« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN LÝ DẠY HỌC TÍCH CỰC


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN LÝ DẠY HỌC TÍCH CỰC A.
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I.
- Đánh giá hiệu quả của phương pháp đang làm để tìm ra phương pháp hiệu quả hơn.
- ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của học sinh về PPDH và giáo dục của mình.
- Hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết quả học tập.
- Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
- Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PPDH của từng giáo viên trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những giáo viên thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả.
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá cho phù hợp giúp HS chủ động sáng tạo, phát triển năng lực tự học.
- ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.
- Trong đó KT là hoạt động thu thập thông tin về mức độ thực hiện mục tiêu, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động dạy và học.
- đánh giá đúng hay chưa phụ thuộc vào mức độ khách quan, chính xác của KT.
- KT và ĐG là 2 khâu trong một quá trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học, trong đó KT là khâu đi trước (không có KT thì không có căn cứ đánh giá.
- Đánh giá trong giáo dục có thể hiểu là : “Quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
- Đánh giá có thể là định tính (dựa vào các nhận xét) hoặc là định lượng (dựa vào các chỉ số giá trị).
- Đánh giá có hai chức năng cơ bản : xác nhận đòi hỏi độ tin cậy.
- phát triển kĩ năng tự đánh giá.
- Giúp cho cha mẹ HS và cộng đồng biết được kết quả dạy học (Tại chỉ thị số 47/2008/CT – BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học có nêu năm học thực hiện 3 công khai trong các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập để người học và xã hội giám sát, đánh giá: (1) công khai chất lượng đào tạo, (2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, (3) công khai thu, chi tài chính, việc công khai kết quả dạy học góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học này.
- Việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS, hoặc ra đề quá khó làm cho những HS có học lực trung bình trở lên thấy quá khó, từ đó sinh ra tâm lí chán nản, hoặc quá dễ sẽ dẫn đến HS chủ quan, tâm lí thoả mãn, không đánh giá đúng trình độ của mình.
- Vì vậy khó đánh giá được mức độ hiểu và nắm vững các kiến thức cần thiết, được học ở một cấp.
- chưa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ HS học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý vào việc cho điểm bài kiểm tra.
- Trong KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan do chưa có chuẩn chung quy định rõ mức độ cần đạt được trong toàn quốc nên kết quả đánh giá giữa các GV, giữa các trường và các tỉnh thường khác nhau.
- Cách đánh giá như hiện nay dẫn đến việc học tủ, học vẹt của HS.
- Kết quả đánh giá chủ yếu nêu lên mức độ ghi nhớ bài của HS, khó đánh giá được trình độ tư duy, khả năng phát triển trí tuệ cùng như năng lực vận dụng tri thức, kĩ năng của HS.
- Cách đánh giá này gắn liền với PPDH thông báo, minh hoạ, với loại “sách giáo khoa kín” chỉ nhằm cung cấp thông tin một chiều từ thầy đến trò.
- Một bộ phận GV coi nhẹ KTĐG, do vậy trong các kì KT như bài cũ, 15 phút, 1 tiết việc ra đề còn qua loa, nhiều GV ra đề kiểm tra, thi với mục đích dễ chấm, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan.
- phương pháp và công cụ đánh giá chưa đa dạng, thiếu sự phối hợp giữa kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan công bằng, công minh, động viên tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập, tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, phân biệt được đúng, sai và tìm ra nguyên nhân để từ đó tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện kĩ năng tư duy.
- Đánh giá một cách toàn diện cả lí thuyết, năng lực thực hành, lựa chọn tỉ lệ về kiến thức và kĩ năng phù hợp.
- Tuỳ theo mục đích đánh giá mà GV lựa chọn hình thức KTĐG khác nhau (nói, viết, bài tập, phiếu hỏi, quan sát, các bài tập theo chủ đề, kết hợp giữa kiểm tra tự luận và trắc nghiệm.
- Kết hợp giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài, lấy ý kiến của đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên ngoài để đánh giá khách quan hơn.
- Coi việc đánh giá là một công cụ học tập chứ không phải là công cụ đo lường, vì vậy nội dung đánh giá cần hướng tới đầu ra, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập, động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót.
- chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm.
- Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá .
- Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của học sinh.
- Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
- Đảm bảo hiệu quả: đánh giá được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, cơ sở giáo dục, thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra.
- Đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH KTĐG có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng, từ những thông tin “ngược” HS tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng so với mục tiêu đặt ra, từ đó HS tự hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng bằng việc nâng cao tinh thần tự học, từ đó góp phần hình thành phương pháp tự học ở HS.
- Cũng nhờ thông tin ngược đó GV tự đánh giá quá trình dạy học của mình để điều chỉnh cho phù hợp và hoàn thiện hơn KT nhằm trực tiếp đánh giá kết quả học tập của HS và cũng là đánh giá kết quả dạy học của GV, nếu học không phải thực sự là tự học và dạy không phải là dạy cách học cho HS, KTĐG không phù hợp với cách dạy và cách học thì kết quả đạt được sẽ không cao.
- Đa dạng hóa các hình thức KTĐG sử dụng cả tự luận và trắc nghiệm khách quan, phối hợp linh hoạt giữa hai hình thức đánh giá này.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 12 + Việc đánh giá không chỉ chú trọng đến kiến thức, đến sự ghi nhớ một cách máy móc kiến thức mà đã đảm bảo được yêu cầu của dạy học của bộ môn gồm cả kiến thức - kĩ năng – thái độ : Về kiến thức: Phải xem xét mức độ thông hiểu của học sinh các dấu hiệu đặc trưng của khái niệm, giải thích được các mối quan hệ, vận dụng tri thức để trình bày, giải thích đặc điểm Về kĩ năng đánh giá khả năng của học sinh về: Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích xử lí, nhận xét số liệu, kĩ năng thực hành.
- Đa phần các địa phương chưa đề cập đến việc tăng cường đánh giá ngoài, lấy đề KT của đồng nghiệp từ các trường ngoài để KTĐG.
- Hoạt động xã hội.
- Để đạt được kết quả thúc đẩy viên vần khuyến khích sự tham gia đầy đủ, hiểu biết lẫn nhau, và chia sẻ trách nhiệm Đánh giá cụ thể Được thiết kế đánh giá sao cho trả lời cụ thể học sinh về quá trình học tập, nâng cao kiến thức, hiểu biết và kĩ năng cũng như những quan điểm của học thay vì việc cho điểm Tập hợp thong tin về việc học tập của học sinh trong suốt quá trình của khoá học hoặc chương trình học nhằm cải thiện hoặc nâng cao kết quả học tập Đánh giá được thiết kế nhằm đem đến cho giáo viên và học sinh những phản hồi hiệu quả về việc đã học cái gì đề việc học tiếp theo sẽ đạt được kết quả tốt hơn dựa trên thong tin về những điểm yếu và điểm mạnh của học sinh.
- Việc đánh giá được cho là cụ thể khi những phản hổi từ các hoạt động học tập thích ứng với việc dạy để đáp ứng nhu cầu học tập.
- Mục đích của việc đánh giá cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học chứ không phải việc phân cấp, phân lớp cho học sinh Giới Khái niệm này liên quan đến tầm quan trọng và trách nhiệm của nam và nữ trong gia đình, xã hội và nền văn hoá của chúng ta.
- Hoà nhập là một cảm giác thuộc về một cái gì đó: cảm giác được tôn trọng, được đánh giá mình là ai.
- việc này dựa vào việc hiểu của người học về sở thích của chính họ và việc đánh giá việc học vì lợi ích của chính họ.
- loại hình và số lượng của hàng hoá và dịch vụ có được từ một hoạt động, dự án hoặc chương trình Tương đồng Sự đồng đẳng, ngang hàng với nhau Tính bình đẳng thể hiện qua thực tế và số liệu đồng bộ Người tham gia Người tham gia trong các hoạt động Học tham gia Bất cứ quá trình học nào khuyến khích việc tham gia tích cực của nhiều người học Học bị động Học sinh được đánh giá tham gia khoá học một cách bị động không có bất kỳ sự chuẩn bị nào và không sẵn sàng để nạp bất kỳ chút kiến thức nào.
- Ở những lớp học kiểu cũ, giáo viên thường đọc bài cho học sinh chép một cách bị động như kiểu "mớm cơm" và giáo viên cũng không hề khuyến khích học sinh suy nghĩ độc lập Kiến thức đạt được không có bất kỳ sự cố gắng nào Đánh giá trong Là việc đánh giá kết quả của học sinh, sản phẩm, quá trình nhóm học tập của bạn cùng lớp.
- Quá trình của kiểm tra công việc của người khác cần có tiêu chuẩn và cấu trúc phản hồi Là một phản hồi trong đó mỗi cá nhân làm việc một cách hợp tác để đánh giá lẫn nhau dạy trong nhóm Học tập lẫn nhau là việc học sinh học từ bạn bè với những lợi ích chung và lien quan đến việc chia sẻ kiến thức, ý tưởng, và kinh nghiệm.
- Là một cấp độ học tập mà học sinh có thể nhắc lại một điều gì đã học chứ không cần hiểu hoặc có khả năng áp dụng điều đã học Đánh giá tổng Đánh giá ở phần kết mỗi buổi học nhằm kiểm tra kĩ năng và kết kiến thức của học sinh.
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 19 - Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS.
- và hợp tác trong các hoạt động tổ chức và học tập.
- Mức độ hoạt động.
- Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.
- Trẻ có được lên kế hoach/đánh giá bài học, nhiệm vụ và hoạt động hay không.
- BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN LÝ MẪU KẾ HOẠCH Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông Căn cứ của kế hoạch.
- bước đầu HS đã có ý thức tự đánh giá kết quả học tập của mình và đánh giá lẫn nhau khi được yêu cầu.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 22 - Trình độ của GV trong việc vận dụng các PPDH, KTDH mới còn hạn chế nên hiệu quả tổ chức hoạt động nhận thức của HS còn thấp.
- KTĐG với chỉ chú trọng đến điểm số, việc đánh giá quá trình hầu như chưa được thực hiện.
- chưa đẩy mạnh việc đánh giá kĩ năng thực hành, khả năng nghiên cứu khoa học của HS.
- sử dụng hợp lí các hình thức KTĐG kết quả học tập của HS, tăng cường sử dụng hình thức tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.
- HĐ5: Tổ chức hoạt động NCKH cho HS.
- Xác định nội dung đánh giá KT, KN của HS theo giai đoạn.
- xác định các nội dung áp dụng hình thức tự đánh - PHT phụ Xây dựng nội giá, đánh giá lẫn nhau, đánh trách CM.
- tiêu chí đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành của HS.
- CM - Đánh giá thi đua, khen thưởng.
- III/ ĐÁNH GIÁ Bằng chứng đánh giá – Bằng những cách nào học sinh có thể thể hiện được mức độ hiểu của mình sau bài học.
- Liệt kê các hình thức đánh giá (bài tập ứng dụng, quan sát, bài tập viết, câu đố, v.v) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo thang điểm, đánh giá bằng điền phiếu có/không, hay đánh giá theo hồ sơ học tập.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 26 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Các nội dung trong mục này cần thể hiện rõ – Các tài liệu, phương tiện nào cần được sử dụng để hỗ trợ người học học tập.
- 2) Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1.
- Hoạt động n.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 27 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1.
- Người đánh giá Họ tên.
- Đánh giá về kế hoạch bài dạy.
- Công cụ CNTT sử dụng: Thực Câu hành và Trình Bản đồ tư Bài viết Mô chuyện Khác luyện chiếu duy chia sẻ phỏng hình ảnh tập TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ I.
- Các hoạt động dạy và học (tối đa 40 điểm) 3.1.
- Tổ chức các hoạt động dạy học Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 29 khoa học, hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học 3.8.
- Đánh giá (tối đa 5 điểm) 6.1.
- Lựa chọn phương pháp, hình Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 30 thức, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu giờ dạy 6.2.
- Có các hình thức đánh giá đa dạng (kiểm tra, đố, bài tập…) khuyến khích người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Tổng điểm: Thông tin thống kê Trong giờ học, người học sử dụng CNTT vào: Có Khôn Nhận g xét Việc tạo văn bản, tài liệu (VD: tài liệu phát tay, bản trong đánh bằng chương trình tạo văn bản).
- Tích hợp trong các hoạt động học tập của người học (VD: phần mềm mô phỏng, gói dữ liệu, phần mềm bản đồ tư duy, chia sẻ bài viết, câu chuyện bằng hình ảnh).
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 31 Phiếu đánh giá kế hoạch bài học Họ tên người thiết kế.
- Họ tên người đánh giá.
- Điểm Điểm đánh Tiêu chí đánh giá tối đa Nhận xét giá 1.
- là đích của bài học và 1 là căn cứ để đánh giá kết quả bài học.
- Các hoạt động dạy- học 11 4.1.
- Tạo điều kiện cho người học tích cực tham gia 6 vào các hoạt động học tập (cá nhân/nhóm), chủ động, tự giác, sáng tạo, học sâu và học thoải Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 32 mái.
- Phân bố thời gian cho các hoạt động học tập 1 hợp lý.
- Tổ chức hoạt động đánh giá linh hoạt, sáng tạo: 1 - Kết hợp đánh giá của GV và HS.
- Tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau.
- Tổng cộng 20 Đánh giá  Tốt (18-20 điểm.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 33 Công cụ dự giờ /đánh giá giờ học Thông tin chung Về người đánh giá Họ tên Chức vụ Môn giảng dạy và lớp E-mail Điện thoại Về giáo viên thực hiện giờ học Tên giờ học Họ tên giáo viên Môn Lớp/trình độ Tên trường Ngày dạy Thời gian của giờ học (từ……h ….đến……h.
- lôi cuốn mọi học sinh tham gia vào hoạt động học tập.
- đánh giá kết quả học tập của người học.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý trường PT DTNT năm 2012 Page 38 Phiếu đánh giá giờ dạy có ứng dụng CNTT Họ tên người dạy