« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ANH TUẤN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI Mã số: QTKDVT0211B-32 TÁC GIẢ LUẬN VĂN: NGUYỄN ANH TUẤN KHÓA: 2011B NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 10 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCS XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO.
- 10 1.1.Tổng quan về tín dụng ngân hàng.
- 10 1.1.1.Định nghĩa tín dụng.
- Khái niệm tín dụng ngân hàng.
- Hiệu quả tín dụng nhìn từ góc độ kinh tế – xã hội.
- 20 1.3.4 Rủi ro tín dụng và xứ lý rủi ro.
- Quy trình tín dụng ƣu đãi.
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.
- Dƣ nợ tín dụng.
- Kinh nghiệm về quản lý hiệu quả hoạt động tín dụng đối với ngƣời nhèo và những vấn đề đặt ra đối với NHCS Xã hội tỉnh Lào cai.
- 35 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCS XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG HỘ NGHÈO TẠI ĐIẠ BÀN TỈNH LÀO CAI.
- Quy trình tín dụng đối với đối với ngƣời nghèo của Ngân hàng Chính Sách và Xã hội.
- 40 2.1.5.Nội dung đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.
- Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam đối với đối tƣợng hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai.
- 65 2.3.4.Hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nghèo của NHCSXH cấp Huyện.
- Công tác triển khai hoạt động tín dụng.
- 76 2.4.Đánh giá về công tác tín dụng đối với ngƣời nghèo tại NHCS Xã hội Việt Nam tỉnh Lào cai.
- Đánh giá khái quát về công tác tín dụng đối với hộ nghèo.
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội đối với hộ nghèo tại Lào cai.
- 93 Qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai, tôi nhận thấy hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh đạt kết quả khá cao, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục, hoàn thiện.
- Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội.
- Lồng ghép hoạt động tín dụng với công tác hỗ trợ khoa học kỹ thuật , phát triển kinh tế của hộ nghèo.
- Kiến nghị đối với Ngân hàng CSXH tỉnh Lào Cai.
- Tổng hợp kết quả tín dụng của NHCSXH cấp Huyện của Tỉnh Lào Cai 2011-2013.
- Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng hộ vay và số hộ dƣ nợ vay tín dụng ngƣời nghèo của NHCSXH Lào Cai giai đoạn 2011-2013.
- Kết quả đánh giá năng lực cán bộ tín dụng và quá trình giải ngân của NHCSXH.
- Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đƣa chính sách tín dụng ƣu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
- Nhận thức đƣợc vai trò ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lào cai đặc biệt là thực công tác cho vay tín dụng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.Cũng nhƣ yêu thích đam mê nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị rủi ro tài chính, tín dung nên tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với ngƣời nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai” làm luận văn thạc sỹ.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: 7 -Làm rõ lý luận về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, quy trình nghiệp vụ của tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam nói chung và NHCS Xã hội Việt Nam tỉnh Lào cai nói riêng.
- -Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động tín, cho vay đối với hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai của NHCS Xã hội Việt Nam để hoàn thiện hơn công tác tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ của đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ - Làm rõ các vấn đề lý luận về công tác quản lý hiệu quả hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam.
- -Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng , cho vay đối với hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai của NHCS Xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2013 chỉ dõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân.
- -Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng cho đối tƣợng là các hộ nghèo của NHCS xã hội của tỉnh để rút ra bài học cần thiết cho tỉnh Lào cai.
- -Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hoạt động tín dụng , cho vay đối với hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai của NHCS Xã hội Việt Nam giai đoạn đến 2020.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về hoạt đông tín dụng của ngân hàng , hoạt động tín dụng của NHCS xã hôi Việt Nam, hoạt động tín dụng cho vay đối với đối tƣợng hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề thuộc hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCS xã hội tỉnh Lào cai.
- Phƣơng pháp luận Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biên chứng, quan điểm của đảng và nhà nƣớc chính phủ về quản lý các hoạt động tín dụng thuộc lĩnh vƣc tài chính tiền tệ ngân hàng.
- -Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và quy nạp các thông tin từ các nguồn nhƣ: các công trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Marketing, Quản trị doanh ,văn bản pháp luật , nghi định của nhà nƣớc và chính phủ có liên quan, các bài báo và tạp chí, thông tin trên internet nhằm xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của NHCS xã hội nói chung và hoạt động tín dụng đối với đối tƣợng hộ nghèo của NHCS xã hội nói riêng.
- -Tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị hoạt động tín dụng của NHCS xã hội tại Lào cai.
- -Phƣơng pháp tổng hợp, dự báo đƣợc đƣa ra, định hƣớng, đề xuất giải pháp nhằm thực hiên phát triển hệ thống quản lý tín dụng đối với đối tƣợng hộ nghèo của NHCS Xã hội Việt Nam tại địa bàn tỉnh Lào cai giai đoạn đến năm 2020.
- Những đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài : -Đề tài sẽ góp phần làm rõ cơ sở lý luận của hoạt động của NHCS xã hội nói chung và hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCS xã hội nói riêng.
- -Đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tín dụng đối với hộ nghèo của NHCS Xã hội Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lào cai.
- -Định hƣớng hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam tỉnh Lào cai.
- Phân tích khách hàng, rủi ro tín dụng để có một bức tranh tổng thể về khách hàng và hiểu đƣợc các yêu cầu của họ thông qua đó xây dựng chính sách hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn ngày càng cao của của hộ nghèo trên địa bàn nhằm đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế và an sinh xã hội của Tỉnh.
- -Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để hoạch định chiến lƣợc, chính sách quản trị hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam nói chung và hoạt động tín dụng đối với đối tƣợng hộ nghèo nói riêng.
- Kết cấu của luận văn: 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam đối với hộ nghèo: Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCS Xã hội Việt Nam đối với đối tƣợng hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Lào cai.
- 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCS XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1.Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1.Định nghĩa tín dụng Trong nền kinh tế hàng hoá, trong cùng một thời gian luôn có một số ngƣời tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay.
- Đây chính là quan hệ tín dụng.
- Nhƣ vậy tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức, nó để thoả mãn nhu cầu của cả 2 bên, do đó nó là một quan hệ bình đẳng, cả 2 bên cùng có lợi và mang tính thoả thuận lớn.
- Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan hệ tín dụng thô sơ nhất đƣợc phát sinh ngay từ sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã.
- Quan hệ tín dụng đã phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc và tín dụng tiêu dùng.
- Mỗi một hình thức tín dụng đều có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
- Tuy nhiên trong sự phát triển của mình, các hình thức quan hệ tín dụng trƣớc không hề mất đi mà vẫn còn tồn tại và phát huy tác dụng khi có sự ra đời một hình thức tín dụng mới.
- Ngày nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau, và nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế.
- Khái niệm tín dụng ngân hàng: Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế.
- Với công nghệ ngân 11 hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nƣớc và quốc tế.
- Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mƣợn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội.
- Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mƣợn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.
- 1.1.3.Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dƣới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tƣợng trong nền kinh tế quốc dân.
- Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình nhƣ tín dụng nặng lãi hay tín dụng thƣơng mại.
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tƣơng đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội.
- Có những trƣờng hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhƣng sản xuất và lƣu thông hàng hoá không tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lƣu thông hàng hoá bị co hẹp nhƣng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sản.
- Ngƣợc lại trong thời kỳ kinh tế hƣng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản xuất, hàng hoá lƣu chuyển tăng mạnh nhƣng tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp.
- Hơn nữa tín dụng ngân hàng còn có một số ƣu điểm nổi bật so với các hình thức khác là: 12 Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dƣới nhiều hình thức và khối lƣợng lớn.
- Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay.
- Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tƣợng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tƣợng vay.
- 1.1.4.Phân loại tín dụng ngân hàng Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu.
- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng đƣợc phân thành 3 loại sau: Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới một năm, thƣờng đƣợc sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
- Thƣờng thì tín dụng trung và dài hạn đƣợc đầu tƣ để hình thành vốn cố định và một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đƣợc cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
- Loại tín dụng này thƣờng đƣợc dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình.
- Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hƣớng tăng lên.
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau: 13 Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài sản tƣơng đƣơng thế chấp, có các hình thức nhƣ: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh.
- Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tƣơng đối.
- Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càng chi tiết.
- Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.
- Nguyên tắc của TDNH Một là, cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định Đây là nguyên tắc đảm bảo thực chất của tín dụng.
- Tính chất tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này không đƣợc thực hiện đầy đủ.
- Chủ thể khi vay vốn phải cam kết trả đủ vốn và lãi sau một thời gian nhất định, cam kết này đƣợc ghi trong khế ƣớc vay nợ hoặc hợp đồng tín dụng.
- Ba là, cho vay có mục đích, theo kế hoạch thỏa thuận từ trƣớc (theo hợp đồng đã ký kết) Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của các doanh nghiệp, của khách hàng.
- Hợp đồng tín dụng phản ánh nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, của khách hàng, là cơ sở pháp lý cho các bên tham gia quan hệ tín dụng, là điều kiện để ngân hàng cũng nhƣ doanh nghiệp, khách hàng tính toán các yếu tố và hiệu quả của quá trình kinh doanh.
- Trong đó ngân hàng giám sát chặt chẽ sử việc sử dụng món vay theo đúng mục đích mà khách hàng cam kết trong hợp đồng tín dụng.
- 1.2.Những chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả TDNH 1.2.1.Đối với ngân hàng: Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng: Trong đó quy mô tín dụng và tốc độ tăng trƣởng tín dụng thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng đối với khách hàng, có thể đo bằng tổng dƣ nợ gia tăng qua các kỳ hoạt động.
- cơ cấu tín dụng thể hiện tính đa dạng của các loại tín dụng, chỉ tiêu này cũng có ý nghĩa phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vay và phản ánh tính đa dạng hóa trong danh mục cho vay.
- Ngoài ra nếu tốc độ tăng trƣởng tín dụng quá lớn cũng là khía cạnh phản ánh khả năng tiềm ẩn rủi ro.
- Tỷ trọng đầu tƣ tín dụng cho từng ngành, từng nhóm đối tƣợng khách hàng và của ngân hàng và so với các ngân hàng khác: Trong đó, tỷ lệ tín dụng đối với từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng trong tổng dƣ nợ tín dụng của một ngân hàng vừa thể hiện mức độ quan tâm đầu tƣ của ngân hàng cho ngành này và nếu so với các ngân hàng khác nó thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của ngân hàng đó.
- Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá lớn cũng đồng thời phản ánh mức độ tập trung tín dụng và khả năng tiềm ẩn rủi ro trong danh mục tín dụng của chính ngân hàng.
- Các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí, thu nhập ròng của việc đầu tƣ tín dụng cho từng ngành, từng nhóm đối tƣợng khách hàng: 15 Các chỉ tiêu này bao gồm quy mô về thu nhập, chi phí, thu nhập ròng từ việc đầu tƣ cho từng ngành, từng nhóm đốitƣợng khách hàng và các chỉ tiêu về tỷ lệ thu nhập, chi phí và thu nhập ròng của ngân hàng từ việc đầu tƣ cho từng ngành, từng nhóm đối tƣợng khách hàng so với tổng thu nhập, tổng chi phí lợi nhuận ròng của ngân hàng.
- Những chỉ tiêu này phản ánh một cách cụ thể nhất về hiệu quả tín dụng của một ngân hàng khi đầu tƣ tín dụng cho từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng.
- Mặt khác nếu các chỉ tiêu thu nhập này mà cao hơn so với đầu tƣ tín dụng vào các ngành khác (và chi phí thì thấp hơn) thì cũng có thể đánh giá về sự lựa chọn hƣớng đầu tƣ đúng đắn của các cấp quản lý ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng trong đầu tƣ tín dụng cho từng ngành, từng nhóm đối tƣợng khách hàng mỗi ngành có mức độ rủi ro khác nhau.
- Rủi ro tín dụng là loại rủi ro căn bản nhất trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng.
- Chỉ tiêu rủi ro tín dụng càng thấp thì phản ánh tính hiệu quả của tín dụng càng cao và ngƣợc lại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt