« Home « Kết quả tìm kiếm

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ


Tóm tắt Xem thử

- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng không phải là côngviệc của một số người, của riêng Đảng Cộng Sản, mà đó là sự nghiệp của cả quầnchúng nhân dân.
- Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xâydựng xã hội mới do mình làm chủ.
- Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiện bằng sứcmạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc.
- Điều này đã được Hồ Chí Minh nóikhá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhântố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng: a.
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết địnhthành công của cách mạng: Theo Hồ Chí Minh, để đánh bại đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước chưa đủ mà cần phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dântộc bền vững.
- Vì vậy, trong tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩachiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc.
- Tập hợp mọi lựclượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc trong cuộcđấu tranh chống kẻ thù.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng.
- Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giaiđoạn thì phải có cách thức đoàn kết khác nhau.
- Ví dụ như trứớc năm 1945 chúng ta cókhẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến dành độc lập dân tộc chia ruộng đất cho dâncày”, nhưng đến năm 1945 khi Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến : “Đánhđuổi thực dân dành độc lập cho dân tộc” ,vốn dĩ có sự khác biệt đó là vì khi này ta cần phải lôi kéo thêm tầng lớp phong kiến ủng hộ cho cách mạng để vừa bớt kẻ thù đồngthời thu hút được của cải để có tiền để làm cách mạng.Từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chất chân lý vềđoàn kết:“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
- Thành công, thành công, đại thành công”“Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”“Bây giờ còn một điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ.
- Điểm này mà thực hiệntốt thì đẻ ra con cháu đều tốt: Đó là đoàn kết” Page 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ b.
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu là nhiệm vụ hàng đầu của Đảngcủa dân tộc: Đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi.
- Do đó, đại đoàn kếtdân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trongtất cả mọi lĩnh vực.
- Điều này được thấy rõ trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng laođộng Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toànthể dân tộc :”Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là : Đoàn kếttoàn dân, phụng sự tổ quốc”.Cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng chưa đủ mà trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạothực lực cho cách mạng, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc.
- Hay nói cáchkhác đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân.
- Vào năm1963, khi nói chuyện với cán bộ tuyên huấn miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người chỉ rõ : Trước cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyênhuấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc.
- Một là đoàn kết.
- Hai làlàm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập.
- Bây giờ mụcđích tuyên truyền huấn luyện là : “Một là đoàn kết.
- Nội dung của đại đoàn kết dân tộc: a.
- Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các khái niêm dân, nhân dân có một nội hàm rấtrộng.
- Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt Nam, bao gồm dân tộcđa số, thiểu số, có đạo, không có đạo, tất cả những người sống trên dải đất này.
- Nhưvậy dân theo HCM có biên độ rất rộng, vừa được hiểu là mỗi cá nhân, vừa được hiểulà toàn thể đồng bào, nhưng dân không phải là khối đồng nhất, mà là một cộng đồnggồm nhiều giai tầng, dân tộc có lợi ích chung và riêng, có vai trò và thái độ khác nhauđối với sự pháp triển XH.
- Người đã nhiều lần nêu rõ “Ta đoàn kết để đấu tranh chothống nhất và độc lập của tổ quốc.
- ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà.
- Ai cótài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với Page 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ họ.
- Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc đểđịnh hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình củacách mạng Việt Nam từ Cách mạng dân tộc chủ nhân dân tới cách mạng xã hội chủnghĩa.
- b.Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩ a- đoàn kết của dân tộc.
- đồng thời phải có tấm lòng khoandung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người: Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống yêu nướccủa dân tộc, truyền thống này được xây dựng, củng cố và phát triển trong suốt quátrình dựng nước và giữ nước.
- Sở dĩ Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm đại đoàn kếtmột cách rộng rãi như trên là vì Người có lòng tin ở dân, tin rằng trong mỗi người, “aicũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước” tiềm ẩn bên trong.
- Người Việt Nam ta có truyền thống “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻchạy lại”.
- Hồ Chí Minh cho rằng ngay đối với những người lầm đường lạc lối nhưngđã biết hối cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ, mà hoàn toànkhông định kiến và khoét sâu cách biệt.
- Người đã lấy hình tượng năm ngón tay cóngón dài ngón ngắn nhưng tất cả đều nằm trên cùng một bàn tay để nói lên sự cần thiết phải thực hiện đại đoàn kết rộng rãi.Thậm chí đối với những người trước đây đã chốngchúng ta, nhưng nay không chống nữa thì khối đại đoàn kết dân tộc cũng sẽ mở rộngcửa đón tiếp họ.
- Người đã nhiều lần nhắc nhở “ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”.
- chúng ta hãy thật thà cộng tác vì dân vì nước.Để thựchiện được đoàn kết, Người còn căn dặn : Cần xoá bỏ hết thành kiến, cần phải thật thàđoàn kết với nhau, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ để phục vụ nhân dân.Muốn đoàn kết thì phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, tránh phân biệt giai cấpđơn thuần, cứng nhắc, không nên phân biệt tôn giáo, dân tộc, cần xóa bỏ thành kiến,cần thật thà đoàn kết rộng rải.
- Trong mấy mươi triệu người cũng có ngườithế này người thế khác, dù thế này, thế khác cũng đều là dòng dõi của tổ tiên ta”.Tuy nhiên, dân tộc, toàn dân thì là một khối rất rộng lớn gồm hàng chục triệu conngười vì vậy phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những Page 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ lực lượng nào tạo nên cái nền tảng đó.
- Về điều này người đã chỉ rõ: “Đại đoàn kết tứclà trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân công nhân, nôngdân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
- Đó là nền gốc của đại đoàn kết.
- Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
- Người chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông,cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” về sau Người có nêu thêm :lấy liên minh công nông –lao động trí óc làm nền tảng cho khốiđại đoàn kết toàn dân.
- Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kếtdân tộc càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khốiđại đoàn kết dân tộc.
- Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc:a.
- Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộcthống nhất: Cả dân tộc, toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, sức mạnh vô địch khi đượcgiác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, và được tổ chức thành một khối vững chắc vàhoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn.
- Ngay từ khi tìm thấy con đường cức nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến việcđưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp, từnggiới, tưng ngành nghề và lứa tuổi, tôn giáo và phù hợp với các bước phát triển của phong trào cách mạng.
- Đó là hội ái hữu hay tương trợ, công hội hay nông hội, đoànthanh niên hay phụ nữ…bao trùm lên tất cả là Mặt trận dân tộc thống nhất, đó là nơiquy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi con người Việt Nam không chỉtrong nước mà còn ở nước ngoài, dù ở bất cứ phương trời nào nếu tấm lòng vẫn hướngvề quê hương đất nước, về tổ quốc Việt Nam …Tuỳ theo từng giai đoạn thời ký mà Mặt trận dân tộc thống nhất có thể cónhững tên gọi khác nhau như.
- Mặt trận Dân tộc Phản đế Đông Dương 1930-1931.
- Mặt trận Dân chủ Đông Dương 1936-1939.
- Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên Việt (Hội Liên hiệpQuốc dân VN gồm những người yêu nước không đảng phái lập liên Page 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ minh yêu nước: Bùi Bằng Đoàn, Huỳnh Thúc Kháng).
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 09.55Ở Miền Nam.
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ chủ tịch.
- Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam(luật sư Trịnh Đình Thảo, chủ tịch.
- Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam 6-1969 (Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, chủ tịch.
- Năm 1976, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( miền bắc.
- với Mặt trận dântộc giải phóng Miền Nam Việt Nam + Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dânchủ và Hòa bình Việt Nam đại hội thống nhất thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nhưng những tổ chức trên.thực chất chỉ là một – đó là tổ chức chính trị rộngrãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái…phấn đấu vìmột mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân.
- c.Một số nguyên tắc cơ bản của Mặt trận dân tộc thống nhất: Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liênminh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ ChíMinh.
- Người viết: ”Lực lượng chủ yếu trong khối đại đoàn kết dân tộc là công nông,cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”.
- Tuy nhiênkhông nên chỉ chú trọng xây dựng khối liên minh công nông mà bỏ qua, không thấyđược sự cần thiết phải mở rộng đoàn kết với các tầng lớp khác, đặc biệt là tầng lớp tríthức.
- Bởi lẽ trong cách mạng sự đông đảo, bền bỉ trong đấu tranh của liên minh côngnông là rất cần nhưng chưa đủ nếu không có tri thức.Trong tư tương Hồ Chí Minh nguyên tắc này được Bác Hồ xem xét trong mốiquan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp.
- Mặt trận thống nhất dân tộc càng rộng rãithì sức mạnh của khối liên minh công- nông- trí thức càng tăng cường và ngược lạiTheo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là công việc của toàn dân tộc, song nó chỉ cóthể được cung cấp và phát triển vững chắc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Quyền lãnh đạomặt trận không phải Đảng tự phong cho mình, mà là được nhân dân thừa nhận, điều Page 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Lịch sử cách mạng Việt Namhơn nửa thế kỷ qua cho thấy, lúc nào, nơi nào tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HồChí Minh được quán triệt và thực hiện đúng, thì khi đó, nơi đó cách mạng phát triểnmạnh mẽ và giành được thăng lợi, nơi nào, lúc nào rời xa tư tưởng đó thì khi đó, nơiđó cách mạng bị trở ngại và tổn thất.
- Thực tiễn đó cho thấy tư tưởng Hồ Chí Minh vềđại đoàn kết có một vai trò cực kỳ quan trọng.
- Nó không chỉ là lời giải đáp đúng đắncho những bài toán của cách mạng vào thời điểm đó mà trong suốt chiều dài lịch sử nóvẫn giữ nguyên giá trị.Và gắn liền với đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết quốc tế, nó tạo nên sức mạnhđồng bộ và tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
- Thực hiện đoàn kết quốc tế, Hồ ChíMinh quan tâm đoàn kết cách mạng nước ta với các phong trào Cộng sản và công nhânquốc tế, với các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới, các phong tràođấu tranh cho hòa bình, dân chủ tiến bộ.
- Người đặc biệt chú trọng xây dựng khối đoànkết 3 nước đông dương, mặt trận Việt Nam – Lào – Campuchia, mặt trận nhân dân thếgiới đoàn kết với VN.Trong điều kiện hiện nay, những thời cơ và thách thức đan xen nhau đangthường xuyên tác động đến khối đại đoàn kết dân tộc.
- Hơn lúc nào hết, thực tiễn đấtnước đòi hỏi chúng ta phải quán triệt những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoànkết dân tộc, phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển những quan điểm ấy, phù hợpvới những biến đổi của tình hình mới.
- Đó là phải xây dựng được một Đảng cầm quyềnthật sự trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên thật sự vừa là người lãnh đạo, vừa làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân.Trong khuôn khổ luật pháp, tiếp tục đổimới chính sách giai cấp, chính sách xã hội, hoàn thiện chính sách dân tộc, chính sáchtôn giáo…Thực hiện chính sách mở cửa giao lưu, hợp tác, đa dạng hóa, đa phươnghóa, củng cố khối đoàn kết với mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc dân chủ và phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt