« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại học Y Dược Tp.HCM Khoa ĐD-KTYH Bộ môn Xét Nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Liệt kê đầy đủ các loại chế phẩm máu có thể điều chế từ máu.
- Mô tả được đặc điểm, tính chất, chỉ định và chống chỉ định các loại chế phẩm máu phổ biến.
- HC: vận chuyển khí Tế * BC: bảo vệ cơ thể bào * TC: đông cầm máu Máu toàn phần * Chất điện giải.
- Truyền máu: MTP TƯƠI MÁU TOÀN PHẦN MTP DỰ TRỮ CÁC CHẾ PHẨM HỒNG CẦU HUYẾT TƯƠNG HT HT SP HC HC HT HT Khối HC Tươi Dự khác nghèo pheno giàu giàu HC Rửa đông trữ HT BC type BC TC lạnh đông khô Kết Khối Khối Alb tủa BC TC Glo lạnh đậm đậm YTĐM đặc đặc 1- Chọn người cho máu: Nguyên tắc: Cho máu tình nguyện Không vì lợi ích kinh tế Đảm bảo tiêu chuẩn về: Tuổi tác.
- Mạch Thời gian cho máu Xét nghiệm: máu, nước tiểu Không có tiền sử bệnh, bệnh ngoài da, bệnh xã hội 2- Lấy máu: Lượng máu lấy tối đa trong một lần: không quá 7ml / kg trọng lượng 3- Xét nghiệm an toàn truyền máu Định nhóm ABO, Rh  Ghi kết quả trực tiếp trên túi máu XN sàng lọc HIV & các bệnh lây qua đường máu Phát hiện kháng thể bất thường (Coombs) 4- Tách thành phần máu: Bằng PP ly tâm: ly tâm nhiều lần, sử dụng hệ thống nhiều túi plastic vô trùng kết nối nhau Quy trình ly tâm Quy trình ly tâm Tách thành phần máu bằng PP chiết xuất tế bào (apheresis): tách các thành phần máu trong quá trình lấy máu, chỉ lấy sản phẩm cần thiết, thành phần không cần được truyền trả vào cơ thể người cho.
- Dụng cụ hỗ trợ Blood bag sealer Blood bank scale 5- Bảo quản: Bảo quản trước khi điều chế: o Bảo quản tủ lạnh 2-6 C ngay sau khi lấy máu Sản xuất Tiểu cầu & Kết tủa lạnh: bảo o quản máu ở nhiệt độ PTN (20-24 C) 5- Bảo quản: Bảo quản sau khi điều chế: Nhiệt độ bảo quản: o Hồng cầu: nhiệt độ lạnh 2-6 C Huyết tương: đông lạnh < -20oC o Tiểu cầu: nhiệt độ phòng 20-24 C & lắc liên tục Thời gian bảo quản phụ thuộc: hóa chất, dụng cụ bảo quản, quy trình điều chế.
- 6- Hóa chất – Dụng cụ: Hóa chất bảo quản: ACD (Acid citric, sodium Citrate, Dextrose): 50ml ACD / 200ml máu.
- CPD-G ( thêm Adenin, Guanin): 32-42 ngày 6- Hóa chất – Dụng cụ: Thời hạn bảo quản hồng cầu: Thời gian tối đa còn duy trì khả năng sống tối thiểu cho 70% hồng cầu sau truyền máu 24h.
- K , NH4 dễ gây tai biến truyền máu cho bệnh nhân.
- Dụng cụ: hệ thống túi plastic vô trùng 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Đặc điểm: Máu người cho + dd chống đông thích hợp.
- 25% Vmáu ) Tiêu chuẩn.
- Abl, Glo, yếu tố đông máu đầy đủ 1 ĐV máu TP / bệnh nhân 50-60kg  tăng Hct 2% hay Hb 1g/dl 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Bảo quản: Máu toàn phần tươi.
- 24h o Máu toàn phần dự trữ.
- 24h 2–6 C Laboratory refrigerator 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Lưu ý: Thời gian bảo quản dài: BC, TC chết  giải phóng thành phần nội bào gây phản ứng truyền máu cho bệnh nhân  Men BC: protease, elastase, phosphatase  Chất trung gian: Histamin, Serotonin  Cytokin: IL-1.
- IL-6 Nhiệt độ bảo quản.
- 2 C : HC dễ vỡ tai biến truyền máu 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Chỉ định: Mất máu cấp ( >25% Vmáu BN ml/ BN 50-60kg ) Mất máu < 25% Vmáu (700-800ml) kèm thêm tình trạng.
- 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Chỉ định: Truyền thay máu (exchange transfusion) trong những trường hợp tán huyết do.
- Lưu ý: không truyền quá nhiều/ thời gian ngắn.
- 10đv/ 24h) 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Chống chỉ định: Không dùng máu toàn phần nhằm mục đích cung cấp Bạch cầu, Tiểu cầu hay Yếu tố đông máu.
- Bệnh nhân không dung nạp huyết tương.
- Do miễn dịch chống KN bạch cầu.
- 1- Máu toàn phần (WHOLE BLOOD): Tai biến: Quá tải tuần hoàn (circulatory overload) Tai biến miễn dịch do xung đột KN-KT: phản ứng tán huyết, sốt-rét run, dị ứng.
- 2- Khối hồng cầu (PACKED RBC): Đặc điểm: MTP rút huyết tương, thêm dung dịch nuôi dưỡng (Natri chlorur, Glucoza, Adenin, Manitol) Tiêu chuẩn.
- V = 125 ml  Hct 55 - 60%(không quá 80.
- Hb ≥ 22 g/dl  Không chứa TC, YTĐM 9  BC thấp 2,5 - 3 x 10 /L 1 ĐV khối HC /bệnh nhân 50 - 60kg  tăng Hct 3 - 4% hay Hb 1,2 - 1,3 g/dl 2- Khối hồng cầu (PACKED RBC): Bảo quản: Tùy loại máu toàn phần dùng điều chế khối HC Điều chế từ MTP dự trữ.
- Máu đó không được để quá 10 ngày o  Bảo quản 2-6 C, sử dụng trong vòng 24h sau điều chế.
- Điều chế từ MTP tươi (máu lấy khỏi cơ thể trong vòng 6h): bảo quản được lâu dài tùy loại hóa chất bảo quản.
- 2- Khối hồng cầu (PACKED RBC): Chỉ định: Thiếu máu Hb < 7g/dl.
- 2- Khối hồng cầu (PACKED RBC): Chống chỉ định: như chống chỉ định truyền máu toàn phần Tai biến: không có nguy cơ đáng kể Tai biến miễn dịch do bất thường kháng nguyên – kháng thể giữa hồng cầu người cho & người nhận.
- 3- Hồng cầu rửa (WASHED RBC): Đặc điểm: MTP loại bỏ huyết tương, rửa bằng NaCl 0.85% 3 lần & pha trong dd đẳng trương Tiêu chuẩn.
- V = 100 ml  Hct 70 - 80.
- Hb ≥ 22 g/dl  KHông chứa BC, TC, YTĐM 1 ĐV khối HC / bệnh nhân 50-60kg  tăng Hct 3 - 4% 3- Hồng cầu rửa (WASHED RBC): Bảo quản: càng ngắn ngày càng tốt Điều chế từ MTP dự trữ (máu không quá 10 ngày) hoặc điều chế ở nhiệt độ PTN: bảo quản 2-6oC, sử dụng ngay trong vòng 6h sau điều chế.
- Điều chế từ MTP tươi (máu lấy khỏi cơ thể o trong vòng 6h) hoặc điều chế ở t thấp: bảo o quản 2-6 C trong vòng 24h sau điều chế.
- 3- Hồng cầu rửa (WASHED RBC): Chỉ định: Thiếu máu tan huyết miễn dịch có hoạt hóa bổ thể (hội chứng thiếu máu tan huyết kịch phán ban đêm = tiểu HST kịch phát ban đêm).
- Thiếu máu mạn tính + tiểu sử truyền máu bị dị ứng với protein trong huyết tương máu truyền.
- Bệnh nhân có kháng thể kháng IgA 4- Hồng cầu nghèo bạch cầu (LEUKOCYTE-REDUCED RBC): Đặc điểm: HC nghèo BC (leukocyte-reduced RBC) là HC được loại bỏ phần lớn BC bằng PP buffy coat, bộ lọc hoặc kết hợp cả hai.
- Tiêu chuẩn: 6  Bạch cầu < 1x10 /đơn vị 6 (trung bình 0.05x10 /đv) 4- Hồng cầu nghèo bạch cầu (LEUKOCYTE-REDUCED RBC): Bảo quản: Như khối hồng cầu.
- Điều chế bằng PP lọc hoặc hệ thống hở: 10 năm 5- Hồng cầu đông lạnh (FROZEN RBC) Chỉ định: BN có phenotype nhóm máu hiếm.
- Truyền máu tự thân.
- Bảo quản: -60oC  -80oC : tủ đông lạnh o o -140 C  -150 C : khí Nitơ Sử dụng: giải đông & rửa loại bỏ glycerol.
- 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Đặc điểm: Điều chế từ MTP tươi bằng PP ly tâm hay máy chiết tách tế bào Tiêu chuẩn.
- PP ly tâm oV = 50 - 70 ml oTC: 50 - 85 x 109 /đv 9 oBC < 1 x 10 /đv 9 oHC < 1.2 x 10 /đv 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Đặc điểm: Tiêu chuẩn  Máy chiết tách tế bào: oV ml oTC x 109 /đv oBC, HC tùy theo loại máy sử dụng 1đv TC / BN 50 - 60kg  tăng TC 20 - 40 x 9 10 /L 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Bảo quản: o 20-24 C, lắc liên tục (agitation) Thời gian.
- 24h (hệ thống hở) 3-5 ngày (hệ thống kín) Tốt nhất sử dụng trong vòng 12h sau khi điều chế Platelet Incubator & Agitator 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Chỉ định: Điều trị: Xuất huyết do giảm Tiểu cầu về số lượng và/hoặc chất lượng.
- TC ≤ 10.000/mm3 (hoặc 20.000/mm3 kèm theo sốt cao, rối loạn đông máu.
- 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Chống chỉ định: Xuất huyết không do giảm tiểu cầu (thiếu hụt/ rối loạn yếu tố đông máu) Giảm tiểu cầu do tiểu cầu bị phá hủy bởi các nguyên nhân miễn dịch (vd: giảm TC trong hội chứng HUS - Hemolytic Uremic Syndrome) 6- Khối tiểu cầu (PLATELET CONCENTRATES) Lưu ý khi truyền tiểu cầu: Tốc độ truyền: 5ml/phút (100 giọt/ph) Liều lượng: tăng liều đ/v BN giảm TC kèm theo  Lách to  Nhiễm trùng Gram.
- Có kháng thể kháng tiểu cầu Thời gian truyền: trước phẫu thuật 1-2 ngày Truyền tiểu cầu hòa hợp nhóm máu ABO 7- Bạch cầu hạt đậm đặc (GRANULOCYTE CONCENTRATES): Đặc điểm: Điều chế từ MTP tươi bằng pp ly tâm hay máy tách Tiêu chuẩn.
- 500 ml) 9  WBC > 10 x 10 /đv  HC, TC ít.
- 7- Bạch cầu hạt đậm đặc (GRANULOCYTE CONCENTRATES): Bảo quản: o Nhiệt độ 20-24 C.
- Sử dụng trong vòng 24h, tốt nhất là trong vòng 6h sau điều chế.
- Chỉ định: Giảm Neutrophil.
- 7- Bạch cầu hạt đậm đặc (GRANULOCYTE CONCENTRATES): Chống chỉ định: Phòng ngừa nhiễm trùng khi Neutrophil < 9 0.5 x 10 /L.
- Nên cân nhắc đối với những bệnh nhân đã truyền máu nhiều lần.
- 7- Bạch cầu hạt đậm đặc (GRANULOCYTE CONCENTRATES): Tai biến: tai biến miễn dịch do bất đồng kháng nguyên – kháng thể Nhẹ: sốt, rét run, chóng mặt buồn nôn.
- 8-Huyết tương tươi đông lạnh ( FRESH FROZEN PLASMA) Đặc điểm: Ly tâm MTP tươi, đông lạnh trong vòng 6 - 8h đầu sau lấy máu để duy trì các yếu tố đông máu Tiêu chuẩn.
- V ml  Protein toàn phần ≥ 50g  Đầy đủ các yếu tố đông máu, Alb, Ig 8-Huyết tương tươi đông lạnh ( FRESH FROZEN PLASMA) Bảo quản: o -30  -20 C / 6 tháng Khi sử dụng: o  Rã đông 37 C trong 1h  Không dùng khi túi plastic bị rách sau khi giải đông.
- Plasma freezer Plasma thawing bath 8-Huyết tương tươi đông lạnh ( FRESH FROZEN PLASMA) Chỉ định: Thiếu hụt YTĐM & thực tế lâm sàng không có dd cô đặc của các yếu tố này.
- Rối loạn ĐM do pha loãng máu (truyền máu số lượng lớn/ thời gian ngắn.
- 10đv /24h) 8-Huyết tương tươi đông lạnh ( FRESH FROZEN PLASMA) Chống chỉ định: Không truyền huyết tương tươi đông lạnh khi các rối loạn đông máu có thể điều trị hiệu quả hơn bằng các phương pháp điều trị hiệu quả khác.
- 9- Kết tủa lạnh ( CRYOPRECIPITATE) Đặc điểm: Làm tan HTTĐL ly tâm /4oC  lấy lại phần tủa.
- Tiêu chuẩn.
- 150 - 200 mg Fibrinogen IU yếu tố VIII Von Willebrand 1 ĐV tủa lạnh/BN 50 - 60kg  tăng yếu tố VIII 2% 9- Kết tủa lạnh ( CRYOPRECIPITATE) Bảo quản: o o -30  -20 C /6 tháng ( -60 C /1 năm).
- Khi sử dụng: o  Giải đông 37 C, truyền càng sớm càng tốt.
- Bảo đảm giải đông hoàn toàn, không làm đông lạnh lại sau khi giải đông.
- Không sử dụng khi túi plastic bị rách sau khi giải đông.
- 9- Kết tủa lạnh( CRYOPRECIPITATE) Chỉ định: Thiếu hụt yếu tố VIII: Hemophilie A.
- 10- Yếu tố VIII cô đặc: Đặc điểm: Chiết tách từ HTTĐL hoặc Kết tủa lạnh hoặc pp tổng hợp.
- Bao gồm: lọ bột đông khô + lọ dung môi Tiêu chuẩn.
- V = 10 ± 5 ml  Nồng độ yếu tố VIII = 25 IU / 1ml ( 1IU = nồng độ VIII /1ml HT tươi bình thường) 10- Yếu tố VIII cô đặc: Bảo quản: o Nhiệt độ 4-8 C.
- Thời gian bán hủy12-18h  chỉ pha ngay khi cần sử dụng.
- Chỉ định & chống chỉ định: giống kết tủa lạnh yếu tố VIII Liều lượng: tùy thuộc Mục đích: phòng ngừa/điều trị Mức độ xuất huyết nặng/ nhẹ Nồng độ yếu tố VIII ban đầu 11- Yếu tố đông máu cô đặc khác: Đặc điểm: Lọ bột đông khô + lọ dung môi Lọ bột đông khô chứa các yếu tố đông máu.
- II : 20 IU/ml  VII : 10 IU/ml  IX : 20 IU/ml  X : 10-20 IU/ml 11- yếu tố đông máu cô đặc khác: Bảo quản: Nhiệt độ 4-8oC Thời gian bán hủy 24h, chỉ pha khi cần sử dụng Chỉ định sử dụng: Thiếu hụt bẩm sinh các yếu tố đông máu IX, II, VII, X Hemophilia B Câu hỏi ôn tập: Kể tên các loại chế phẩm máu có thể điều chế từ máu toàn phần của người cho.
- Trình bày quá trình điều chế & bảo quản CHUNG cho các loại chế phẩm máu.
- Trình bày đặc điểm, tiêu chuẩn của 1 đơn vị máu: máu toàn phần, khối hồng cầu, khối tiểu cầu, kết tủa lạnh.