You are on page 1of 27

So sánh đại từ nhân xưng trong

Tiếng Việt và Tiếng Pháp


(Comparer les pronoms personnels du
vietnamien à ceux du francais)
Các thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Quang Minh – 1TT17
2. Đinh Mai Anh – 1TT18
3. Phạm Thanh Hằng – 1TT18
4. Lê Thị Mỹ Hoa – 1TT18
5. Mai Phương Cẩm Lê – 1TT18
6. Nguyễn Tố Linh – 1TT18
7. Trần Trang Nhung – 1TT18
8. Lã Minh Phương – 1TT18
9. Đỗ Ngọc Diễm Quỳnh – 1TT18
10. Nguyễn Thanh Thảo – 1TT18
11. Trần Hoàng Nhật Thy – 1TT18
12. Vũ Thị Thu Uyên – 1TT18
Các phần chính
I. MỞ ĐẦU
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
IV. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ LUẬN CỨ CHỨNG


MINH LUẬN ĐIỂM

VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ


VII. KẾT LUẬN
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
• Sự phổ biến và phát triển của tiếng
Pháp
• Đại từ nhân xưng là một đề tài mang
tính ứng dụng cao

2. Ỹ nghĩa của đề tài


• Ý nghĩa lý thuyết
• Ý nghĩa thực tiễn
II. Lịch sử nghiên cứu
II. Lịch sử nghiên cứu
A. Một số nghiên cứu đã được thực hiện
1. So sánh đối chiếu dạng thức và cách sử dụng đại từ nhân
xưng tiếng Pháp và tiếng Việt
• Tác giả: ThS Nguyễn Thị Hải và ThS Đỗ Minh
Trâm
• Sơ lược: Nghiên cứu gồm hai phần:
PHẦN 1: Phân tích hai hệ thống đại từ nhân
xưng tiếng Pháp và tiếng Việt

PHẦN 2: Phân tích một số lỗi của người học


II. Lịch sử nghiên cứu
A. Một số nghiên cứu đã được thực hiện
2. So sánh hệ thống từ xưng hô trong tiếng Pháp và
tiếng Việt
• Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung
• Sơ lược: Nghiên cứu chung về đại từ nhân xưng tiếng Pháp và
tiếng Việt; đối chiếu về cách sử dụng đại từ nhân xưng trong
tiếng Pháp và tiếng Việt
II. Lịch sử nghiên cứu
A. Một số nghiên cứu đã được thực hiện
3. Các nghiên cứu riêng về đại từ nhân xưng
tiếng Việt hoặc tiếng Pháp mà không có sự đối chiếu

Đại từ nhân xưng Tiếng Việt Đại từ nhân xưng Tiếng Pháp
II. Lịch sử nghiên cứu
B. Sự kế thừa và phát triển nghiên
cứu về đề tài của dự án
1. Sự kế thừa
• Tận dụng những khái niệm, phân loại
cơ bản về đại từ nhân xưng tiếng Việt
và tiếng Pháp

2. Sự phát triển
• Nghiên cứu sự giống – khác nhau về đại từ nhân xưng của
hai thứ tiếng
• Nghiên cứu thuận lợi – khó khăn gặp phải khi sử dụng
đại từ nhân xưng của hai ngôn ngữ
III. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu hệ thống các đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Pháp,
cách sử dụng và ý nghĩa của chúng trong giao tiếp

Chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách


xưng hô cũng như văn hóa giao tiếp của Lựa chọn cách ứng
người Việt và người Pháp xử trong giao tiếp
IV. Vấn đề nghiên cứu
1. Đại từ nhân xưng là gì?
2. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt
3. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Pháp
4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ
5. Những thuận lợi và khó khan trong việc sử dụng
ngôn ngữ mà những khác biệt ấy đem lại
1. Đại từ nhân xưng là gì?

Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ


ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay
thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta
không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần
thiết các danh từ ấy
2. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt

 Phân chia theo ngôi giao tiếp

 Dùng đại từ chỉ mối quan hệ họ hàng để xưng hô


 Dùng từ chỉ nghề nghiệp, cương vị để xưng hô
 Gọi thay con

 Dùng tên riêng để làm đại từ nhân xưng


3. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Pháp

Số ít

9 đại từ nhân xưng Số nhiều

“On”

Số ít Số nhiều
Ngôi thứ 1 Je (Tôi) Nous (Chúng tôi)
Ngôi thứ 2 Tu (Bạn) Vous (Các bạn)
Ngôi thứ 3 Il (Anh ấy) Ils (Các anh ấy)
Elle (Cô ấy) Elles (Các cô ấy)
3. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Pháp

On…
3. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Pháp

“Vous” – người chưa quen “Tu” – người quen


3. Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Pháp

Nhóm người

Nam giới “Ils”

Nữ giới “Elles”

Nam + Nữ “Ils”
4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ

GIỐNG NHAU

 Hệ thống đại từ nhân xưng chia


theo 3 ngôi rõ ràng

 Có thể dùng tên riếng để xưng hô


4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ
KHÁC NHAU

TIẾNG VIỆT TIẾNG PHÁP

• Mỗi đại từ nhân • Một số đại từ nhân


xưng có 1 nghĩa và xưng có thể có
chỉ 1 ngôi duy nhất nhiều nghĩa, chỉ
nhiều ngôi khác
nhau tùy vào hoàn
cảnh nói
4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ
KHÁC NHAU

TIẾNG VIỆT TIẾNG PHÁP

• Đại từ nhân xưng có • Đại từ nhân xưng


thể phân chia theo phải phân chia
giới tính hoặc không theo giới tính
“ Anh ấy” / “Nó” “Il”
4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ
KHÁC NHAU

TIẾNG VIỆT TIẾNG PHÁP

• Đại từ chỉ số nhiều • Có những từ cố


đa dạng bằng cách định để chỉ số
thêm các từ: “bọn, nhiều: “Nous, vous,
chúng, lũ, tụi,…” ils, elles”
4. Điểm giống & khác biệt về đại từ nhân xưng
giữa hai ngôn ngữ
KHÁC NHAU

TIẾNG VIỆT TIẾNG PHÁP

• Mẹ yêu con
• Tao thích mày • Je t’aime
• Anh yêu em
5. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử
dụng ngôn ngữ mà những khác biệt ấy đem
lại
THUẬN LỢI

Cùng chia hệ thống đại từ theo 3 ngôi nên


việc xác định ngôi đại từ trong tiếng
Pháp không khó khăn với người học
Làm đơn giản hóa quá trình dịch thuật
Việt – Pháp do số lượng đại từ nhân
xưng trong tiếng Pháp ít hơn, sắc thái đơn
giản hơn
KHÓ KHĂN

• Khi chưa có đủ thông tin cần thiết về


đối tượng giao tiếp

• Trong việc bộc lộ cảm xúc khi đưa nội


dung muốn truyền tải từ tiếng Việt qua
tiếng Pháp

• Đại từ tiếng Pháp phân biệt giống


• Bắt buộc sử dụng đại từ làm chủ ngữ
trong giao tiếp ở tiếng Pháp
V. Phương pháp
và luận cứ chứng minh luận điểm
• Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu
để chứng minh luận điểm khoa học

• Hệ thống luận cứ

• Tài liệu tham khảo


VI. Phân tích kết quả
VII. Kết luận
Merci de votre attention !
Cảm ơn mọi người đã
chú ý lắng nghe !

You might also like