« Home « Kết quả tìm kiếm

Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên – Huế


Tóm tắt Xem thử

- Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên – Huế.
- Thông tin luận văn “Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên – Huế” của HVCH Nguyễn Văn Quảng, chuyên ngành Khảo cổ học..
- Tên đề tài luận văn: Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế 8.
- Tóm tắt các kết quả của luận văn:.
- Trên cơ sở các nguồn tư liệu thành văn và thực địa, luận văn đề cập một lượng thông tin đầy đủ về các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế trên các phương diện lịch sử nghiên cứu, đặc điểm phân bố, hiện trạng, kĩ thuật xây dựng, phong cách và niên đại…Trên cơ sở các di tích hiện còn, luận luận văn sẽ làm sáng tỏ một số vấn đề về lịch sử, văn hoá, xã hội của vùng đất Thừa Thiên Huế thời kì thuộc vương quốc Champa (thế kỉ II đến thế kỉ XIV), đồng thời luận văn cũng làm sáng tỏ mối quan hệ lịch đại và đồng đại của các di tích văn hoá Champa ở khu vực này với các khu vực khác, qua đó thấy được giá trị to lớn, cần phải bảo tồn và phát huy giá trị của chúng.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn cao, đó là sẽ giúp các nhà quản lí văn hoá địa phương trên phương diện lập hồ sơ di tích hay trong công tác quản lí di tích..
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Văn hoá Champa ở khu vực Bắc đèo Hải Vân (Bắc Champa) được xem là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu nhiều và còn nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ, do đó hướng phát triển của luận văn là mong muốn nghiên cứu văn hoá Champa ở khu vực Bắc Chăm, nhằm thấy được hiện trang, giá trị và phương án bảo tồn, phát huy hiệu quả của các di tích này..
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:.
- Suy nghĩ về văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học Xã hội, số 2 (36), tháng 4 năm 2007..
- Giá trị các di tích Champa ở Thừa Thiên Huế, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học nhân kỉ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại học Huế, 2010..
- Các di tích đền tháp Champa ở Thừa Thiên Huế, Đề tài Khoa học cấp Trường, Nghiệm thu năm 2009..
- Nhận xét sơ bộ về Thành Hoá Châu qua điều tra khảo cổ học (viết chung), Sách chuyên khảo “Lịch sử và văn hoá Huế dưới góc nhìn các làng xã phụ cận”, NXB Thuận Hoá năm 2009