« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- Xin trân trọng cảm ơn ! Hoà Bình, ngày 25 tháng 9 năm 2014 Ngƣời thực hiện Bạch Thanh Chƣơng 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BĐD Ban đại diện ĐTN Đoàn thanh niên HPN Hội phụ nữ HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân HCCB Hội cựu chiến binh HND Hội nông dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội LĐ-TB&XH Lao động – Thƣơng binh và Xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thƣơng mại NQ Nghị quyết SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng TW Trung ƣơng UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo WB Ngân hàng thế giới NQHHN Nợ quá hạn hộ nghèo DSCV Doanh số cho vay TDNTD Tổng dƣ nợ tín dụng 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH Hòa Bình.
- 43 Bảng 2: Doanh số cho vay giai đoạn từ .
- 49 Bảng 4: Dƣ nợ cho vay qua các tổ chức chính trị - xã hội giai đoạn 2010-2013.
- 50 Bảng 5: So sánh dƣ nợ cho vay hộ nghèo qua các tổ chức.
- 56 Bảng 10 : Doanh số cho vay hộ nghèo và tỷ trọng cho vay của hộ nghèo so với các đối tƣợng khác giai đoạng .
- 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY.
- 5 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG.
- Hoạt động cho vay của ngân hàng.
- 5 1.1.1.1 Khái niệm và vai trò cho vay của ngân hàng.
- 5 1.1.1.2 Các loại hình cho vay của ngân hàng.
- 6 1.1.1.3 Quy trình cho vay.
- HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG.
- 7 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay.
- 8 1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô cho vay.
- TỔNG QUAN VỀ NHCSXH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY CỦA NHCSXH.
- 17 1.3.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hoà Bình18 1.3.2.3 Khái niệm cho vay của NHCSXH.
- Phân loại cho vay NHCSXH.
- 19 1.3.2.5 Vai trò của cho vay đối với NHCSXH.
- 19 1.3.3 Quy trình cho vay của NHCSXH.
- HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH.
- Khái niệm về hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.
- 32 1.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.
- 33 1.4.4.1 Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo .
- 33 1.4.4.2 Các chỉ tiêu định lƣợng đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo34 1.5.
- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH.
- Những nhân tố từ phía ngân hàng.
- 43 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI.
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NHCSXH TỈNH HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN .
- 43 2.1.1: Phân tích về kết quả cho vay của NHCSXH.
- 43 2.1.1.2 Hoạt động cho vay.
- 46 2.1.1.3 Cho vay uỷ thác thông qua các tổ chức chính trị xã hội.
- 56 2.2.1 Phân tích Hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hoà Bình giai đoạn .
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hoà Bình giai đoạn .
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH HOÀ BÌNH.
- 67 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY.
- 76 3.4.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc.
- Chính vì vậy đƣợc sự quan tâm của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan chức năng, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc thì hoạt động của các tổ chức tín dụng đã hỗ trợ phần nào hoạt động sản xuất của hộ nghèo.
- Tuy nhiên với những đặc thù: địa bàn, nguồn vốn huy động cho vay, giải ngân đối với hộ nghèo còn gặp nhiều các bất cập khó khăn mà các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội không thể giải quyết một cách đồng bộ.
- Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hoà Bình mới đƣợc thành lập cũng đã góp đƣợc một phần vào chƣơng trình xoá đói giảm nghèo.
- 4 Với sự nhận thức về tầm quan trọng của tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣớng chinhsa sách khác, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình” làm khoá luận tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay và hiệu quả cho vay đối NHCSXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hòa Bình 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến 2013.
- Kết cấu của luận văn Khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cho vay và hiệu quả cho vay đối với Ngân hàng.
- Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 1.1.1.
- Hoạt động cho vay của ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm và vai trò cho vay của ngân hàng Khái niệm: Cho vay trong hoạt động của ngân hàng là cam kết giữa ngân hàng và khách hàng, theo đó ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng một khoản vốn cùng với các điều kiện đi kèm.
- Vai trò của hoạt động cho vay: Cho vay là một hoạt dộng tín dụng điển hình của ngân hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nói riêng, khách hàng và nền kinh tế nói chung.
- Đối với ngân hàng Hoạt động cho vay đảm bảo cho ngân hàng thực hiện đầy đủ chức năng trung gian tài chính của mình đối với nền kinh tế.
- Mặt khác hoạt động cho vay luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản của ngân hàng và cũng là khoản mục mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng.
- Do vậy hoạt động cho vay của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
- Đối với nền kinh tế Ngân hàng với chức năng trung gian tài chính và tạo tiền, đã chuyển nguồn vốn từ tay ngƣời chƣa có nhu cầu sang ngƣời có nhu cầu sử dụng.
- Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng đã cung cấp một lƣợng vốn lớn cho 6 nền kinh tế để biến tiết kiệm thành đâu tƣ.
- 1.1.1.2 Các loại hình cho vay của ngân hàng Hoạt động cho vay với doanh nghiệp rất đa dạng và có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ theo thời gian, theo loại tiền, lãi suất, đối tƣợng, mục đích, qui mô.v.v..
- Một cách phân loại khá phổ biến là phân loại cho vay theo hình thức cho vay.
- Theo đó, cho vay đƣợc phân chia thành một số loại hình nhƣ sau.
- Thấu chi Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngƣời vay đƣợc cho vƣợt trội trên số dƣ tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định * Cho vay trực tiếp từng lần Là hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng cho những khách hàng không có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên * Cho vay theo hạn mức Là nghiệp vụ mà ngân hàng thoả thuận cung cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luận chuyển của hàng hoá.
- Theo đó, ngân hàng căn cứ vào chu kì luân chuyển của hàng hoá để cho vay và thu nợ * Cho vay trả góp Là hình thức mà ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng.
- Hình thức này thƣờng đựoc áp dụng với các khoản vay trung và dài hạn, cho vay mua tài sản cố định hoặc lâu bền.
- 1.1.1.3 Quy trình cho vay Qui trình cho vay là tập hợp các bƣớc, các chuẩn mực mà ngân hàng thiết lập nhằm hƣớng dẫn cán bộ tín dụng khi thực hiện cấp một khoản tín dụng 7 Việc xây dụng một qui trình cho vay hoàn thiện có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động cho vay nói chung và hiệu quả cho vay nói riêng.
- Một qui trình cho vay hợp lý và chặt chẽ sẽ giảm thiểu tối đa các rủi ro tín dụng từ đó nâng cao chất lƣợng khoản vay và hiệu quả cho vay.
- Qui trình cho vay bao gồm các bƣớc.
- Phân tích trước khi cho vay Đây là bứơc quan trọng nhất, quyết định chất lƣợng của khoản tín dụng.
- Ngân hàng thực hiện thu lại khoản vốn đã cấp cho khách hàng khi quan hệ tín dụng kết thúc.
- Tuỳ theo quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng đƣa ra các phán quyết tín dụng mới.
- HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm Hiệu quả là kết cục xảy ra đạt đƣợc nhƣ yêu cầu của công việc.
- Hiệu quả cho vay được hiu là khả năng đáp ứng một cách phù hợp nhất nhu cầu về vốn cuả khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng.
- 8 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô cho vay Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn vay của khách hàng, hay phản ánh hiệu quả cho vay của ngân hàng về mặt số lƣợng.
- Doanh số cho vay - Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.
- Doanh số cho vay cho biết qui mô cho vay của ngân hàng đối với từng khách hàng cụ thể và với cả nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
- Doanh số cho vay phụ thuộc vào qui mô, chính sách cho vay của ngân hàng, chu kì kinh tế, môi trƣờng pháp lý.
- Dư nợ cho vay - Dƣ nợ là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay với nền kinh tế tại một thời điểm.
- Tổng dƣ nợ của một ngân hàng cho biết trạng thái thanh khoản, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn vay của ngân hàng đó.
- Dƣ nợ đối với từng khách hàng cụ thể cho biết mối quan hệ của ngân hàng và khách hàng trên.
- Dƣ nợ cho vay phụ thuộc vào trạng thái thanh khoản của ngân hàng, chính sách cho vay.v.v..
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn * Tỉ lệ nợ quá hạn Tỉ lệ nợ quá hạn = nợ quá hạn / tổng dƣ nợ - Tỉ lệ nợ quá hạn cho biết tỉ trọng của các khoản cho vay đã bị quá hạn trả nợ gốc và lãi trong tổng dƣ nợ.
- Qua đó, phản ánh chất lƣợng các khoản vay của ngân hàng.
- Trong hoạt động ngân hàng, tỉ lệ này càng cao phản ánh chất lƣợng các khoản vay càng thấp và độ an toàn của ngân hàng càng thấp.
- Tuy nhiên tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng mang tính thời điểm, nên chƣa phản ánh chính xác độ an toàn của các khoản vay.
- 9 * Tỉ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản Tỉ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản = Dƣ nợ cho vay có ĐBBTS/ tổng dƣ nợ - Tài sản đảm bảo là một trong những đệm đỡ an toàn cho hoạt động cho vay của ngân hàng, nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của khách hàng và bảo toàn vốn cho ngân hàng.
- Do vậy, tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo ảnh hƣởng đến độ an toàn của khoản vay.
- Cấu trúc danh mục cho vay - Sự đa dạng của danh mục cho vay Sự đa dạng ở đây là đa dạng về ngành nghề, thành phần kinh tế, loại hình cho vay.v.v..
- Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc tính, tiềm năng thị trƣờng mà mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một danh mục cho vay với độ đa dạng khác nhau.
- Nhìn chung một danh mục cho vay càng đa dạng, sẽ càng giảm thiểu các rủi ro phi hệ thống cho ngân hàng.
- Kỳ hạn của danh mục Kỳ hạn trung bình của danh mục cho vay phụ thuộc nhiều vào kì hạn của nguồn, ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng.
- Sự thích hợp của kì hạn cho vay với chu kì kinh doanh của khách hàng là một yêu cầu quan trọng trong việc giảm thiểu rủi do tín dụng.
- 1.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời Khả năng sinh lời trong hoạt động cho vay có mối liên hệ mật thiết với độ an toàn trong hoạt động cho vay, ngân hàng chỉ có thể thu đựơc lợi nhuận trên cơ sở đảm bảo đựơc độ an toàn cho các khoản cho vay của mình.
- Bất cứ tổn thất nào mà ngân hàng gặp phải cũng ảnh hƣởng đến thu nhập hay lợi nhuận của ngân hàng.
- Tỉ lệ thu từ lãi cho vay/ Tổng thu của ngân hàng 10 - Cho biết tỉ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay trong tổng nguồn thu của ngân hàng.
- Các nguồn thu của ngân hàng bao gồm: thu từ lãi cho vay, thu từ tiền gửi tại các TCTD, thu từ dịch vụ,thu từ hoạt động đầu tƣ, và các khoản thu khác.
- Tỉ lệ thu nhập lãi từ cho vay/ dƣ nợ bình quân - Cho biết một đồng cho vay bình quân thu đƣợc bao nhiêu đồng lãi Chỉ tiêu này phản ánh khả năng kiểm soát chi phí trong cho vay của ngân hàng và mức độ sinh lời từ cho vay.
- Thu nhập từ lãi là phần chênh lệch giữu thu từ lãi trừ chi phí trả lãi huy động Tỉ lệ này càng cao phản ánh mức sinh lời từ hoạt động cho vay càng cao, do kiểm soát tốt chi phí và tăng cƣờng lợi nhuận * Chênh lệch lãi suất bình quân Là chỉ tiên phản ánh chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân.
- Chênh lệch lãi suất bình quân = lãi suất cho vay bình quân - lãi suất huy động bình quân.
- TỔNG QUAN VỀ NHCSXH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY CỦA NHCSXH 1.3.1 Tổng quan về NHCSXH 1.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCSXH Trong chƣơng trình cơ cấu lại các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, việc tách tín dụng chính sách ra khỏi các Ngân hàng thƣơng mại là một mấu chốt quan trọng nhằm đảm bảo cho các ngân hàng này chuyển sang kinh doanh thực sự và hình thành các tổ chức tài trợ phát triển ở Việt Nam để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.
- Qua 7 năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, các tổ chức tài chính quốc tế nhận xét rằng đây là chƣơng trình cho vay ƣu đãi của Chính phủ, chƣa phải là hoạt động của một tổ chức tín dụng, chƣa có cơ sở cho sự phát triển bền vững vì chƣa nhận đƣợc vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế.
- Tách việc cho vay chính sách ra khỏi hoạt động tín dụng thông thƣờng của các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng là tất yếu khách quan.
- Ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác và Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH, tiếp đó là Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt