« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý rủi ro cho công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại trong thị trường phát điện cạnh tranh.


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ QUANG VIỆT QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI TRONG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------o0o.
- ĐỖ QUANG VIỆT QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI TRONG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Bên cạnh đó, tôi xin đƣợc cám ơn gia đình tôi và các đồng nghiệp công tác tại Phòng Giao dịch thị trƣờng – Công ty Mua bán điện đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận văn này.
- 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM.
- Tổng quan về thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam.
- Cấu trúc của thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam.
- Hợp đồng mua bán điện.
- Hợp đồng mua bán điện mẫu trong thị trƣờng phát điện cạnh tranh.
- Nguyên tắc áp dụng cơ chế hợp đồng.
- Các nguyên tắc xác định giá hợp đồng.
- Hiệu chỉnh và phân bổ sản lượng hợp đồng.
- Hợp đồng cung cấp dịch phụ.
- Quản lý rủi ro đối với các thị trƣờng điện trên thế giới và bài học kinh nghiệm .
- Khái niệm quản lý rủi ro đối với thị trƣờng điện.
- Khái niệm quản lý rủi ro.
- Quản lý rủi ro giá của thị trƣờng điện ở Anh và xứ Wales.
- 39 CHƢƠNG 2: QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH.
- NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
- Các công ty phát điện trong thị trƣờng điện Việt Nam.
- Quản lý rủi ro với dự báo giá điện trong thị trƣờng phát điện cạnh tranh.
- Nguy cơ rủi ro.
- Rủi ro kỹ thuật.
- Rủi ro tài chính.
- Rủi ro chính sách.
- Quản lý rủi ro với hợp đồng mua bán điện.
- Hợp đồng mua bán điện (PPA.
- Hợp đồng sai khác (CfD.
- Quản lý rủi ro với dự báo giá điện trong CGM.
- Quản lý rủi ro cho công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
- Tổng quan về Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
- Hoạt động kinh doanh của công ty.
- Nguy cơ rủi ro của PPC.
- 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
- Mức độ khả dụng tổ máy phát điện.
- Quản lý rủi ro bằng hợp đồng mua bán điện của PPC.
- Hợp đồng mua bán điện dạng sai khác của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
- Quản lý rủi ro với Hợp đồng mua bán điện.
- Quản lý rủi ro với giá điện thị trƣờng dự báo.
- Chu trình kiểm tra thanh toán Bảng kê thị trƣờng điện ngày.
- Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng liên ngân hàng.
- Cơ chế thanh toán đối với hợp đồng dạng sai khác.
- Vị trí của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
- Sự phát triển của Công ty giai đoạn .
- Quản lý rủi ro với hợp đồng mua bán điện của PPC.
- So sánh giá điện thị trƣờng dự báo và thực tế của ba miền.
- So sánh dự báo và thực tế của của giá điện hệ thống (SMP) và giá thị trƣờng toàn phần (FMP.
- 101 7 CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam Cục điều tiết Điện lực Việt Nam NPT National Power Transmission Công ty truyền tải điện quốc gia SB Single Buyer Đơn vị mua buôn duy nhất EPTC Electric Power Trading Company Công ty Mua bán Điện MO Market Operation Vận hành thị trƣờng điện SO System Operation Vận hành hệ thống điện SMO System and Market Operation Vận hành hệ thống và thị trƣờng điện PC Power Company Công ty Điện lực GENCO Generation Company Công ty phát điện CGM Competitive Generation Market Thị trƣờng phát điện cạnh tranh PPA Power Purchase Agreement Hợp đồng mua bán điện CFD Contract for Difference Hợp đồng sai khác PPC Pha Lai Thermal Power Plant Joint Stock Company Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại CAN Capacity Add-On Giá công suất SMP System Margin Price Giá biên hệ thống CP Capacity Price Giá hệ thống FMP Full Market Price Giá thị trƣờng toàn phần BNE Best New Entrant Nhà máy điện mới tốt nhất BOT Build – Operate – Transfer Nhà máy BOT IPP Independent Power Producer Nhà máy điện độc lập CWM Competitive Wholesale Market Thị trƣờng bán buôn cạnh tranh NLDC National Load Dispatch Center Trung tâm điều độ quốc gia MOIT Ministry of Industry and Trade Bộ Công thƣơng 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thị trƣờng điện đã hình thành và phát triển ở nhiều nƣớc trên thế giới và kết quả của nó là tạo ra môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh bình đẳng giữa các Công ty điện.
- Đây là những điều kiện ban đầu cho sự hình thành của thị trƣờng điện Việt Nam.
- Ở Việt Nam, ngày 01/7/2005 thị trƣờng điện nội bộ EVN (VietPool) đƣợc thành lập với tám nhà máy điện của EVN liên quan đến đã tạo ra một sân tập cho các nhà máy điện.
- Ngày 26 Tháng 1 năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trƣờng điện lực tại Việt Nam (QĐ26-2006/QĐ-TTCP).
- Ngày 31 tháng 12 năm 2009, Bộ Công Thƣơng đã phê duyệt thiết kế của thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam (theo Thông tƣ 6713/QĐ-BCT).
- Cấu trúc của thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam bao gồm thị trƣờng hợp đồng (các công ty phát điện đƣợc ký hợp đồng để bán điện cho Công ty Mua bán Điện) và thị trƣờng giao ngay (dựa vào chi phí biến đổi để chào giá cho ngày tới).
- Các giải pháp quản lý rủi ro trong thị trƣờng hợp đồng đƣợc lựa chọn và thực hiện theo các hợp đồng mua điện thích hợp và dự báo giá điện ngày tới của thị trƣờng để đƣa ra quyết định cho Công ty phát điện trong thị trƣờng giao ngay.
- Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt kế hoạch phát triển 3 cấp độ thị trƣờng điện Việt Nam.
- Giai đoạn Thành lập thị trƣờng phát điện cạnh tranh thí điểm.
- Giai đoạn Phát triển thị trƣờng bán buôn cạnh tranh.
- 9 - Giai đoạn 3 (từ 2023): Phát triển thị trƣờng bán lẻ cạnh tranh.
- Trong thời gian này, EVN đang vận hành giai đoạn 1 thị trƣờng phát điện cạnh tranh.
- Có rất nhiều thách thức và rủi ro mà các công ty phát điện phải đối mặt khi tham gia VCGM.
- Vì vậy, việc quản lý rủi ro của Công ty phát điện có ý nghĩ rất quan trọng cho các Công ty quyết định chiến lƣợc hoạt động của mình.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Những vấn đề nghiên cứu chính là xác định, đánh giá, phân tích và giải pháp để đối mặt với những rủi ro của Công ty phát điện và Nhà máy nhiệt điện Phả Lại khi tham gia VCGM.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Khung thời gian nghiên cứu: Giai đoạn thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam.
- Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá rủi ro và đƣa ra các phƣơng pháp quản lý rủi ro hiệu quả cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại trong cơ chế thị trƣờng phát điện cạnh tranh một ngƣời mua.
- Không gian nghiên cứu: Hệ thống điện và thị trƣờng điện Việt Nam.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những vấn đề cốt lõi trong thiết kế và luật của thị trƣờng điện Việt Nam lấy từ kinh nghiệm trong việc vận hành thị trƣờng điện nội bộ EVN.
- Sử dụng phần mềm AREVA Market Clearing để tính toán và dự báo giá điện năng thị trƣờng cho phân tích rủi ro kỹ thuật và rủi ro tài chính đối với Công ty phát điện và nhiệt điện Phả Lại với các kịch bản khác nhau Số liệu đầu vào đƣợc cung cấp: 10 - Công ty nhiệt điện Phả Lại (PPC.
- Công ty Mua bán điện (EPTC.
- Tổng công ty truyền tải điện quốc gia (NPT) 5.
- NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu và Kết luận – Kiến nghị, Luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng với nhiệm vụ của từng chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM Để đạt được mục tiêu quản lý rủi ro cho công ty phát điện khi tham gia thị trường phát điện cạnh tranh (CGM), trước tiên cần nghiên cứu thiết kế về các quy định bắt buộc của CGM.
- CHƢƠNG 2: QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY PHÁT ĐIỆN TRONG VCGM.
- NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI (PPC) Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và các giải pháp như sử dụng hợp đồng mua bán điện bên cạnh việc sử dụng phần mềm AREVA để dự báo giá thị trường.
- Phân tích về rủi ro của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại trong VCGM CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI (PPC) Quản lý rủi ro bằng hợp đồng mua bán điện của PPC.
- Các giải pháp để cải thiện quản lý rủi ro của PPC.
- 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM 1.1.
- Tổng quan về thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam Một số khái niệm cơ bản - Giá trần thị trƣờng: Giá chào lớn nhất của một đơn vị phát điện có thể đƣợc gửi bởi một tổ máy trong đơn vị cho ngày trƣớc ngày vận hành.
- Thị trƣờng giao ngay: Là nơi giá và sản lƣợng điều độ đƣợc xác định cho mỗi chu kỳ giao dịch.
- Hợp đồng thị trƣờng: Có hai loại hợp đồng trong CGM là Hợp đồng mua bán điện đƣợc ký giữa GENCO và EPTC và Hợp đồng dịch vụ phụ trợ đƣợc ký giữa SMO và đơn vị cung cấp.
- Công ty phát điện: Công ty sở hữa những đơn vị phát điện có kết nối với lƣới điện quốc gia hoặc lƣới điện khu vực.
- Giá chào: Bản chào đề nghị nộp cho SMO mục đích để đơn vị phát điện cung cấp điện lên thị trƣờng điện theo biểu mẫu đƣợc quy định bởi luật thị trƣờng.
- Hợp đồng mua bán điện năng: Hợp đồng về luật đƣợc ký giữa đơn vị mua buôn duy nhất và đơn vị phát điện hoặc đơn vị xuất nhập khẩu điện.
- Hợp đồng sai khác (CfD): Hợp đồng giữa đơn vị mua buôn duy nhất và đơn vị phát điện theo hợp đồng mẫu đƣợc ban hành bởi bộ công thƣơng.
- Chu kỳ giao dịch: Là chu kỳ tính toán giá thị trƣờng.
- Chu kỳ chào giá: Là khung thời gian giữa hai lần chào giá trong lịch thị trƣờng, đƣợc quy định bởi ERAV dựa trên cơ sở đề xuất của EVN cho mỗi mô hình thị trƣờng.
- Ngày tới: Ngày lập kế hoạch tiếp theo của đơn vị phát điện.
- Giá điện năng thị trƣờng: Giá chào của tổ máy cuối cùng đƣợc huy động và đƣợc tính toán trong việc điều kiện giới hạn truyền tải, để đáp ứng phụ tải và đƣợc tính toán cho mỗi lƣới điện riêng biệt (Bắc, Trung, Nam) trong mỗi chu kỳ giao dịch.
- Giá hợp đồng: Giá điện năng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán điện đƣợc ký giữa EVN và công ty phát điện.
- Nhà máy điện mới tốt nhất: Nhà máy sử dụng công nghệ phát điện tốt nhất và vận hành thƣơng mại toàn bộ công suất đặt trong năm trƣớc năm lập kế hoạch phát điện với chi phí thấp nhất.
- CGM là thị trƣờng điều độ tập trung chào giá theo chi phí (mandatory cost-based pool) và chào giá ngày tới.
- Giá biên hệ thống (SMP) cho điện năng trong một chu kỳ giao dịch đƣợc xác định sau vận hành thời gian thực (ex-post) bằng giá chào cao nhất trong tất cả các tổ 13 máy đƣợc huy động trong lịch huy động không có ràng buộc cho chu kỳ đó, bị giới hạn bởi giá trần SMP chung cho toàn thị trƣờng.
- Giá thị trƣờng toàn phần cho một giờ (FMP) là tổng của SMP và CAN trong giờ đó.
- Vì là một thị trƣờng dựa trên chi phí, nên tất cả các bản chào điện năng đều phải bị khồng chế bởi các giới hạn bản chào.
- Để đảm bảo giá điện năng tổng thể phản ánh đúng chi phí đối với xã hội trong khi đƣa ra đƣợc các tín hiệu đầu tƣ thông qua xác định giá biên, một giá trần SMP Cap chung cả thị trƣờng sẽ đƣợc áp đặt.
- Tất cả nhà máy đƣợc ký hợp đồng sẽ bán điện cho SB.
- Các nhà máy không phải là SMHP/BOT sẽ có các hợp động CGM chuẩn dƣới dạng hợp đồng sai khác (CfD) sẽ xác định 90-95% sản lƣợng điện dự kiến phát hàng năm của một nhà máy trong giai đoạn ban đầu của thị trƣờng.
- Tỷ lệ sản lƣợng điện hợp đồng sẽ đƣợc giảm dần khi thị trƣờng phát triển và cạnh tranh hơn.
- Các nhà máy BOT sẽ có hợp đồng PPA song phƣơng với SB, SB sẽ chào thay cho BOT trong thị trƣờng.
- SMHP sẽ ký hợp đồng đặc biệt với SB.
- SMO sẽ ký các hợp đồng dịch vụ phụ hàng năm với các nhà cung cấp cho khởi động nhanh, khởi động lạnh, vận hành phải phát đảm bảo an ninh hệ thống và khởi động đen tƣơng ứng.
- Đối với điều tần, ổn định điện áp và dự phòng quay sẽ không có hợp đồng cụ thể nào và các nhà cung cấp sẽ đƣợc trả ở giá SMP cho điện năng và CAN cho công suất thông qua thị trƣờng giao ngay

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt