« Home « Kết quả tìm kiếm

bài thảo luận - hệ điều hành và lịch sử phát triển của các hệ điều hành


Tóm tắt Xem thử

- Bài Thảo Luận Môn Tin Hoc Đại CươngNhóm 2 k45c đại học thương mạiĐề tài: Hệ điều hành,lịch sử phát triển củahệ điều hành,các chức năng cơ bản,phân loại hệ điều hành .
- Bài thảo luận này cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về những nguyên lý cơ bản của hệ điều hành.Chúng ta bắt đầu với việc xem xét mục tiêu và các chức năng củahệ điều hành ,sau đó khảo sát các dạng khác nhau của chúng cũng như xem xét quá trình phát triển qua từng giai đoạn.Các phần này được trình bày thông qua các nội dung sau:*Khái niệm hệ điều hành*Lịch sử phát triển của hệ điều hành*Cấu trúc hệ điều hành*Các chức năng cơ bản của hệ điều hành*Phân loại hệ điều hành*Một số hệ điều hành thông dụng I.Khái niệm về hệ điều hành Hệ điều hành là một phần quan trọng của hầu hết các hệ thống máy tính.Một hệthống máy tính thường được chia làm bốn phần chính:phần cứng,hệ điều hành,cácchương trình ứng dụng và người sử dụng.Hệ điều hành điều khiển và phối hợp việc sửdụng phần cứng cho những ứng dụng khác nhau của nhiều người sử dụng khác nhau.Hệđiều hành cung cấp một môi trường mà các chương trình có thể làm việc hữu hiệu trênđó.
- hệ điều hành (Operating system.
- hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống vớinhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phươngtiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tàinguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.-Tuy nhiên,nhìn chung chưa có định nghĩa nào là hoàn hảo về hệ điều hành.Hệ điều hànhtồn tại để giải quyết các vấn đề sử dụng hệ thống máy tính.Mục tiêu cơ bản của nó làgiúp cho việc thi hành các chương trìng dễ dàng hơn .Mục tiêu thứ hai là hỗ trợ cho cácthao tác trên hệ thống máy tính hiệu quả hơn.
- Hệ điều hành có thể được coi như là bộ phân phối tài nguyên của máy tính.Nhiều tàinguyên của máy tính như thời gian sử dụng CPU,vùng bộ nhớ,vùng lưu trữ tậptin,thiết bị nhập xuất v.v…được các chương trình yêu cầu để giải quyết vấn đề.Hệđiều hành hoạt động như một bộ quản lý các tài nguyên và phân phối chúng cho cácchương trình và người sử dụng khi cần thiết.Do có rất nhiều yêu cầu,hệ điều hành phải giải quyết vấn đề tranh chấp và phải quyết định cấp phát tài nguyên cho nhữngyêu cầu theo thứ tự nào để hoạt động của máy tính là hiệu quả nhất - .Một hệ điều hành cũng có thể được coi như là một chương trình kiểm soát việc sửdụng máy tính,đặc biệt là thiết bị nhập xuất.
- II.Lịch sử phát triển của hệ điều hànhThế hệ .
- Vào khoảng giữa thập niên 1940,Howard Aiken ở Havard và John Von Neumann ở Princeton,đã thàng công trong việc xây dựng máy tính dùng ống chân không.Nhữngmáy này rất lớn với hơn 10000 ống chân không nhưng chậm hơn nhiều so với máy rẻnhất ngày nay.Mỗi ngày được một nhóm thực hiện tất cả từ thiết kế,xây dựng lập trình,thao tác đếnquản lý.Lập trình bằng ngôn ngữ máy tính tuyệt đối,thường là bằng cách dùng bảng điều khiển để thực hiện các chức năng cơ bản.Ngôn ngữ lập trình chưa được biết đếnvà hệ điều hành cũng chưa nghe đến.- Vào đầu thập niên 1950,phiếu đục lỗ ra đời và có thể viết chương trình trên phiếuthay cho dùng bảng điều khiển.
- Sự ra đời của thiết bị bán dẫn vào giữa thập niên 1950 làm thay đổi bức tranh tổngthể.máy tính trở nên đủ tin cậy hơn.Nó được sản xuất và cung cấp cho các kháchhàng.Lần đầu tiên có sự phân chia rõ ràng giữa người thiết kế,người xây dựng ,ngườivận hành,người lập trình và người bảo trì.- Để thực hiện một công việc (một chương trình hay một tập hợp các chương trình),lậptrình viên trước hết viết chương trình trên giấy (bằng hợp ngữ hay FORTRAN)sau đóđục lỗ trên phiếu và cuối cùng đưa phiếu vào máy.Sau khi thực hiện xong nó sẽ xuấthiện kết quả ra máy in.- Hệ thống xử lý theo lô ra đời ,nó lưu các yêu cầu cần thực hiện lên băng từ,và hệ thốngsẽ đọc và thi hành lần lượt.Sau đó, nó sẽ ghi kết lên băng từ xuất và cuối cùng người sửdụng sẽ đem băng từ xuất đi in.- Hệ thống xử lý theo lô hoạt động dưới sự điều khiển của 1 chương trình đặc biệt là tiềnthân của hệ điều hành sau này.Ngôn ngữ lập trình sử dụng trong giai đoạn này chủ yếulà FORTRAN và hợp ngữ Thế hệ .
- Trong giai đoạn này,máy tính được sử dụng rộng rãi trong khoa học cũng như trongthương mại.Máy IBM 360 là máy tính đầu tiên sử dụng mạch tích hợp(IC).Từ đó kíchthước và giá cả của các hệ thống máy giảm đáng kể và máy tính càng phổ biến hơn.Cácthiết bị ngoại vi dành cho máy xuất hiện ngày càng nhiều và thao tác điều khiển bắt đầu phức tạp.- Hệ điều hành ra đời nhằm điều phối,kiểm soát hoạt động và giải quyết các yêu cầutranh chấp thiết bị.Chương trình hệ điều hành dài cả triệu dòng hợp ngữ do hàng ngàn lậptrình viên thực hiệnSau đó,hệ điều hành ra đời khái niệm đa phương.CPU không phải chờ thực hiện các thaotác nhập xuất.Bộ nhớ được chia làm nhiều phần,mỗi phần có 1 công việc khác nhau,khimột công việc chờ thực hiện nhập xuất CPU sẽ xử lý các công việc còn lại.Tuy nhiên khicó nhiều công việc cùng xuất hiện trong bộ nhớ,vấn đề là phải có một cơ chế bảo vệtránh các công việc ảnh hưởng đến nhau.Hệ điều hành cũng cài đặt thuộc tính spool.- Giai đoạn này cũng đánh dấu sự ra đời của hệ điều hành chia sẻ thời gian như CTSScủa MIT.Đồng thời các hệ điều hành lớn ra đời như MULTICS,UNX và hệ thống cácmáy mini cũng xuất hiện như DEC PDP-1.
- Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của máy tính cá nhân,đặc biệt là hệ thống IBM PC vớihệ điều hành MS-DOS và Windows sau này.Bên cạnh đó là sự phát triển mạnh của cáchệ điều hành tựa Unix trên nhiều má khác nhau như Linux.Ngoài ra,từ đầu thập niên 90cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán.
- Các thành phần của HĐH • Hệ thống quản lý tiến trình • Hệ thống quản lý bộ nhớ • Hệ thống quản lý nhập xuất • Hệ thống quản lý tập tin • Hệ thống bảo vệ • Hệ thống dịch lệnh IV.Các chức năng cơ bản của hệ điều hành Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máytính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng củahọ một cách dễ dàng 1, Quản lý các luồng thông tin ra vào Hệ điều hành quản lý các luồng thông tin được đưa vào hay đưa ra khỏi máy tính cũngnhư các luồng thông tin qua lại giữa bộ phận xử lý trung tâm và các thiết bị ngoại vi.Hệđiều hành dẫn dắt dữ liệu đến những nơi tiến hành xử lý chúng và đưa kết quả ra mànhình,máy in hay một thiết bị đưa ra nào đó theo yêu cầu của người dùng.
- 2, Kiểm tra và phát hiện những sai hỏng của thiết bị Hệ điều hành giám sát hiện trạng của các thành phần quan trọng trong máy tính để pháthiện những hỏng hóc có ảnh hưởng đến việc xử lý.Ví dụ,nếu một thành phần điện tửtrong máy bị hỏng thì hệ điều hành hiện một thông báo về vấn đề phát hiện được vàkhông cho phép tiếp tục phiên làm việc với máy tính chừng nào vấn đề chưa được giảiquyết 3, Phân chia tài nguyên Tài nguyên của một hệ thống máy tính là những phương tiện có trong hệ thống mà mộtchương trình có thể khai thác và sử dụng nó.Ví dụ:Ổ đĩa,bộ nhớ trong,máy in,thời gianlàm việc của CPU…Hệ điều hành phân chia các nguồn tài nguyên sao cho các chươngtrình có thể thực hiện một cách đúng đắn,ngăn ngừa được tình trạng tắc ngẽn.Các hệ điềuhành đa chương trình hay đa nhiệm phải đảm bảo cho các chương trình có đủ chỗ trong bộ nhớ và phân phối CPU(cũng như các thiết bị ngoại vi) giành những khoảng thời gianthích hợp cho các nhiệm vụ đặt ra bởi các chương trình khác nhau.Hệ điều hành nhiềungười dùng luôn có cmả giác máy tính chỉ phục vụ một mình mình thôi 4, Quản lý các tệp tin Thông tin được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài thành những tệp (file) giống như những tập hồsơ được cất giữ trong những cặp hồ sơ(folder) hay những cuốn sách được phân chia vàocác thư mục(Directory).Hệ điều hành đóng vai trò tương tự như người thủ thư hay nhânviên lưu trữ hồ sơ để giúp người dùng cất tệp lên các phương tiện của bộ nhớ ngoài nhưđĩa từ,đĩa CD-ROM…quản lý các tệp đó và sau này giúp người dùng tìm lại chúng.
- 5, Bảo mật Hệ điều hành cũng giúp cho bảo mật dữ liệu trong máy tính,ngăn ngừa những ngườikhông có thẩm quyền sử dụng.Ví dụ hệ điều hành sẽ không cho một người tiếp cận vớimáy tính hay với một số tệp trong máy nếu người đó không có tên (User ID) và mật khẩu(Password) hợp lệ V.Phân loại hệ điều hành Có 4 cách phân loại HĐH.
- Dưới góc độ loại máy tính.
- Hệ điều hành dành cho máy nhiều Main Frame • Dream Linux • ELive Linux • Fox Linux • Jack Lab Linux • Knoppix Linux • Ubuntu, Edubuntu • Kubuntu, Xubuntu Hệ điều hành MAC* Mac OS (viết tắt của Macintosh Operating System) là hệ điều hành có giao diện cửa sổ vàđược phát triển bởi công ty Apple Computer cho các máy tính Apple Macintosh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt