« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương bài giảng PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC I


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC I(3 tín chỉ: 2 LT + 1 TH.
- Giải thích được vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của chương trình Sinh học ở trường phổ thông (lớp .
- Trình bày được cấu trúc, nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản củachương trình Sinh học các lớp Vận dụng được các phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học các thành phần kiến thức trong chương trình.
- Phương pháp dạy học.
- GV tổ chức thảo luận, tổng kếtvấn đề.- Thực hành: SV được giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung thực hành ở nhà.
- Giờ lên lớp, 1 SV lên thực hành tổ chức và sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học,các SV khác đóng vai học sinh (HS) và tiến hành thực hành.
- SV hoàn thiện báo cáo thực hành và nhận nhiệm vụ mới.
- Sản phẩm người học phải nộp: Báo cáo thực hành (3 - 4 trang.
- Nội dung: 1 Chương 1 DẠY HỌC THỰC VẬT HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC TIÊU.
- Giải thích được vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của chương trình Thực vật học ở trường phổ thông.- Trình bày được cấu trúc, nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản củachương trình Thực vật học.- Vận dụng được các phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học các thành phần kiến thức trong chương trình Thực vật học.
- Vị trí, nhiệm vụ dạy học Thực vật học ở trường phổ thông1.1.1.
- Vị trí dạy học Thực vật học ở trường phổ thông - Được bố trí dạy học trong chương trình Sinh học 6, mở đầu cho chương trìnhSinh học ở trường phổ thông.- Thực vật là một trong những đối tượng sinh vật gần gũi với HS, dễ kiếm, dễđưa vào lớp học, HS dễ sử dụng làm đối tượng để khám phá → là đối tượng nghiêncứu hiệu quả.Theo quan điểm tiến hóa- sinh thái, thực vật là đối tượng xuất hiện trước, làmắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn.
- Nhiệm vụ dạy học Thực vật học ở trường phổ thông 1.1.2.1.
- Nhiệm vụ trí dục- Chương trình trang bị cho HS có hệ thống những kiến thức cơ bản, phổthông, hiện đại và thực tiễn về cây xanh có hoa cùng một số nhóm thực vật và sinhvật khác.
- Đó là những kiến thức về:+ Hình thái, cấu tạo cơ thể thực vật thông qua các đại diện điển hình trong mốiquan hệ với môi trường sống.+ Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của những thực vật có giá trị trong nềnkinh tế đất nước.+ Sự phát triển tiến hoá của giới thực vật.+ Các khái niệm sơ bộ về phân loại và hệ thống phân loại.
- Những kiến thức đó liên hệ với thực tiễn sản xuất của Việt Nam, nhất là vớithực tiễn địa phươngGiáo viên thường xuyên cập nhật những thông tin về thành tựu mới của khoahọc và gắn vào nội dung bài giảng đảm bảo tính hiện đại của kiến thức.- Dạy học thực vật học cần phải quán triệt phương châm học đi đôi với hành, líluận gắn liền với thực tiễn, cần chú ý tăng cường thực hành.
- Kỹ năng quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp, kỹ năng xác định vịtrí và đặc điểm cấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan.+ Kỹ năng thực hành sinh học: Sưu tầm, bảo quản vật mẫu, làm các bộ sưu tậpnhỏ, sử dụng các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đặt và theo dõi thí nghiệm đơn giản.+ Các kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc trồng một số cây phổ biến ở địa phương và các cơ sở khoa học kĩ thuật chăm sóc cây trồng.- Các kỹ năng học tập: kỹ năng tự học, biết sử dụng sách giáo khoa và sáchtham khảo về Sinh học để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, biết hệ thống hoá kiến thứcdưới dạng sơ đồ, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
- Nhiệm vụ giáo dục 3 - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng: Quan điểm duy vật biện chứngđược thể hiện thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa cấu tạo và chứcnăng của các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể thực vật, mối quan hệ gắn bó, thốngnhất giữa thực vật với môi trường sống, sự thích nghi của sinh vật với các môitrường sống khác nhau.
- Đó là: Cơ thể thực vật và mọi hoạt động sống của chúngđều có cơ sở vật chất.
- Cơ thể thực vật là toàn bộ thống nhất.
- Cơ thể thực vật quanhệ khăng khít với môi trường.
- Giới thực vật có quá trình phát triển lịch sử.
- Conngười có khả năng nhận thức được các quy luật chi phối sự hoạt động, tồn tại và phát triển của thực vật.- Giáo dục đạo đức: Bồi dưỡng HS ý thức trách nhiệm với quê hương.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào sản xuất ở địa phương 1.2.
- Cấu trúc, nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản của chương trìnhThực vật học ở trường phổ thông1.2.1.
- Cấu trúc chương trình - Thực vật học nằm trong chương trình Sinh học 6.
- Chương trình Sinh học 6gồm 70 tiết: 64 tiết lí thuyết và thực hành.
- Vi khuẩn, nấm, địa y.“ Phần Thực vật ” bắt đầu bằng “Đại cương về giới Thực vật”.
- Từ chương I đếnchương VII nghiên cứu về cấu tạo và chức năng của cơ thể Thực vật có hoa: Tế bàothực vật.
- Quả và hạt.Bài tổng kết về cây có hoa kết thúc toàn bộ kiến thức về cơ thể Thực vật.Chương VIII: Các nhóm Thực vậtChương IX: Vai trò của Thực vật- Cấu trúc theo hướng riêng lẻ về cấu tạo và chức năng sinh lí các bộ phận ở một cơ thể thực vật có hoa điển hình → nhận thức cái chung về sự sống của giớithực vật → nghiên cứu vào các nhóm phân loại theo trình tự tiến hoá.
- Việc rèn luyện các kỹnăng qua môn Thực vật học được thực hiện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp: từ nhận biết dấu hiệu → phân tích, so sánh, tổng hợp → suy diễn.
- Nội dung chương trình Mở đầu Sinh học gồm 2 bài, mở đầu cho chương trình sinh học toàn cấp, họcsinh bắt đầu làm quen với môn sinh học và thế giới sinh vật.
- Phần Đại cương về giới Thực vật được bắt đầu bằng 2 bài giới thiệu tổng quátvề giới thực vật và một đại diện điển hình của thực vật là cây xanh có hoa.
- Tiếptheo từ chương I đến chương VII nghiên cứu về cấu tạo và chức năng của cây cóhoa từ cấp độ tế bào đến cấp độ cơ thể, cụ thể:+ Chương I: Tìm hiểu Thực vật ở cấp độ tế bào, HS được tìm hiểu phương tiệnvà phương pháp nghiên cứu thực vật, cấu tạo tế bào tThực vật và sự sinh trưởng,sinh sản của tế bào.+ Chương II → chương VII: Nghiên cứu thực vật có hoa ở cấp cơ quan và cơ thể: Hình thái cấu tạo và chức năng của các cơ quan- cơ quan sinh dưỡng, cơ quansinh sản.
- các hình thức sinh sản của thực vật có hoa.+ Chương VIII: Kiến thức thực vật được nâng lên ở cấp độ giới - tìm hiểu vềnhững đặc điểm chung của các nhóm thực vật, vị trí của chúng trong hệ thống sinhgiới.
- Trên cơ sở đó phác hoạ sơ lược quá trình phát triển của giới thực vật, nguồngốc của cây trồng.+ Chương IX: Kết thúc phần thực vật - nghiên cứu về vai trò của thực vậttrong tự nhiên và trong đời sống của con người, các biện pháp bảo vệ sự đa dạngcủa Thực vật.
- Phần Vi khuẩn, Nấm, Địa y trình bày trong 1 chương về đặc điểm hình thái,cấu tạo, phân bố và vai trò của một số nhóm sinh vật khác trong sản xuất và đờisống của con người.
- Những kiến thức sâu hơn về các nhóm sinh vật này, học sinh sẽđược học ở các lớp tiếp theo.
- Các thành phần kiến thức cơ bản của chương trình 5 Chương trình bao gồm một hệ thống các khái niệm chuyên khoa về Hình tháihọc, Giải phẫu học, Sinh lí học, Phân loại học, Sinh thái học thực vật.
- Các nhómkhái niệm này làm cơ sở cho sự hình thành và phát triển các khái niệm sinh học đạicương (khái niệm dinh dưỡng, trao đổi chất, khái niệm thống nhất của cơ thể, kháiniệm tiến hóa).Khái niệm Hình thái học Thực vật: Bao gồm những kiến thức về hình dạngngoài, màu sắc của tế bào thực vật, của các bộ phận, cơ quan như rễ, thân, lá, hoa,quả, hạt.
- Các khái niệm này thường được hình thành và phát triển trong phạm vi một bài ở từng chương.Khái niệm Giải phẫu học Thực vật: Bao gồm các kiến thức về cấu tạo của tế bào, mô, cấu tạo của các bộ phận và cơ quan của cây.
- Các khái niệm Giải phẫu họclà cơ sở để xây dựng các khái niệm Sinh lí học nên phải gắn kiến thức cấu tạo vớikiến thức sinh lí.
- Các khái niệm này không chỉ được hình thành trong một chươngmà còn được củng cố trong nhiều chương khác nhau.Khái niệm Sinh lí học Thực vật: Bao gồm các kiến thức về dinh dưỡng, hôhấp, sự thoát hơi nước, sự tạo thành chất hữu cơ, sự vận chuyển các chất dinhdưỡng.
- Các khái niệm này được hình thành và phát triển qua nhiều chương.Khái niệm Sinh thái học Thực vật: Bao gồm các kiến thức về tập hợp các nhântố sinh thái- chương trình này chủ yếu tìm hiểu vai trò của các nhân tố vô sinh: nhiệtđộ, ánh sáng, độ ẩm, không khí, nước.
- Phương pháp dạy học Thực vật học ở trường phổ thông1.3.1.
- Đặc điểm dạy học Thực vật học - Đáp ứng yêu cầu giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt độngquan sát, tìm tòi, tổ chức thí nghiệm, đồng thời rèn luyện các kỹ năng của bộ môn.- Việc chuẩn bị các mẫu tươi sống để giảng dạy là dễ dàng, nhiều nội dung họctập có thể được tổ chức thực hiện ngoài trời.
- 6 - Tập cho học sinh làm quen với các phương pháp đặc thù của bộ môn nhưquan sát, thực nghiệm và nâng cao dần các thao tác tư duy như so sánh, phân tích,tổng hợp, khái quát hoá.- Chú ý nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn Việt Nam và địa phương.
- Dạy học các kiến thức trong chương trình Từ các ví dụ được phân tích dưới đây, SV xác định đặc điểm, yêu cầu, phương pháp dạy học, hình thức dạy học các kiến thức của chương trình.
- Phương pháp dạy học kiến thức Hình thái học Thực vật Ví dụ : Dạy hoc “ Biến dạng của lá ” (Bài 25)- Mục tiêu: Phân biệt được các dạng lá biến dạng.
- Nêu được đặc điểm hình tháivà chức năng chủ yếu của lá biến dạng.- PPDH: Thực hành + Trực quan- Chuẩn bị: mỗi HS chuẩn bị một trong các loại mẫu vật theo bảngGV chuẩn bị vật thật hoặc tranh ảnh (đối với những vật mẫu không kiếm được:cây bèo đất, cây nắp ấm, lá cây đậu Hà Lan.
- Các nhóm nhận xét kết quả làm việc của nhóm bạn.+ Tổng kết: hoàn thiện bảng.GV cần chú ý hướng dẫn HS liên hệ đặc điểm hình thái thực vật với môitrường sống trong mối liên hệ với chức phận.
- Chẳng hạn một số loại xương rồngsống ở những nơi khô hạn thiếu nước, lá của chúng biến thành gai có tác dụng giảmsự thoát hơi nước, giúp cây có thể thích nghi và tồn tại trong điều kiện khô hạn.Khái niệm về các loại lá biến dạng được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở các kiến thức về hình thái của lá, đặc điểm nhận dạng của nó.
- Phương pháp dạy học kiến thức Giải phẫu học Thực vậtVí dụ: Dạy học “ Cấu tạo trong của thân non ” (Bài 15)- Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo trong của thân non.
- Phương pháp dạy học kiến thức Sinh lí học động vật Ví dụ: Dạy học “Chức năng của vây cá”- Bài 31 - Mục tiêu: nêu được chức năng của từng loại vây cá thích nghi với đời sống bơi lội trong nước.- PPDH: Thực hành (HS chuẩn bị mẫu vật cá chép bơi trong chậu.
- Phương pháp dạy học kiến thức Phân loại học động vật Thí dụ: Dạy học “đa dạng của bò sát”- Bài 40 - Mục tiêu: Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (bộ Có vảy, bộ Rùa và bộCá sấu) thông qua những đặc điểm cấu tạo ngoài.- PPDH: Trực quan và hỏi đáp- Cách tiến hành:+ GV cung cấp thông tin về số lượng và phân loại lớp Bò sát (theo SGK)+ GV treo tranh hình 40.1 về các loài thằn lằn bóng, rắn ráo (đại diện bộ Cóvảy), cá sấu Xiêm (đại diện bộ Cá sấu), Rùa núi vàng (đại diện bộ Rùa), gợi ý HSquan sát để so sánh và điền vào bảng các đặc điểm chính ở mỗi loài.Tên bộĐại diệnMai và yếmhàmRăngMàng vàtrứngBộ Có vảyBộ Cá sấuBộ RùaQua hoàn thành bảng trên, GV yêu cầu HS xác định chỉ cần đặc điểm nào là cóthể phân biệt được ba bộ trên (có thể dựa vào đặc điểm hàm hoặc răng.
- Mặc dù số giờ quy định cho thực hành trong chương trình Động vật học íthơn số giờ nghiên cứu lí thuyết nhưng có vai trò quan trọng vì nó phản ánh phương pháp nghiên cứu của bộ môn.Căn cứ vào nội dung và tính chất của các hoạt động thực hành, có thể chiathành loại bài thực hành quan sát và thực hành củng cố.* Loại bài thực hành quan sát là loại bài thực hành giúp học sinh phát hiệnkiến thức mới, được tiến hành đối với các nội dung mà học sinh chưa biết.
- Loại bàinày thường được thực hiện trong các giờ lên lớp bài lí thuyết kiểu thực hành với 20 những nội dung kiến thức về đặc điểm hình thái, cấu tạo ngoài.
- Thí dụ: Tìm hiểu vềđặc điểm cấu tạo ngoài của tôm đồng, đặc điểm hình thái và cấu tạo ngoài của cá,…Trong thực hành quan sát, GV đóng vai trò hướng dẫn từng bước các thao tácthực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến đó và thực hiện theo từng nộidung riêng biệt, sau mỗi nội dung, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận khoa học.Loại bài này có ưu điểm rèn luyện cho học sinh lối tư duy khoa học, đi từ thựcnghiệm khái quát rút ra kết luận khoa học.* Loại bài thực hành củng cố, minh hoạ là loại bài thực hành được thực hiệnkhi học sinh đã có vốn kiến thức lí thuyết nhằm giúp học sinh củng cố và kiểmchứng những kiến thức đã học.
- Cách tổ chức dạy học bài thực hành.
- Giáo án xác định rõ mục tiêu, các nội dung cần tiếnhành trong giờ thực hành, cách hướng dẫn các thao tác thực hành khi thiết kế giáoán.
- Đây là hoạt động chủ yếu của giờ thực hành,có thể có 2 nội dung: Báo cáo kết quả quan sát thí nghiệm ở nhà và thực hành mổ,quan sát, vẽ hình, làm báo cáo tường trình.
- Nhiệm vụ trí dục Chương trình củng cố, bổ sung, nâng cao, hoàn thiện các tri thức Sinh học Visinh vật mà HS đã được học ở trường THCS.- HS có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về đặc điểm sinhhọc, các quá trình sinh học và ứng dụng của các nhóm vi sinh vật chủ yếu.
- Phân biệtđược cơ thể sống, vật chất sống, thấy được sự tiến hoá, mối quan hệ chủng loại phátsinh giữa các nhóm vi sinh vật, sự thống nhất của thế giới vi sinh vật.
- Cung cấp choHS những tri thức cơ bản về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật, sinhtrưởng và phát triển của vi sinh vật, cung cấp những kiến thức cơ bản về dạng sốngchưa có tế bào nhưng sống được khi kí sinh trong tế bào- Virus.
- Đó là những kiếnthức về kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật (quang dưỡng, hoá dưỡng), về chuyển hoávật chất (hô hấp, lên men), về vi sinh vật quang hợp, về sự sinh trưởng, sinh sản củavi sinh vật, về vi rut và miễn dịch học.
- Những kiến thức cơ bản, hiện đại đó gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất.- Nắm vững những kiến thức nói trên là cơ sở để giúp HS hiểu các biện phápkỹ thuật nhằm nâng cao năng suất các chủng vi sinh vật có ích, hiểu các biện phápchăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Nhiệm vụ phát triển Dạy học Sinh học vi sinh vật góp phần rèn luyện các kỹ năng bộ môn, rènluyện năng lực tư duy độc lập và bồi dưỡng trí thông minh cho học sinh, cụ thể:- Kỹ năng Sinh học: Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Nhiệm vụ giáo dục Dạy học Sinh học vi sinh vật góp phần bồi dưỡng thế giới quan duy vật biệnchứng, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức của người lao động mới, giáo dục vệsinh, bảo vệ sức khoẻ, giáo dục môi trường.- Học sinh được củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trongviệc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học.
- Khi họcchương trình, HS được giải đáp những thắc mắc có liên quan đến hoạt động của visinh vật thường gặp trong cuộc sống, HS sẽ có những nhận thức đúng đắn về vai tròcủa vi sinh vật trong việc sản xuất ở quy mô công nghiệp những sản phẩm cần thiếtcho cuộc sống mà trước đây vốn chỉ là sản phẩm của cơ thể người, cơ thể động vậthoặc cơ thể thực vật.
- Cấu trúc, nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản của chương trình5.2.1.
- Cấu trúc, nội dung của chương trình Chương trình Sinh học vi sinh vật gồm 4 chương, được thể hiện trong bảng:Tên chươngChương trình cơ bảnChương trình nâng caoChương I.Chuyển hóavật chất vànăng lượngở VSVGồm 3 bài, giới thiệu về dinhdưỡng, chuyển hóa vật chất vànăng lượng ở VSV.
- Thực hành lên men êtylicvà lacticGồm 5 bài, giới thiệu về dinhdưỡng, chuyển hóa vật chất và nănglượng ở VSV.
- Hoạt động chuyển hóa vật chất và năng lượng là điều kiện cần thiết chohoạt động sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật.Đối tượng vi sinh vật chủ yếu là những đối tượng sinh vật có kích thước nhỏ bé, chủ yếu là cơ thể đơn bào.
- Các thành phần kiến thức cơ bản trong chương trình * Thành phần kiến thức cơ bản nhất của chương trình là một hệ thống các kháiniệm phản ánh những cấu trúc, hiện tượng, quá trình, quan hệ cơ bản của sự sống ở nhóm vi sinh vật- Những khái niệm phản ánh các dấu hiệu, hiện tượng đặc trưng của vi sinhvật: chuyển hóa vật chất, hô hấp, lên men, phân giải, tổng hợp, sinh trưởng, sinhsản, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục, truyền nhiễm, miễn dịch.
- 44 - Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, inteferon,các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh* Về kỹ năng: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người, độngvật và thực vật ở địa phương.5.3.2.2.
- Dạy học các kiến thức của chương trình Ví dụ 1.
- Dạy học khái niệm vi sinh vật” (Bài 33, sách nâng cao.
- Mục tiêu: Nêu được định nghĩa và các đặc điểm của vi sinh vật* PPDH: Trực quan, hỏi đáp* PTDH: GV sưu tầm các hình ảnh vi sinh vật có kích thước khác nhau, thuộccác giới khác nhau, đặc điểm cấu tạo khác nhau, lấy ví dụ về khả năng sinh sảnnhanh của vi sinh vật và môi trường sống đa dạng của vi sinh vật: I.
- Khái niệm vi sinh vật Một sốhình ảnh vềVi sinh vật Nấm men 10-100 micromet Tảo 10-100 micromet Vi khuẩn5-10 micromet ĐVNS 50-200 micromet NhậnxétvềkíchthướccủaVSV? VR.
- DạiVR.HIV Vikhuẩn NấmTảovàtậpđoàn volvox Động vật nguyên sinh Vi rut NhậnxétvềmứcđộtổchứccơthểcủaVSV? Hãy nhận xét vềnhóm phân loại của vsv? Ví dụ sinh sản nhanh của vi sinh vật: Một trực khuẩn đại tràng ( E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần.
- Cách tiến hành:- GV chiếu hình ảnh một số loại vi sinh vật có kích thước khác nhau, HS nhậnxét về kích thước của vi sinh vật.- GV chiếu hình ảnh về các nhóm vi sinh vật thuộc các giới khác nhau, HSnhận xét về đặc điểm cấu tạo và nhóm phân loại của vi sinh vật.- GV nêu ví dụ về khả năng sinh sản của vi khuẩn, HS nhận xét về tốc độ sinhtrưởng và sinh sản của vi sinh vật, từ đó suy ra khả năng hấp thụ và chuyển hóadinh dưỡng ở vi sinh vật.- GV chiếu hình ảnh về sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên, HS nhận xétvề môi trường phân bố của vi sinh vật.- Từ những nghiên cứu trên, GV yêu cầu HS nêu vi sinh vật là gì và chúng cónhững đặc điểm gì? Ví dụ 2.
- Dạy học khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật” (Bài 38, sách nâng cao.
- Mục tiêu: Nêu được định nghĩa sinh trưởng của vi sinh vật, thời gian thế hệ,giải được bài tập về sinh trưởng của vi sinh vật.* PPDH: Hỏi đáp* Cách tiến hành:- GV nêu ví dụ về sinh trưởng của vi khuẩn E.coli , HS xác định số lượng vikhuẩn mới được tạo ra sau một khoảng thời gian nhất định.
- Qua đó, HS nhận thấyđược sự gia tăng số lượng tế bào vi sinh vật theo cấp số nhân, dựa trên công thức: N = N 0 x 2 k , trong đó N là số tế bào mới được tạo ra sau khoảng thời gian nhấtđinh.
- k là số lần phân chia tế bào (k = thời gian tồn tại củaquần thể/thời gian tế bào phân chia một lần) 48 - Từ bài tập trên, HS nêu được sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Thời gian thếhệ là gì? Đồng thời, HS giải được những bài tập về sinh trưởng của vi sinh vật.
- Dạy học chu trình nhân lên của virus (Bài 44, sách nâng cao.
- Dạy học “Khái niệm bệnh truyền nhiễm” (Bài 46, sách nâng cao.
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, các phương thức lâytruyền và cách phòng tránh các bệnh truyền nhiễm.- PPDH: Hỏi đáp, LV với SGK, PHT- Cách tiến hành:+ HS nêu 1 số bệnh do virut gây ra, GV dựa vào các VD đó để dẫn dắt tới mộtsố bệnh đã phát triển thành dịch trong lịch sử, ĐVĐ vào mục kiến thức.+ GV nêu câu hỏi để HS xác định các dấu hiệu chung, bản chất và định nghĩakhái niệm: 49 Các bệnh trên lây truyền từ người này sang người khác và gây bệnh trongnhững điều kiện nào? HS nêu 3 điều kiện.
- Các bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền và cách phòng tránhTên bệnhVi sinh vật gây bệnhPhương thức lây truyềnCách phòng tránh+ GV tổ chức thảo luận, đưa ra kết luận.
- Qua đó, HS hoàn thiện kiến thức về bệnh truyền nhiễm: là gì? tác nhân gây bệnh, điều kiện lây lan, phương thức lâytruyền, cách phòng tránh.
- Tổ chức và sử dụng thí nghiệm Sinh học Vi sinh vật SV vận dụng phân tích các thí nghiệm thực hành trong chương trình Sinh họcVi sinh vật, nêu các bước tổ chức bài thực hành và tổ chức bài thực hành đó.Vận dụng: Tổ chức và sử dụng thí nghiệm thực hành “Quan sát một số loại visinh vật” CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1.
- Vị trí, nhiệm vụ của chương trình Sinh học Vi sinh vật ở trường THPT.2.
- Phân tích cấu trúc, nội dung và các thành phần kiến thức cơ bản của chươngtrình Sinh học Vi sinh vật ở trường THPT.3.
- Đặc điểm giảng dạy và các phương pháp giảng dạy đặc thù của bộ môn Sinhhọc Vi sinh vật ở trường THPT.4.
- Phân tích cách sử dụng phương pháp dạy học cho các thành phần kiến thứccủa bài học.
- Phân tích phương pháp dạy học cho từng bài học.
- Lí luận dạy học Sinh học (Phần Đại cương.
- Giáo trình phương pháp dạy học TVH, ĐVH, Cơ thể người và vệ sinh trung học cơ sở.
- Kỹ thuật dạy học Sinh học.
- Dạy học sinh học ở trường trung họccơ sở

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt