You are on page 1of 14

SỞ GDĐT TỈNH THANH HÓA KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN MÔN: NGỮ VĂN


TỔ: NGỮ VĂN KHỐI: 10

I. Thông tin:
1. Tổ trưởng: Nguyễn Thị Thúy Hòa
2. Nhóm trưởng chuyên môn: Võ Thị Kiều Phương
II. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Tuần Nội dung/Mạch kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức Ghi
Tiết Tên bài học, chủ đề
dạy học chú
Những bộ phận hợp thành, tiến - Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: VHDG
trình phát triển của văn học Việt và VH viết. Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của - Dạy học trên lớp
Tổng quan văn học
1,2 Nam và tư tưởng, tình cảm của VH viết. Hiểu được những ND thể hiện con người VN trong VH. - Thảo luận, luyện
Việt Nam
con người Việt Nam trong văn - Nhận diện được nền VH dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các tập
học. giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của VH DT
- Khái niệm cơ bản về hđgtbnn: - Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ: Bản chất,
mục đích (trao đổi thông tin về hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
nhận thức, tư tưởng, tình cảm, - Nâng cao kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1,
hành động,…) và phương tiện Biết xác định các nhân tố trong một HĐGT.
(ngôn ngữ).
- Dạy học trên lớp
Hoạt động giao tiếp bằng - Hai quá trình trong hđgtbnn:
3,4 - Thảo luận, luyện
ngôn ngữ tạo lập vb (nói hoặc viết) và lĩnh
tập
hội vb (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp: nhân
vật, hoàn cảnh, nội dung, mục
đích, phương tiện và cách thức
giao tiếp
2 5, 6 Khái quát VHDG Việt Nam - Khái niệm văn học dân gian. - Nắm được những nét khái quát về VHDG cùng với những giá trị - Dạy học trên lớp
- Các đặc trưng cơ bản của văn to lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học này. - Sơ đồ hóa
học dân gian. - Nhận thức và có cái nhìn khái quát về VHDG. - Hoạt động nhóm
- Những thể loại của văn học
dân gian.
- Những giá trị chủ yếu của văn

Trang 1
học dân gian.
- Khái niệm và đặc điểm của vb. - Nắm được những nét khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản
3 - Cách phân loại vb theo và các loại VB.
7,8 Văn bản
phương thức biểu đạt, theo lĩnh - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong
vực và mục đích giao tiếp. giao tiếp.
- Vẻ đẹp của người anh hùng sử - Đọc hiểu nội dung và nghệ thuật của các văn bản tự sự dân gian
thi Đăm Săn; đặc điểm nghệ (Chiến thắng Mtao Mxây, Truyện An Dương Vương và Mị Châu -
thuật tiêu biểu của thể loại sử Trọng Thủy, Tấm Cám) theo đặc trưng thể loại. Nắm được ý nghĩa
thi anh hùng. của từng văn bản.
- Bi kịch nước mất nhà tan, bi - Đọc (kể) diễn cảm các tác phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng thể
kịch tình yêu tan vỡ, những bài loại.
học lịch sử được phản ánh trong - Biết cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, tóm
Chủ đề tích hợp: truyền thuyết Truyện An Dương tắt được văn bản tự sự. - Dạy học trên lớp
Văn bản tự sự dân gian Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy; đặc điểm của truyên - Phân vai đọc và
- Chiến thắng Mtao thuyết. cảm nhận
9, 10,
Mxây (trích sử thi Đăm - Những mâu thuẫn, xung đột
11,12
3, 4, 5, Săn) giữa dì ghẻ và con chồng trong
13,14 - Vẽ sơ đồ tư duy
6 - Truyện An Dương Vương gia đình phụ quyền thời cổ, giữa
15,
và Mị Châu, Trọng Thuỷ. thiện và ác trong xã hội; sức
16 - Phân nhóm để
- Tấm Cám. sống mãnh liệt của con người và
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu niềm tin của nhân dân; kết cấu giao và hoàn
biểu trong bài văn tự sự. của truyện cổ tích. thành công việc
- Tóm tắt văn bản tự sự. - Khái niệm, vai trò, tác dụng
của sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong văn bản tự sự; cách lựa
chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
khi tạo lập văn bản tự sự.
- Mục đích, yêu cầu, cách thức
TTVBTS dựa theo nhân vật
chính.
- Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít- - Thấy được diện mạo tinh thần của người Hi Lạp cổ đại thể hiện ở
xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng của trí tuệ và lòng chung thủy của nhân vật lí tưởng. Nắm được nghệ
những phẩm chất cao đẹp mà thuật của sử thi Ô-đi-xê.
người Hi Lạp cổ đại khao khát - Kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; phân tích nhân
6 17, Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-
vươn tới. vật qua đối thoại. - Dạy học trên lớp
18 xê)
- Đặc sắc của nghệ thuật sử thi
Hô-me-rơ: miêu tả tâm lí, lối so
sánh, sử dụng ngôn từ, giọng
điệu kể chuyện.
Đọc thêm: Ra-ma buộc - Quan niệm của người Ấn Độ - Thấy được vẻ đẹp tinh thần của người Ấn Độ cổ đại trong cuộc Hướng dẫn học sinh

Trang 2
cổ đại về nhân vật và hành động chiến đấu vì danh dự,nghĩa vụ và tình yêu;
của nhân vật lí tưởng. - Hiểu được đặc điểm nghệ thuật sử thi Ra-ma-ya-na.
- Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (sử thi), phân tích tâm
tội (trích Ra-ma-ya-na). tự học
sử thi Ấn Độ: thể hiện nội tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật.
nhân vật, xung đột giàu kịch
tính, giọng điệu kể chuyện.
- Dàn ý và các yêu cầu của việc - Biết cách lập dàn ý khi triển khai bài văn tự sự.
lập dàn ý. - Hiểu vai trò, tác dụng; biết kết hợp sử dụng, phân tích các yếu tố
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm và miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
vai trò, tác dụng của các yếu tố - Hiểu khái niệm về đoạn văn; nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn;
Hướng dẫn tự học: miêu tả, biểu cảm trong bài văn biết viết đoạn văn tự sự.
- Lập dàn ý bài văn tự sự tự sự; quan sát, liên tưởng,
- Miêu tả và biểu cảm trong tưởng tượng và vai trò của quan Hướng dẫn học sinh
19
văn tự sự sát, liên tưởng, tưởng tượng đối tự học
- Luyện tập viết đoạn văn tự với việc miêu tả, biểu cảm trong
sự văn bản tự sự.
- Đoạn văn, nội dung và nhiệm
vụ của đoạn văn trong văn bản
tự sự; vị trí các đoạn văn trong
văn bản tự sự.
- Tam đại con gà - Tam đại con gà
7
- Bản chất của nhân vật “thầy” - Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân
qua những việc gây cười và ý vật “thầy”, hiểu được ý nghĩa phê phán truyện; nắm được những
nghĩa phê phán của truyện: cái đặc trưng cơ bản của truyện cười trào phúng. - Dạy học trên lớp
dốt không che đậy được, càng - Rèn luyện kĩ năng phân tích một truyện cười thuộc thể loại trào
giấu càng lộ ra, càng làm trò phúng; - Trực tiếp kết
cười cho thiên hạ. - Nhưng nó phải bằng hai mày hợp các hình
- Nhưng nó phải bằng hai mày - Thấy được tình cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào thức trao đổi,
- Sự kết hợp giữa lời nói và cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham nhũng của thảo luận, vấn
Tam đại con gà, Nhưng nó
20-21 động tác trong việc thể hiện bản quan lại địa phương; đáp, thuyết
phải bằng hai mày
chất tham nhũng của thầy lí và - Hiểu được NT gây cười của truyện. giảng, gợi mở.
tình cảnh vừa đáng thương, vừa
đáng trách của người lao động - Phân nhóm để
khi lâm vào cảnh kiện tụng. sưu tầm thêm tp
- Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ, lối truyện cười
kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất
ngờ. Thủ pháp chơi chữ, kết hợp
giữa ngôn ngữ và hành động của
các nhân vật.
22, KIỂM TRA GIỮA KÌ I
23

Trang 3
- Niềm xót xa, đắng cay và tình - Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua
cảm yêu thương thủy chung, câu hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa;
Ca dao than thân, yêu - Dạy học trên lớp
đằm thắm ân tình của người - Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.
8, 9 24, thương, tình nghĩa - Phương pháp thảo
bình dân trong xã hội cũ. - Đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
25 (Tìm hiểu chung về Ca dao luận, làm việc
- Những đặc sắc của nghệ thuật
và dạy các bài ca dao 1 ,4,6) nhóm
dân gian trong việc thể hiện tâm
hồn người lao động.
Đặc điểm của NNN và NNV xét - Nắm được những đặc điểm về tình huống giao tiếp, các phương
theo các phương diện: tiện ngôn ngữ chủ yếu và các phương tiện hỗ trợ của ngôn ngữ nói
Đặc điểm của ngôn ngữ nói - Phương tiện ngôn ngữ. và ngôn ngữ viết.
26 - Dạy học trên lớp
và ngôn ngữ viết - Tình huống giao tiếp. - Có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ thích hợp với dạng nói và dạng viết.
- Phương tiện hỗ trợ.
9 - Từ, câu, văn bản.
- Tâm hồn yêu đời và triết lí - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan yêu đời của người bình dân
- Dạy học trên lớp
nhân sinh lành mạnh của người trong xã hội xưa;
Ca dao hài hước (Dạy các - Phương pháp thảo
27 lao động Việt Nam ngày xưa - Thấy được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh trong các
bài ca dao 1,2) luận, làm việc
được thể hiện bằng nghệ thuật bài ca dao hài hước.
nhóm
trào lộng thông minh, hóm hỉnh. - Kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao.
- Nỗi xót thương của chàng trai - Thấy được nỗi xót thương, đau khổ tuyệt vọng; cảm nhận được
và niềm đau khổ tuyệt vọng của khát vọng tự do yêu đương, thủy chung gắn bó của chàng trai và cô
cô gái. gái Thái.
Đọc thêm Lời tiễn - Khát vọng hạnh phúc, tình yêu - Hiểu được sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình, cách
Hướng dẫn học sinh
28 dặn (trích Tiễn dặn người thủy chung của chàng trai, cô diễn tả tâm trạng nhân vật trong truyện thơ dân gian.
tự học
yêu) gái. - Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Sự kết hợp giữa tự sự và trữ
10, 11 tình, cách thể hiện tâm trạng
nhân vật.
Trả bài kiểm tra giữa kì
29
Đặc trưng, thể loại, các giá trị - Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về đặc trưng, thể - Dạy học trên lớp
30, Ôn tập văn học dân gian cơ bản của văn học dân gian loại, giá trị của các tác phẩm VHDG qua các tác phẩm đã học. - Phương pháp thảo
31 Việt Nam qua hệ thống các tác phẩm vừa - Biết vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu các tác phẩm VH dân luận, làm việc
học. gian cụ thể nhóm
11 32, Khái quát văn học Việt Nam - Văn học trung đại bao gồm - Hiểu được sự hình thành và phát triển của VH trung đại qua các - Dạy học trên lớp
33 từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ hầu như mọi văn bản ngôn từ, từ giai đoạn; nội dung và những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn - Kết hợp các
XIX văn nghị luận chính trị xã hội, học thời kì này. phương pháp: hoạt
sử học, triết học, văn hành chính - Rèn luyện kĩ năng nhận diện một giai đoạn văn học; cảm nhận tác động nhóm, sơ đồ
như chiếu, biểu, hịch, cáo,… phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại. hóa, thảo luận, giải
cho đến văn nghệ thuật như thơ, quyết vấn đề.
phú, truyện, kí,… do tầng lớp trí
thức sáng tác.

Trang 4
- Các thành phần, các giai đoạn
phát triển, đặc điểm về nội dung
và nghệ thuật của văn học trung
đại.
- Khái niệm NNSH: lời ăn, tiếng - Nắm được khái niệm NNSH, PCNNSH, các đặc trưng cơ bản của
nói hằng ngày, dùng để thông PCNNSH
tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, - Lĩnh hội và phân tích NN thuộc PCNNSH.
đáp ứng những nhu cầu trong - Sử dụng NN thích hợp để giao tiếp trong SH hằng ngày.
cuộc sống thường nhật.
- Hai dạng NNSH: chủ yếu là
Phong cách ngôn ngữ sinh dạng nói (khẩu ngữ) đôi khi ở
34 - Dạy học trên lớp
hoạt. dạng viết (thư từ,nhật kí, nhắn
tin,…).
- Ba đặc trưng cơ bản của
12
PCNNSH (tính cụ thể, tính cảm
xúc, tính cá thể) và các đặc
điểm về phương tiện NN phù
hợp với ba đặc trưng.
- Vẻ đẹp con người thời Trần - Cảm nhận được “Hào khí Đông A” thể hiện qua vẻ đẹp của con
với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao người và thời đại; - Dạy học trên lớp
cả; vẻ đẹp của thời đại với khí - Nhận thức được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ. kết hợp các phương
35-36 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) thế hào hùng, tinh thần quyết - Đọc – hiểu một bài thơ Đường luật pháp: đọc diển cảm,
chiến thắng. trao đổi, thảo luận,
- Hình ảnh kì vĩ; ngôn ngữ hàm trả lời câu hỏi
súc, giàu tính biểu cảm.
13 - Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè và vẻ
được gợi tả một cách sinh động. đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: - Nhận thức được đặc điểm của thơ Nôm Nguyễn Trãi.
nhạy cảm với thiên nhiên, với - Đọc – hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại. - Dạy học trên lớp
cuộc sống đời thường của nhân kết hợp các phương
37,
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) dân, luôn hướng về nhân dân pháp: đọc diển cảm,
38
với mong muốn “Dân giàu đủ trao đổi, thảo luận,
khắp đòi phương”. trả lời câu hỏi
- Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo,
những từ láy sinh động và câu
thơ lục ngôn tự nhiên.
39-40 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Một tuyên ngôn về lối sống - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Dạy học trên lớp
hòa hợp với thiên nhiên, đứng - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. kết hợp các phương
ngoài vòng danh lợi, giữ cốt - Đọc – hiểu một bài thơ Nôm Đường luật. pháp: đọc diển cảm,
cách thanh cao được thể hiện trao đổi, thảo luận,
qua những rung động trữ tình, trả lời câu hỏi

Trang 5
chất trí tuệ.
- Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên
nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính
trí tuệ.
- Tiếng khóc cho số phận người - Cảm nhận được niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu - Dạy học trên lớp
phụ nữ tài sắc mệnh bạc đồng Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xã hội và tâm sự
thời là tiếng nói khao khát tri khao khát tri âm hướng về hậu thế của nhà thơ; - Hoạt động
âm của nhà thơ. - Thấy được nghệ thuật của bài thơ trữ tình Nguyễn Du. nhóm làm sơ đồ
- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa - Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại. tư duy.
biểu trưng sâu sắc.
Đọc "Tiểu Thanh kí" 
41-42 - Thảo luận,
(Nguyễn Du)
thuyết trình, nộp
sản phẩm chấm
điểm

- Trả lời câu hỏi


14 - Quan niệm về vận nước, ý - Hiểu được quan niệm của một bậc đại sư về vận nước. Từ đó thấy
thức trách nhiệm của nhà sư đối được tấm lòng đối với đất nước của tác giả.
Đọc thêm: với Tổ quốc; sự lựa chọn từ ngữ - Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con
- Vận nước (Đỗ Pháp và cách so sánh trong bài thơ. người thời đại, vượt lên trên quy luật của tạo hóa.
Thuận) - Sức sống mãnh liệt và cái đẹp - Cảm nhận được nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước, Hướng dẫn học sinh
- Cáo bệnh, bảo mọi của tinh thần lạc quan. niềm tự hào dân tộc của nhà thơ; thấy được hệ thống từ ngữ giản dị, tự học
người (Mãn Giác) - Nỗi lòng hướng về xứ sở và hình ảnh gần gũi, quen thuộc.
- Hứng trở về mong muốn tha thiết quay về - Đọc – hiểu bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
quê hương khắc khoải trong tâm
trạng của nhà thơ.
- Tình cảm chân thành, trong - Cảm nhận được tình bạn chân thành, trong sáng của Lí Bạch.
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn sáng, cảm động của nhà thơ đối - Hiểu được phong cách thơ tứ tuyệt của tác giả.
43 Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng với bạn. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Dạy học trên lớp
Lăng (Lí Bạch) - Hình ảnh, ngôn ngữ tươi sáng, - Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ.
gợi cảm.
15 - Khái niệm cơ bản về từng - Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về hai phép tu từ:
phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ. ẩn dụ, hoán dụ. - Dạy học trên lớp
Thực hành phép tu từ ẩn dụ - Tác dụng của từng phép tu từ - Có kĩ năng nhận diện, phân tích và cảm thụ hai phép tu từ này - Phương pháp thảo
44
và hoán dụ nói trên trong ngữ cảnh giao trong văn bản. luận, làm việc
tiếp. - Bước đầu có thể sử dụng ẩn dụ, hoàn dụ phù hợp với ngữ cảnh để nhóm
mang lại hiệu quả giao tiếp nhất định.
45 Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) - Cảnh buồn mùa thu và tâm - Hiểu được tâm trạng buồn rầu của nhà thơ trong cảnh đất nước - Dạy học trên lớp
trạng con người cũng buồn như loạn li: nỗi nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận - Phương pháp: đọc

Trang 6
cảnh. của người xa quê.
- Qua việc tiếp nhận văn bản, - Biết thêm một khía cạnh và đặc điểm của thơ Đường luật: kết cấu
diển cảm, trao đồi,
củng cố những kiến thức đã học chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ thơ.
thảo luận, nhóm ,
về hình thức và đặc điểm nghệ - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
trả lời câu hỏi
thuật của thơ Đường luật. - Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảng, ngôn từ và giọng điệu
thơ.
- Lầu Hoàng Hạc: Suy tư sâu - Cảm nhận được những suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trước cảnh
lắng đầy tính triết lí của tác giả lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lòng nhớ quê hương của
về mối tương quan giữa cái hữu tác giả; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô
hình và vô hình, giữa quá khứ đọng.
và hiện tại thể hiện qua lời thơ; - Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án
nỗi buồn, nỗi lòng thương nhớ chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con
Đọc thêm: người.
- Lầu Hoàng Hạc quê hương của nhà thơ.
- Nỗi oán của người phòng - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng Hướng dẫn học sinh
46 - Nỗi oán của người phòng thanh tĩnh; thấy được mối quan hệ giữa động và tĩnh trong cách thể
khuê: Tâm trạng của người thiếu tự học
khuê hiện của bài thơ.
- Khe chim kêu phụ diễn biến theo tác động của
ngoại cảnh. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Khe chim kêu: Tâm hồn nhạy
cảm, tinh tế của nhà thơ trước
đêm trăng thanh tịnh; mối quan
hệ giữa tĩnh và động trong bài
thơ.
- Tầm quan trọng và yêu cầu - Nắm được các yêu cầu cơ bản và biết cách trình bày một vấn đề
- Dạy học trên lớp
Trình bày một vấn đề của việc trình bày một vấn đề trước tập thể.
16, - Phương pháp thảo
47 (Lí thuyết và thực hành trình trước tập thể.
17 luận, làm việc
bày một vấn đề) - Các bước chuẩn bị để trình
nhóm
bày một vấn đề.
- Khái niệm về lập kế hoạch cá - Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân;
nhân. - Hình thành thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân. - Dạy học trên lớp
- Sự cần thiết của việc lập kế - Phương pháp thảo
48 Lập kế hoach cá nhân
hoạch cá nhân. luận, làm việc
- Tầm quan trọng của ý thức và nhóm
thói quen lập kế hoạch làm việc.
- Thơ hai-cư và đặc trưng của - Hiểu được thế nào là thơ hai-cư; - Dạy học trên lớp
Thơ Hai-kư của Ba-sô nó. - Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong thơ hai-cư của Ba-sô. - Phương pháp: đọc
17 49 (Tìm hiểu chung về thơ Hai- - Thơ hai-cư của Ba-sô. - Biết đọc – hiểu bài thơ hai-cư . diển cảm, trao đồi,
cư và dạy các bài 1,2,3,6) - Hình ảnh thơ mang tính triết lí, thảo luận, nhóm ,
giàu liên tưởng. trả lời câu hỏi
18 50-51 Ôn tập
52-53 KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Trang 7
54 Trả bài KTHK 1
........

Học kì II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)

Tuần Hình thức tổ chức Ghi


Tiết Tên bài học, chủ đề Nội dung/Mạch kiến thức Yêu cầu cần đạt
dạy học chú
- Hoàn thiện các kiến thức về VBTM đã - Nắm được các hình thức kết cấu cả VBTM. - Dạy học theo
học ở THCS: yêu cầu, PPTM. - Xây dựng được kết cấu cho VB phù hợp với đối nhóm kết hợp dạy
Các hình thức kết cấu của
55 - Các hình thức kết cấu cả VBTM. tượng thuyết minh. học cá nhân
văn bản thuyết minh
- Lựa chọn hình thức kết câu và xây dựng được kết - Hình thức thảo
cấu cho VB phù hợp với đối tượng TM. luận
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong Lập được dàn ý cho một bài văn TM có đề tài gần gũi, - Dạy học theo
Lập dàn ý bài văn dàn ý của một bài văn TM. quen thuộc nhóm kết hợp dạy
thuyết minh - Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn học cá nhân
19, 56 TM.
20
- Hình thức thảo
luận
- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước - Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân - Dạy học theo
Phú sông Bạch Đằng và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của văn của bài Phú sông Bạch Đằng qua hoài niệm về nhóm kết hợp dạy
(Trương Hán Siêu) dân tộc. quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của học cá nhân
57,
- Sử dụng lối “chủ - khách đối đáp”, cách tác giả;
58
dùng hình ảnh, điển cố chọn lọc, câu văn - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, phân biệt - Hình thức thảo
tự do phóng túng. được những nét đặc sắc của bài Phú sông Bạch Đằng luận
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
59, - Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn - Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của NT. - Dạy học theo
20, 60, Đại cáo bình Ngô học của NT Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân nhóm kết hợp dạy
21 61 - Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên học cá nhân
chiến chống quân Minh xâm lược gian suốt bài cáo. Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên - Hình thức thảo
khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt. thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược. Nhận luận
- Bản tuyên ngôn độc lập vừa chói sáng thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự
tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm
vọng hòa bình. của hình tượng nghệ thuật.
- Nghệ thuật mang đậm chất sử thi, lí lẽ - Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.
chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức

Trang 8
thuyết phục.
- Yêu cầu về tính chuẩn xác hấp dẫn của - Hiểu thế nào là tính chuẩn xác hấp dẫn của VBTM. - Dạy học trên lớp
Tính chuẩn xác, hấp dẫn VBTM. - Biết viết VBTM có tính chuẩn xác, hấp dẫn. - Phương pháp thảo
của văn bản thuyết minh. - Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn - Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp luận, làm việc nhóm
62
xác, hấp dẫn của VBTM dẫn của VBTM qua các vd cụ thể.
- Bước đầu biết viết VBTM có tính chuẩn xác, hấp
dẫn.
- “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, mối - Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người
quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh nước hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của
Hiền tài là nguyên khí của nhà. việc khắc bia biểu dương họ; - Dạy học trên lớp
63 quốc gia  (Thân Nhân - Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến - Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, - Phương pháp thảo
Trung) sĩ. kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe. luận, làm việc nhóm
- Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử - Đọc – hiểu văn chính luận theo đặc trưng thể loại.
dụng ngôn ngữ chính luận.
- Khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về - Nắm được khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói
quan hệ họ hàng, dòng nhánh ngôn ngữ chung và trong tiếng Việt nói riêng. Hiểu được quan
nói chung và TV nói riêng. niệm về nguồn gốc, những điểm chủ yếu trong tiến
- Dạy học trên lớp
Khái quát lịch sử - Những điểm chủ yếu trong tiến trình trình phát triển lịch sử của tiếng Việt qua các thời kì.
64 - Phương pháp thảo
tiếng Việt phát triển LS của TV qua các thời kì. Hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm
luận, làm việc nhóm
- Chữ viết của TV. của chữ Quốc ngữ.
- Có kĩ năng viết đúng các quy định, phát hiện và sửa
22
chữa sai sót về chữ viết.
- Ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn - Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý nghĩa trách
di sản văn học của tiền nhân và lời nhắc nhiệm của tác giả trong việc bảo tồn di sản văn học
nhở các thế hệ; cách lập luận chặt chẽ kết của dân tộc; nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả.
hợp với tính biểu cảm. - Cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách và đóng góp lớn
Đọc thêm: - Nhân cách và đóng góp lớn lao của lao của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cho
- Tựa “Trích diễm Thi Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đất nước; cách xây dựng nhân vật lịch sử qua lời nói,
Hướng dẫn học sinh
tập” cho đất nước; cách xây dựng nhân vật cử chỉ và hành động; nghệ thuật kết hợp giữa biên
65 tự học
- Hưng Đạo Đại Vương lịch sử; lối kể chuyện kiệm lời, giàu tính niên và tự sự; lối kể chuyện kiệm lời, giàu tính kịch.
Trần Quốc Tuấn kịch. - Nhận thức được vẻ đẹp nhân cách củaTrần Thủ Độ;
- Thái sư Trần Thủ Độ - Bốn sự kiện và cách ứng xử của Trần đặc điểm của ngòi bút sử kí Ngô Sĩ Liên trong nghệ
Thủ Độ; nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thuật kể chuyện, khắc họa tính cách nhân vật, kết cấu,
khắc họa tính cách nhân vật sắc sảo, kết diễn đạt,…
cấu rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, hành văn
mạch lạc
23 66 Phương pháp thuyết minh - Tầm quan trọng của các PPTM trong - Hiểu tầm quan trọng của PPTM và những yêu cầu - Dạy học theo
VBTM. đối với việc vận dụng PPTM. nhóm kết hợp dạy
- Các PP được sử dụng trong VBTM. - Nắm được một số PPTM cụ thể. học cá nhân
- Các yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn, - Nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi PPTM qua - Hình thức thảo
vận dụng và phối hợp các PPTM. các ví dụ cụ thể. luận

Trang 9
- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM phù hợp
với đối tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và
tăng sức hấp dẫn cho VBTM.
- Một số đặc trưng cơ bản của thể loại - Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường, trọng
truyền kì. công lí, chính nghĩa và tinh thần dân tộc của nhân vật
- Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn – đại Ngô Tử Văn;
diện cho người trí thức nước Việt dũng - Thấy được cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu
cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng kịch tính của tác giả.
công lí và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ. - Đọc, tóm tắt được tác phẩm tự sự trung đại. - Dạy học trên lớp
67, Chuyện chức phán sự đền
- Niềm tin chính nghĩa luôn thắng gian tà - Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì. - Phương pháp thảo
68 Tản Viên (Nguyễn Dữ)
và lời nhắn nhủ: phải đấu tranh đến cùng luận, làm việc nhóm
để tiêu diệt cái ác, cái xấu.
- Cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu
truyện chặt chẽ, lô gic; cách dẫn truyện
khéo léo, kể chuyện linh hoạt, miêu tả
sinh động, hấp dẫn.
- Đoạn văn, các yêu cầu viết một đoạn - Biết vận dụng những kiến thức đã học về đoạn văn, - Dạy học theo
văn nói chung. VBTM để viết được đoạn văn TM có đề tài quen nhóm kết hợp dạy
Luyện tập viết đoạn văn - Các yêu cầu viết đoạn văn TM. thuộc, gần gũi. học cá nhân
69
thuyết minh - So sánh để nhận ra điểm khác nhau giữa đoạn văn - Hình thức thảo
TS và đoạn văn TM. luận

- Những yêu cầu về sử dụng TV theo các - Nắm được những yêu cầu về sử dụng TV ở các
chuẩn mực về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu
ngữ pháp, về PCNN,… tạo VB, PCNN,… - Dạy học theo
- Những yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu - Vận dụng được những yêu cầu trên vào việc sử dụng nhóm kết hợp dạy
24, Những yêu cầu sử dụng quả giao tiếp cao. TV vào việc phân tích và sửa chữa lỗi về TV. học cá nhân
70-71
25 tiếng Việt - Sử dụng TV theo đúng chuẩn mực ngôn ngữ. - Hình thức thảo
- Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo các phương thức luận
chuyển đổi, theo các phép tu từ.
- Phát hiện, phân tích và sửa lỗi về phát âm, về chữ
viết, về dùng từ, đặt câu, cấu tạo vb, về PCNN,…
- Hồi trống Cổ Thành – hồi trống thách - Hiểu được tính cách cương trực, biểu hiện lòng trung - Dạy học theo
thức, minh oan, đoàn tụ. nghĩa của Trương Phi và tình cảm keo sơn gắn bó của nhóm kết hợp dạy
Hồi trống Cổ Thành
- Tính chất kể chuyện (viết để kể) biểu những người anh em kết nghĩa; học cá nhân
72-73 (trích Tam quốc diễn
hiện ở cốt truyện, ngôn từ, hành động, - Cảm nhận được không khí chiến trận qua đoạn trích. - Hình thức thảo
nghĩa  - La Quán Trung)
nhân vật mang tính cá thể cao. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. luận
- Phân tích, rút ra đặc điểm, tính cách nhân vật.
25, Đọc thêm: Tào Tháo uống - Lưu Bị khiêm nhường, thận trọng, kín - Hiểu được tính cách của Tào Tháo và Lưu Bị; Hướng dẫn học sinh
26 rượu luận anh hùng đáo, khôn ngoan. Tào Tháo gian hùng - Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện giàu kịch tính thông tự học
(trích Tam quốc diễn nhưng chủ quan nên thất bại trong cuộc qua cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ của từng nhân vật và chi

Trang 10
đấu trí. tiết chọn lọc
- Cách miêu tả nhân vật qua cử chỉ, ngôn - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
nghĩa - La Quán Trung)
ngữ giàu kịch tính.

- Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của
- Dạy học theo
và đề cao hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi
nhóm kết hợp dạy
Tình cảnh lẻ loi của người việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những chinh chiến; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh
74, học cá nhân
chinh phụ (trích Chinh phụ mong nhớ, cô đơn, khao khát, … của phong kiến và đề cao hạnh phúc lứa đôi.
75 - Hình thức thảo
ngâm ) người chinh phụ. - Thấy được sự tài tình, tinh tế trong nghệ thuật miêu
luận
tả nội tâm nhân vật.
- Đọc – hiểu tiếp cận thể loại văn bản
76,
Kiểm tra giữa kì II
77
26 Mục đích, yêu cầu và cách thức - Hiểu mục đích, yêu cầu của việc TTVBTM.
- Dạy học trên lớp
Tóm tắt văn bản TTVBTM. - Biết cách TTVBTM có nội dung đơn giản.
78 - Phương pháp thảo
thuyết minh - TTmột VBTM có nội dung đơn giản.
luận, làm việc nhóm
- Trình bày VBTM trước tập thể.
- Tác dụng, yêu cầu của việc lập dàn ý - Nắm được cách lập dàn ý bài văn NL.
bài văn NL. - Lập được dàn ý bài văn NL. - Dạy học trên lớp
Lập dàn ý cho bài văn
79 - Các bước lập dàn ý bài văn NL. - Vận dụng những kiến thức đã học về VNL để lập - Phương pháp thảo
nghị luận
được dàn ý cho một đề văn NL. luận, làm việc nhóm
- Thực hành lập dàn ý cho một số đề VNL.
Trả bài kiểm tra giữa kì II
80
- Những yếu tố về thời đại, gia đình và - Những yếu tố về thời đại, gia đình và cuộc đời làm
cuộc đời làm nên một thiên tài Nguyễn nên thiên tài Nguyễn Du cùng sự nghiệp văn học vĩ
Du cùng sự nghiệp văn học vĩ đại của đại của ông. Những nội dung và nghệ thuật chủ yếu
27, Chủ đề:
ông; những nội dung và nghệ thuật chủ của TK.
28, Truyện Kiều
yếu của Truyện Kiều. - Nhìn nhận với mức độ phổ thông một đỉnh cao văn
29 - Truyện Kiều
- Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và học
81,82 (Phần một: Tác giả, tác
sự hi sinh quên mình của Kiều; nghệ - Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các đoạn - Dạy học trên lớp
83,84 phẩm)
thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng trích Truyện Kiều: Trao duyên; Chí khí anh hùng - Phương pháp thảo
85,86 -Trao duyên
thành công lối độc thoại nội tâm. - Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép luận, làm việc nhóm
87 - Chí khí anh hùng
- Ước mơ công lí của Nguyễn Du gửi đối. Cảm thụ sâu sắc hơn nữa những phép điệp, phép
- Thực hành các phép tu
gắm qua hình tượng Từ Hải, một con đối đã được sử dụng trong các đoạn trích Truyện Kiều
từ: phép điệp và phép đối
người có phẩm chất và chí khí phi đã học.
thường; sáng tạo đặc sắc trong việc xây - Có kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phân tích phép
dựng hình tượng anh hùng Từ Hải. điệp và phép đối trong các tác phẩm nghệ thuật.
- Kiến thức về phép điệp, phép đối.
88 Phong cách ngôn ngữ - Khái niệm NNNT: (với nghĩa chuyên - Nắm được khái niệm: NNNT, PCNNNT, các đặc - Dạy học trên lớp
nghệ thuật môn) NN dùng trong TP văn chương, trưng cơ bản của PCNNNT; - Phương pháp thảo

Trang 11
không chỉ có chức năng thông tin mà - Có kĩ năng phân tích, cảm thụ NNNT, bước đầu sử
quan trọng hơn là có chức năng thẩm mĩ. dụng một số biện pháp để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
NNNT bao gồm NN trong các TPTS, trữ - Nhận diện, cảm thụ và phân tích NNNT: các biện
tình và TP sân khấu. pháp NT và hiệu quả nghệ thuật của chúng. luận, làm việc nhóm
- PCNNNT có ba đặc trưng cơ bản: tính - Bước đầu sử dụng NN để đạt được hiệu quả NT khi
hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể nói, nhất là khi viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ,
hóa. tượng trưng,…
- Vẻ đẹp của mối tình Kim – Kiều, khát - Cảm nhận được vẻ đẹp của mối tình Kim – Kiều và
Đọc thêm: vọng tình yêu tự do. khát vọng hạnh phúc của đôi trai tài gái sắc;
- Thề nguyền (trích Truyện - Nỗi thương mình và sự ý thức về nhân - Hiểu được tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ từ một
30 Hướng dẫn học sinh
Kiều - Nguyễn Du) phẩm của Kiều. thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng bị đẩy vào chốn
89 tự học
- Nỗi thương mình  - Sử dụng các phép tu từ, hình thức đối lầu xanh nhơ bẩn.
(trích Truyện Kiều - xứng, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh. - Cảm nhận được tấm lòng trân trọng, sự cảm thông
Nguyễn Du) sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật.
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
Lập luận trong bài văn - Khái niệm về lập luận trong văn NL. - Nắm vững yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận
nghị luận - Các yêu cầu xây dựng lập luận trong trong văn NL.
văn NL. - Xây dựng được lập luận trong bài văn NL. - Dạy học trên lớp
- Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và PPLL - Phương pháp thảo
90
trong một số đoạn văn, bài văn NL. luận, làm việc nhóm
- Nhận diện các TT trong đoạn văn, bài văn NL.
- Viết đoạn văn NL triển khai một luận điểm cho
trước theo các luận cứ, TT và PPLL phù hợp.
31 - Các tiêu chú chủ yếu của VBVH. - Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của
- Cấu trúc của VBVH với các tầng ngôn một VBVH; - Dạy học trên lớp
91 Văn bản văn học từ, hình tượng, hàm nghĩa. - Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu TPVH. - Phương pháp thảo
- Phân tích TP theo đặc trưng thể loại. luận, làm việc nhóm
- Cảm thụ TP có chiều sâu.
- Các khái niệm về nội dung VBVH: đề - Nắm vững các khái niệm về nội dung và hình thức
tài, chủ đề, tư tưởng của VB, cảm hứng VBVH.
nghệ thuật. - Biết vận dụng những tri thức đó để tìm hiểu VBVH. - Dạy học trên lớp
Nội dung và hình thức của
92 - Các khái niệm về hình thức của VBVH: - Xác định được các khái niệm về nội dung và hình - Phương pháp thảo
văn bản văn học
ngôn từ, kết cấu, thể loại. thức VBVH khi đọc một truyện ngắn hay một bài thơ luận, làm việc nhóm
ngắn.
- Cảm nhận có chiều sâu VBVH.
93 Các thao tác nghị luận - Khái niệm TTNL. - Hiểu thế nào là TTLL. - Dạy học trên lớp
- Cách thức triển khai các TTNL: giải - Nắm được một số TTLL thường gặp và các yêu cầu - Phương pháp thảo
thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, đối với việc vận dụng các TT đó. luận, làm việc nhóm
diễn dịch, quy nạp. - Nhận diện và phân tích vai trò của các TTNL đã học
- Yêu cầu vận dụng các TT phù hợp với qua các VBNL.
từng vấn đề NL - Vận dụng các TTNL phù hợp với các vấn đề để nâng

Trang 12
cao hiệu quả của bài văn NL
Cách nhìn tổng quát về nội dung và hình - Hệ thống được những kiến thức đã học trong sgk
thức nghệ thuật của từng bộ phận VH Ngữ văn lớp 10.
94, - Dạy học trên lớp
- Có khả năng phân tích TPVH theo từng cấp độ: ngôn
32 95, Tổng kết phần Văn học - Phương pháp thảo
ngữ, hình tượng VH, sự kiện, tác giả, tác phẩm.
96 luận, làm việc nhóm
So sánh giữa các bộ phận VH; hệ thống hóa những
kiến thức đã học.
- Khái quát về LSTV. - Hệ thống hóa nội dung kiến thức về phần TV trong
- Hoạt động giao tiếp bằng NN. năm học để củng cố và nâng cao nhận thức.
- Hai PCNN (PCNNSH, PCNNNT). - Tiếp tục rèn luyện và nâng cao những kĩ năng cần
- Những yêu cầu về sử dụng TV. thiết liên quan đến những nội dung kiến thức về TV - Dạy học trên lớp
đã được hình thành trong năm học - Phương pháp thảo
97 Ôn tập phần Tiếng Việt
- Kĩ năng tổng hợp,hệ thống hóa kiến thức: so sánh, luận, làm việc nhóm
đối chiếu, khái quát hóa.
- Kĩ năng lập bảng tổng kết để hệ thống hóa kiến thức.
- Kĩ năng luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao
kiến thức.
- Đặc điểm của các kiểu VBTS, TM, NL. - Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về
- Dàn ý của bài văn TS có sử dụng yếu tố các kiểu VB đã học ở THCS và nâng cao ở lớp 10; ôn
33, MT, BC. tập các kiểu VB mới đã học.
34 - các PPTM, cách lập dàn ý bài văn TM - Phân tích, lập dàn ý bài văn TS, TM, NL.
- Dạy học trên lớp
đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn. - Viết đoạn văn TS, TM, NL
98 Ôn tập phần Làm văn - Phương pháp thảo
- Các TTLL và cách lập dàn ý bài văn - TTVBTS, TM.
luận, làm việc nhóm
NL. - Viết KH cá nhân và QC.
- Yêu cầu và cách thức TTVBTS, TM. - Trình bày một vấn đề.
- Đặc điểm và cách viết KH cá nhân và
QC.
- Hoàn thiện các kiến thức về đoạn văn, Biết viết đoạn văn NL phù hợp với vị trí và chức năng
các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung. của chúng trong bài VNL.
- Vai trò và các yêu cầu viết đoạn văn - So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn - Dạy học trên lớp
99, Luyện tập viết đoạn văn
trong BVNL. văn TS, đoạn văn TM và đoạn văn NL. - Phương pháp thảo
100 nghị luận
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng về đoạn văn, về luận, làm việc nhóm
VNL để viết một đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và
chức năng của chúng trong BVNL.
101,
34 KIỂM TRA CUỐI KÌ II
102
103 - Khái niệm VBQC, vai trò của QC trong - Hiểu yêu cầu và cách viết quảng cáo. - Dạy học trên lớp
35 Viết quảng cáo đời sống. - Biết viết VBQC. - Phương pháp thảo
- Yêu cầu và cách viết QC cho một sản - Biết lựa chọn hình thức QC phù hợp với nội dung luận, làm việc nhóm
phẩm hoặc một dịch vụ. QC.

Trang 13
- Biết viết VBQC thông thường
104 Trả bài kiểm tra cuối kì II
105 Hướng dẫn học trong hè

Trang 14

You might also like