« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình thực vật Dược - Tài nguyên cây thuốc (Phần 4)


Tóm tắt Xem thử

- Trình bày được khái niệm tài nguyên cây thuốc bao gồm hai bộ phận cấu thành2.
- Phân tích được đặc điểm của tài nguyên cây thuốc dựa trên khái niệm tài nguyên cây thuốc3.
- Trình bày được 4 giá trị của tài nguyên cây thuốc.4.
- Trình bày được tài nguyên cây thuốc trên thế giới t.n Y5.
- Phân tích được điều kiện tự nhiên và xã hội dẫn đến sự phong phú về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam va N et6.
- Trình bày được tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam, bao gồm da dạng sinh học và tri thức sử dụng.
- tình trạng khai thác, tình hình phát triển tài nguyên cây thuốc uc TA hiện nay ở Việt Nam.7.
- Phân tích được các mối đe doạ đối với tài nguyên cây thuốc .th O9.
- Các tài liệu cổ xưa nhất về sử dụng cây thuốc đã được người Ai Cập cổ đại ghichép trong khoảng thời gian 3.600 năm trước đây với 800 bài thuốc và trên 700 thuốctrong đó có Lô hội, Kỳ nham, Gai dầu, vv.
- Khái niệm tài nguyên cây thuốc: Tài nguyên cây thuốc là một dạng đặc biệt của tài nguyên sinh vật, thuộc tàinguyên có thể tái sinh (hồi phục), bao gồm hai yếu tố cấu thành là cây cỏ và tri thức sửdụng chúng để làm thuốc và chăm sóc sức khoẻ.
- Cây thuốc khác với một cây cỏ bình thường ở chỗ nó được dùng làm thuốc.
- Với định nghĩa này, một cây thuốc cần có hai t.n Yyếu tố cấu thành, đó là (i) bản thân Cây cỏ, là nguồn gien hay yếu tố vật thể, và (ii) Trithức sử dụng cây cỏ đó để chữa bệnh, là yếu tố phi vật thể.
- w- Phần có giá trị sử dụng của cây thuốc là các chất hoá học, được gọi là hoạt chất.Hàm lượng hoạt chất chứa trong cây thường chiếm một tỷ lệ rất thấp.
- CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRI THỨC SỬ DỤNG- Tri thức sử dụng cây thuốc có được từ 2 nguồn: (i) Tri thức bản địa và (ii) trithức khoa học.
- SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÂY THUỐC VÀ CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP w B- Cây nông nghiệp thường là cây ngắn ngày trong khi đó cây thuốc rất đa dạng vàcó nhiều cây dài ngày.
- cây thuốc có số loài rất lớn, chưa được nghiên cứu đầy đủ, có Ukhi còn dùng ở mức trên loài (chi.
- Cây nông nghiệp hầu hết đã được thuần hoá, gây trồng từ lâu và quen thuộc vớiHcon người trong khi đó hầu hết các loài cây thuốc sống trong điều kiện hoang dại.- Các sản phẩm của cây trồng nông nghiệp là hàng hoá thông dụng, có thể sử dụngcho nhiều mục đích do đó thị trường của chúng rộng và linh hoạt hơn.
- Các sản phẩmcủa cây thuốc là hàng hoá đặc biệt, chỉ có thể sử dụng cho một mục đích, do đó thị wtrường của chúng hẹp hơn.
- GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chă m sóc sức khoẻ, chữabệnh, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển và có truyền thống sử dụng cây cỏ làmthuốc.
- Trên qui mô toàn cầu,doanh số mua bán cây thuốc ước tính khoảng 16 tỉ Euro.
- Riêng Trung Quốc, va N ettrong giai đoạn từ đã có 42 chế phẩm thuốc mới từ cây thuốc đưa ra thịtrường, trong đó có 11 chế phẩm chữa các bệnh tim mạch, 5 chế phẩm chữa ung thư và uc TA6 chế phẩm chữa các bệnh đường tiêu hoá.
- (Bình vôi) An thần Có thầnVinblastin Chống ung thư Catharanthus roseus Không được Không 364Tên hoạt chất Loại thuốc Nguồn gốc thực vật Sử dụng trong Quan hệ YHCT với YHCT (Dừa cạn) dùng Tại Trung Quốc, có khoảng 1.000 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụng,chiếm 80% thuốc bán trên thị trường trong nước, với tổng giá trị (1992) là 11 tỉ Nhândân tệ.
- t.n Y Tại Ấn Độ, có 400 loài trong số 7.500 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụngvới lượng lớn ở các xưởng sản xuất thuốc nhỏ.
- va N et Theo Jukovski (1971), có 12 trung tâm đa ạdng sinh học cây trồng trên thế giới uc TAlà Trung Quốc - Nhật Bản, Đông Dương - Indonesia, Châu úc, Ân Độ, Tr ung á, CậnĐông, Địa Trung hải, Châu Phi, Châu Âu - Siberi, Nam Mehico, Nam Mỹ và Bắc Mỹ.Nhiều loài cây thuốc đã được thuần dưỡng và trồng trọt từ lâu đời tại các trung tâm đónhư Gai dầu, Thuốc phiện, Nhân sâm, Đinh hương, Nhục đậu khấu, Quế Xây Lan, Bạc .th Ohà, Đan sâm, Canh kina, vv.
- (bảng 9.2) Bảng 9.2: Các trung tâm đa dạng sinh vật và cây thuốc trên thế giới w B (cây thuốc được in đậm) w P-TT Tên Trung tâm Phân bố Số loài Một số đại diện 1 Trung Quốc – vùng núi miền Trung 88 Lúa, Cao lương, Đại mạch, Cải củ, Nhật Bản và Tây Trung Quốc, Cải thìa, Dưa hấu, Lê, Táo, Đào, Mơ, Triều Tiên, Nhật Bản Mía, Thuốc phiện, Nhân sâm, Long U não, Gai dầu, Đỗ trọng.
- Điều này dẫn đến sự đa dạng về tri thức sử dụng cây thuốc ở ViệtNam.
- Đa dạng hệ thực vật và cây thuốc ở việt nam w Bo Hệ thực vật: w P- Hệ thực vật Việt Nam có khoảng 1.000 loài Tảo (trong số 25.000 loài trên thếgiới), 11.080 loài thực vật bậc cao (bảng 9.3), trong đó có 733 loài cây trồng được nhậpnội, thuộc 2.046 chi, 395 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% Utổng số họ thực vật của toàn thế giới.
- Các cây có ủc hay thân rễ tập trung ở các họ Ráy ( Araceae), Khoai lang(Convolvulaceae), ủC nâu ( Dioscoreaceae), Dong (Marantaceae), Ti ết dê(Menispermaceae), Khúc khắc (Smilacaceae), Râu hùm (Tacaceae), ừGng w(Zingiberaceae), Hoàng tinh (Convallariaceae), vv.o Số loài cây thuốc ở Việt Nam: Số loài cây thuốc chính thức được thống kê hiện nay là 3.850 loài.
- Số loài cây thuốc được phát hiện ở Việt Nam tăng liên tục theo thời gian.
- Bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS.
- Bộ sách “ Cây thuốc Việt Nam” 369của lương y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 loài cây thuốc.
- Võ Văn Chi, tác giảcuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (1997) đã thống kê khoảng 3.200 loài làm thuốc(kể cả Nấm).
- Dự đoán, nếu được khảo sát đầy đủ, số loài cây thuốc ở Việt Nam có thể là6.000.o Phân bố tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam Trong số 1.863 loài cây thuốc phát hiện trong các đợt điều tra sưu tầm trong giaiđoạn từ 1961 đến 1985, có đến 3/4 là các loài cây mọc hoang dại, phân bố chủ yếu ở cácvùng rừng núi (khoảng 700 loài), vùng đồi và trung du (400 loài).
- Các loài cây thuốc phân bố ở 8 vùng sinh thái trong nước là Đông Bắc - Bắc bộ, t.n YViệt Bắc – Hoàng liên Sơn, Tây ắc, B đồng bằng sông Hồng , Bắc Trung bộ, ĐôngTrường Sơn và Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu va N etlong.
- Tri thức sử dụng cây thuốc ở Việt Nam Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam có thể được chia thành 2 loạichính: (i) trong nền y học chính thống, có nguồn gốc từ Trung y, với các hệ thống lý .th Oluận và thực hành được tư liệu hoá trong sách vở như các học thuyết âm-dương, ngũhành, tạng tượng, vv..
- dựa trên tri thức sử dụng của người Chăm, vv.
- Ước lượng số loài sử dụng tại các cộng đồng ở Việt Nam là 6.000.
- Khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam(1) Khai thác cây thuốc Cây thuốc đang được khai thác để bán với lượng lớn cho các công ty dược trongnước và xuất khẩu, đặc biệt là theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc.
- Riêng Công ty Cổ phần w BTRAPHACO hằng năm sử dụng lượng dược liệu là 500 tấn của hơn 100 loài cây thuốc khácnhau.
- Do khai thác từ hoang dại, nhiều cây thuốc được sử dụng lẫn lộn.
- Trong thực tế,Bình vôi hiện đang sử dụng trong công nghiệp dược trong nước là từ nhiều loài trongchi Stephania, có thành phần và hàm lượng hoạt chất khác nhau.(2) Phát triển tài nguyên cây thuốco Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa: 371 Có khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt ở Việt Nam.
- Hoạt động trồng cây thuốc đã được phát động và triển khai ở nhiều cộng đồng va N etmiền núi khác nhau ở Việt Nam như Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, HoàngSu Phì, Phó Bảng), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Yên Bái (Văn Chấn, Lục Yên), Lai Châu (Sìn uc TAHồ), Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà), Quảng Nam (Trà My), Lâm Đồng (Đà Lạt), vv.Có những vùng chuyên trồng cây thuốc như làng Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên)trồng đại trà hơn 10 loài cây thuốc, vùng Mễ Sở, Đa Ngưu (Khoái Châu).
- .th O Nhiều cây thuốc đã được các trường đại học, viện, công ty dược nghiên cứu pháttrển thành công thành các dạng bào chế bán rộng rãi trên thị trường như Bình vôi, Chè w Bdây (Ampelopsis cantoniensis (Hook.
- Uo Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội: Có khoảng 300 loà i thuộc hơn 40 họ thực vật đã được nhập vào Việt Nam từHnhiều vừng khác nhau trên thế giới.
- Trong số đó có khoảng 70 loài có thể sinh trưởng vàphát triển tạo ra giá trị và trên 20 loài đã trở thành cây thuốc ở Việt Nam như Actisô(Cynara scolymus L.
- Nhiều loài cây thuốc của nước ngoài đã đượcđưa vào trồng ở Việt Nam từ rất lâu.
- Có thể tạm chia ra hai giai đoạn : Trước năm 1954 : Người Pháp đã đưa vào trồng ở Việt Nam các loài cây thuốc mà cho đến naychúng vẫn đang được phát triển như Actisô: Có nguồn gốc ở Địa Trung Hải, được trồngtrên 100 năm nay ở các vùng núi cao và mát như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo.
- Sau năm 1954 : Chủ yếu trong giai đoạn 1960-1970 và còn tiếp tục trong những năm sau đó, đãnhập khoảng 100 loài cây thuốc từ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật và Liên Xô cũ.
- va N et Một số loài cây thuốc đã được phát triển thành hàng hoá và cung cấp nguyên liệucho công nghiệp dược như Actisô (Cynara scolymus L.
- uc TA Việc nhập nội cây thuốc đang gặp những khó khăn chính là thoái hoá giống, sựcạnh tranh của dược liệu cùng loại được nhập từ nơi nguyên sản và chuyển đổi cơ cấucây trồng mới.
- .th Oo Qui hoạch vùng: Hiện chưa có qui hoạch vùng phát triển tài nguyên cây thuốc được chấp nhận w Brộng rãi ở Việt Nam.
- Vậy tại sao phải phải bảo tồn tài nguyên cây thuốc?.
- Các lý do chính phải bảotồn tài nguyên cây thuốc bao gồm: Cân bằng sinh thái: Các sinh vật trên trái đất sống bình thường nhờ cân bằngsinh thái luôn được duy trì.
- Kinh tế: Tài nguyên cây thuốc là nguồn mưu sinh của nhiều cộng đồng, nhóm t.n Yngười, kể các các cộng đồng phát triển lẫn các cộng đồng nghèo.
- Bảo vệ tiềm năng: Cho đến nay chỉ có chưa đầy 5% số loài cây thuốc được va N etnghiên cứu.
- .th O Văn hoá: Cây thuốc và tri thức và thực hành sử dụng cây cỏ làm thuốc là một bộphận cấu thành các nền văn hoá khác nhau.
- Bảo tồn tài nguyên cây thuốc là góp phần w Bbảo tồn các nền văn hoá và bản sắc các dân tộc.
- CÁC MỐI ĐE DOẠ ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Nguồn tài nguyên cây thuốc bị đe doạ bởi các nguyên nhân chính sau: U4.1.2.1.
- Các mối đe doạ đối với cây thuốc- Tàn phá thảm thực vật:H Thảm thực vật bị tàn phá do áp lực của dân số, sinh kế và các hoạt động pháttriển như mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm đường, xây dựng các công trình thuỷđiện, vv.
- Thảm thực vật bị tàn phá dẫn đến tàn phá cây thuốc cũng như làm mất nơisống của chúng.
- w- Khai thác quá mức: Là lượng khai thác lớn hơn lượng tái sinh tự nhiên của cây thuốc.
- Việc khai thácquá mức tài nguyên cây thuốc gây ra bởi áp lực tăng dân số và nhu cầu cuộc sống ngàycàng tăng, không những cho nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu.
- Điều này dẫn đếnlượng tài nguyên tái sinh không bù đắp được lượng bị mất đi.- Lãng phí tài nguyên cây thuốc: 374 Là dược liệu khai thác không được sử dụng hết hoặc sử dụng không hiệu quả.
- Sựlãng phí tài nguyên cây thuốc gây ra bởi hoạt động thu hái mang tính chất huỷ diệt, điềukiện bảo quản kém, cách sử dụng lãng phí, thiếu các phương tiện vận chuyển và thịtrường thích hợp.- Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng lên: Trong thời kỳ thực dân kiểu cũ, các nền y học truyền thống bị coi rẻ và chèn ép.Khi giành được độc lập nhiều nước có chính sách khuyến khích, khôi phục nền y họctruyền thống.
- Điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng cây cỏ tăng lên ở nhiều nơi trên thếgiới.
- SỰ THAM GIA TRONG BẢO TỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Bảo tồn tài nguyên cây thuốc không thể thành công nếu nó chỉ là công việc củacác nhà khoa học tự nhiên.
- Công tác bảo tồn tài nguyên cây thuốc cần phải có sự tham 375gia của các ngành khác nhau, không những của các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà kinhtế mà còn cần có sự tham gia của người dân (bảng 9.4).
- Chuyên gia về luật pháp Xây dựng cơ chế pháp luật có hiệu lực và bảo đảm việc thu hái cây thuốc ở mức độ bền vững2.
- Chuyên gia về nguồn Đánh giá và lập bản đồ biến động gen cây thuốc và duy trì gen thực vật ngân hàng hạt cây thuốc3.
- Người hành nghề y học Cung cấp thông tin về sử dụng và sự sẵn có của cây thuốc va N cổ truyền et6.
- Nhà Bảo vệ thực vật Bảo vệ các cây thuốc trồng khỏi bị sâu bệnh gây hại mà không sử dụng các hoá chất nguy hiểm8.
- Nhà Dược lý học Nghiên cứu ứng dụng cây thuốc .th O9.
- Nhà Hoạch định chính Đưa bảo tồn và sử dụng tài nguyên cây thuốc trong chính sách y tế sách và kế hoạch y tế w B10.
- Nhà Hoạch định Vườn Bảo đảm hệ thống các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn chứa quốc gia đa dạng sinh vật cây thuốc cao nhất w P-11.
- Nhà làm vườn Trồng trọt cây thuốc U13.
- Nhà nhân/tạo giống cây Nhân guống các dòng cây thuốc để trồng trọt Nhà Phân loại học Xác định tên cây thuốc một cách chính xácH15.16.
- Nhà quản lý Vườn quốc Bảo tồn cây thuốc trong Vườn quốc gia và Khu bảo tồn của gia họ17.
- Nhà Sinh thái học Hiểu biết các hệ sinh thái nơi cây thuốc mọc18.
- Nhà Thực vật dân tộc Xác định việc sử dụng cây cỏ làm thuốc trong các xã hội w học truyền thống4.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC4.1.4.1.
- Bảo tồn nguyên vị (in situ) Bảo tồn nguyên vị là hình thức bảo vệ cây thuốc ở nơi sống tự nhiên củachúng, giữ nguyên trạng các mối quan hệ sinh thái giữa các loài và mối quan hệgiữa các loài với môi trường sống và các nền văn hoá.
- hay là duy trì các khu ực v được bảo vệ không chính thứccủa các cộng đồng như các khu vực qui định riêng lưu giữ cây thuốc của cộng đồng, cáckhu rừng nhỏ dành cho thờ cúng, rừng đầu nguồn, vv.
- hay đơn giản chỉ là hoạt động thuthập hạt cây thuốc để trồng lại từ năm này sang năm khác trong tự nhiên.
- Bảng 9.5: Một số vườn quốc gia và số lượng cây thuốc được bảo vệ ở Việt Nam TT Tên vườn quốc gia, khu bảo tồn Diện tích Số loài cây thuốc thiên nhiên (ha) 1 VQG Bạch Mã VQG Ba Bể VQG Bến En VQG Cát Bà t.n Y 5 VQG Côn Đảo VQG Cúc Phương va N et 7 VQG Tam Đảo VQG Cát Tiên uc TA VQG YorDon VQG Ba Vì 6,900 510 Kinh nghiệm của các nhà quản lý vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cho .th Othấy trong bảo tồn nguyên vị, bước quan trọng nhất là xây dựng kế hoạch quản lý, trongđó xác định mục tiêu của khu được bảo vệ và chỉ ra được cách để đạt được mục tiêu đó.
- w B Các hoạt động chủ yếu trong bảo tồn nguyên vị cây thuốc bao gồm: Xây dựng chính sách quốc gia về bảo tồn và sử dụng cây thuốc ở các khu vực w P-o được bảo vệ.o Đánh giá phạm vi bao hàm các loài cây thuốc trong hệ thống các khu vực U được bảo vệ trong toàn quốc.
- Nếu cần thiết, cần thiết lập thêm các vườn quốc gian hay khu bảo tồn mới, nhằm bảo đảm tất cả các loài cây thuốc trong nướcH được bảo tồn.o Xác định các động cơ kinh tế và xã hội thúc đẩy sự duy trì các nơi sống tự nhiên và các loài hoang dại.o Bảo đảm việc bảo tồn và khai thác cây thuốc được kết hợp chặt chẽ trong kế w hoạch quản lý.o Trồng lại các loài cây thuốc bị thu hái quá mức vào các khu vực nguyên sản của chúng.
- Cần ưu tiên bảo tồn chuyển vị đối với các loài cây thuốc có nơi sống đã bị phá t.n Yhuỷ hay không bảo đảm an toàn.
- Cần được sử dụng để nâng số lượng các quần thể các va Nloài cây thuốc đã bị suy kiệt hay các giống bị tuyệt chủng ở mức độ địa phương để trồng etlại vào thiên nhiên.
- uc TA Các hoạt động cần thực hiện trong bảo tồn chuyền vị bao gồm xây dựng vườnthực vật (Botanic garden) và ngân hàng hạt (Seed bank), trong đó có hoạt động thu thập,tư liệu hoá, đánh giá và duy trì nguồn gien cây thuốc.
- SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC4.2.1.
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tài nguyên cây thuốc phải được sử dụng .th Omột cách bền vững và an toàn thông qua các hoạt động:o Cơ chế luật pháp, bao gồm: (i) nhà nước điều hoà hoạt động thu hái/khai thác w B cây thuốc từ hoang dại, (ii) nghiêm cấm thu hái các loài cây thu ốc hoang dại đang bị đe doạ (trừ việc thu thập vật liệu nhân giống với lượng nhỏ, theo cách w P- không làm nguy hại đến loài cây thuốc đó), (iii) kiểm soát hoạt động buôn bán cây thuốc và các sản phẩm của chúng.
- Trồng trọt cây thuốc Mặc dù nhu cầu sử dụng nguyên liệu làm thuốc rất lớn, nhưng chủ yếu đượckhai thác từ cây hoang dại, chỉ có khoảng 20% được khai thác từ cây thuốc trồng.
- Chođến nay, việc trồng cây thuốc chủ yếu dựa theo cách canh tác cũ, vì vậy mà chất lượngdược liệu không ổn định và nhiều khi không đạt tiêu chuẩn.
- Để khắc phục yếu điểm 379này, cần trồng cây thuốc theo quy trình GAP để tiêu chuẩn hóa dược liệu cho sản xuấtthuốc và sử dụng.
- GAP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Agricultural Practice”, nghĩa là“Thực hành Trồng trọt Tốt”.Với nội dung đó, GAP không chỉ áp dụng cho cây thuốc màcòn cho cây trồng nói chung, bao gồm cây lương thực, cây rau, cây ăn qủa, vv.
- t.n Y Đối với cây làm thuốc , xuất phát từ yêu cầu bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng vàtính ổn định của dược liệu, GAP là sự tiêu chuẩn hóa quy trình trồng trọt cây thuốc .
- Nội dung cơ bản của GAP bao gồm: .th O- Điều kiện môi trường tự nhiên: Cây thuốc cũng như các loại cây trồng khác đềusinh trưởng và phát triển trong những điều kiện môi trường thích hợp (khí hậu, ánh w Bsáng, địa hình, chất đất và nước, độ ẩm, vv).
- Đặc biệt, một số loài cây thuốc còn có tínhđịa phương và khu vực rất cao.
- w P-- Giống cây thuốc: Ngoài việc xác định đúng chủng loại và nguồn gốc cây thuốc,còn cần tuyển chọn loại giống tốt nhất để đưa vào trồng trọt.
- Phát triển cây thuốc dựa trên tri thức truyền thống t.n Y Trong vài chục năm trở lại đây, khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển rất nhanh va Nchóng đã thúc đẩy sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học.
- CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Trình bày khái niệm tài nguyên cây thuốc t.n Y 2 Phân tích đặc điểm của tài nguyên cây thuốc Trình bày sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp va N 3 et 4 Trình bày 4 giá trị của tài nguyên cây thuốc uc TA 5 Trình bày tài nguyên cây thuốc trên thế giới 6 Phân tích điều kiện dẫn đến sự phong phú về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam .th O 7 Trình bày tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam (về hệ thực vật và cây thuốc, tri thức sử dụng) Trình bày tình trạng khai thác tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam w B 8 9 Trình bày tình hình phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam w P- 10 Trình bày các lý do phải bảo tồn tài nguyên cây thuốc 11 Phân tích các mối đe doạ đối với tài nguyên cây thuốc U 12 Phân tích sự tham gia trong công tác bảo tồn tài nguyên cây thuốc 13 Trình bày phương pháp bảo tồn nguyên vị (in situ), chuyển vị (ex situ) vàH trên đồng ruộng (on farm) tài nguyên cây thuốc 14 ệm và các hoạt động sử dụng bền vững tài nguyên cây Trình bày khái ni thuốc 15 Trình bày nội dung cơ bản của GAP w 16 Cho biết ý kiến cá nhân về các hoạt động cần thiết để chia sẻ lợi ích một cách công bằng và hợp lý khi phát triển cây cỏ làm thuốc dựa trên tri thức truyền thống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt