« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án tại dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- VÕ VĂN QUÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC NỘI BÀI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- Đặc biệt là khoảng thời gian thực hiện đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án tại dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai.
- Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới các Thầy, Cô Viện Kinh tế & Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám đốc cùng đồng nghiệp tại ban quản lý dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG.
- Dự án đầu tư xây dựng.
- Dự án.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng.
- Tác dụng của dự án đầu tư xây dựng.
- Phân loại Dự án đầu tư xây dựng.
- Vòng đời của một dự án đầu tư xây dựng.
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Bản chất, mục tiêu và tác dụng của quản lý dự án.
- Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Các hình thức quản lý dự án ĐTXD.
- Một số phương pháp thực hiện công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG CAO TỐC NỘI BÀI LÀO CAI.
- 31 2.1 Tổng quan về dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai.
- 34 2.1.3 Tổ chức thực hiện dự án Đường Cao Tốc Nội Bài Lào Cai.
- Thực trạng quản lý dự án.
- 43 2.2.4 Hạn chế công tác quản lý dự án tại dự án Nội Bài Lào Cai.
- 44 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG CAO TỐC NỘI BÀI LÀO CAI.
- 45 3.1.1 Sơ đồ các bước lập kế hoach cho dự án như sau.
- 57 3.2 Nâng cao hiệu quả trong quá trình điều phối thực hiện dự án.
- 61 3.2.2 Quan hệ giữa chủ thể trong Dự Án XD.
- 80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD v VÕ VĂN QUÝ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại dự án.
- 6 Bảng 1.2: Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình.
- 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD vi VÕ VĂN QUÝ DANH MỤC HÌNH VẺ Hình 1.1: Vòng đời dự án.
- 9 Hình 1.2: Trình tự của dự án đầu tư.
- 14 Hình 1.5: Các giai đoạn của một dự án xây dựng.
- 17 Hình 1.7: Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- 18 Hình 1.8 : Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
- 21 Hình 1.9 : Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án.
- Phạm vi dự án.
- 36 Hình 2.6 Các bên tham gia thực hiện dự án.
- Sơ đồ tổ chức của ban quản lý dự án.
- 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD vii VÕ VĂN QUÝ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL DA Ban quản lý dự án CNTT Công nghệ thông tin DA Dự Án CĐT Chủ đầu tư DAĐT Dự án đầu tư DA DTXD Dự án đầu tư xây dựng GPMB Giải phóng mặt bằng NT Nhà thầu NB-LC Nội Bài –Lào Cai TVGS Tư vấn giám sát GSTG Giám sát tác giả QLDA Quản lý dự án QĐĐT Quyết định đầu tư RAM Ma trận giao trách nhiệm XDCT Xây dựng công trình XDCB Xây dựng cơ bản TKBVTC-TDT Thiết kế bản vẽ thi công – Tổng dự toán TMĐT Tổng mức đầu tư HSMT Hồ sơ mời thầu HSYC Hồ sơ yêu cầu HSĐX Hồ sơ đề xuất WBS Cấu trúc phân chia công việc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 1 VÕ VĂN QUÝ LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tại nước ta, trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng thì quản lý dự án tại các dự án xây dựng cơ bản còn nhiều yếu kém.
- Thực trạng chậm tiến độ, đội giá, chất lượng công trình kém xảy ra tại rất nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, một số dự án còn phát hiện nhiều sai phạm thiếu trách nhiệm, tham nhũng...Một trong những trọng tâm của Bộ Trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng sau khi nhậm chức năm 2011 là cải thiện chất lượng nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải.
- Dự án Đường Cao Tốc Nội Bài Lào Cai là một dự án trọng điểm quốc gia, được chính phủ và bộ GTVT rất quan tâm.
- Đây là dự án năm trong hành lang đường bộ xuyên á từ Côn Minh Trung Quốc đến Hải Phòng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và giao lưu thương mại với Trung Quốc.
- Dự án đã triển khai từ năm 2009 đến nay đã hoàn thành 70% khối lượng toàn dự án, tuy nhiên ngoài những nguyên nhân khách quan thì trong công tác quản lý dự án tại đây vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng tiến độ đều chưa đảm bảo.
- Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án là một nhiệm vụ khá cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng tại dự án nói riêng và các dự án khác của Bộ GTVT nói chung.
- Nhìn nhận sâu hơn, hệ thống hơn về quy trình đầu tư xây dựng của các dự án đầu tư XDCB.
- Khái quát được nhiệm vụ đối với các Ban quản lý dự án về quản lý thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý thực hiện dự án tại dự án Đường Cao tốc Nội Bài Lào cai, qua đó thấy được những hạn chế để tìm giải pháp khắc phục.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 2 VÕ VĂN QUÝ - Xây dựng quy trình quy định nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng công trình tại dự án Đường Cao tốc Nội Bài Lào Cai - Tuân thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành về đầu tư xây dựng - Phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các tổ chức cá nhân tham gia vào trong quá trình thực hiện dự án - Bảo đảm quá trình đầu tư tại dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai được diễn ra đúng pháp luật, đảm bảo chất lượng tiến độ và đạt hiệu quả cao về kinh tế xã hội.
- Phần 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý dự án - Phần 2: Thực trạng quản lý dự án tại dự án Đường Cao Tốc Nội Bài Lào Cai - Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án tại đường cao tốc Nội Bài Lào Cai TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 3 VÕ VĂN QUÝ CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1.
- Dự án đầu tƣ xây dựng 1.1.1.
- Dự án: Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về dự án.
- Dự án là một nhóm các công việc có liên quan với nhau được thực hiện theo một qui trình nhất định để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách.
- Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất.
- Mọi dự án đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định.
- Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ.
- sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.
- Theo Luật Đầu tư 2005: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
- Theo Ngân hàng thế giới: “Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định” 1.1.2.
- Dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo lại những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 4 VÕ VĂN QUÝ Thời gian và nguồn lực dành cho mỗi dự án là hữu hạn, không được vượt qua một giới hạn nhất định, nếu trái lại có thể đạt được mục tiêu trung gian nào đó, nhưng không đạt được mục đích cuối cùng là sự phát triển và sự sinh lợi, vì vậy không thể có những dự án “ thực hiện với bất cứ giá nào” 1.1.3.
- Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng có những đặc điểm chính sau.
- Dự án có mục tiêu, kết quả xác định: Tất cả các dự án xây dựng đều phải có kết quả được xác định rõ (là một con đường, toà nhà văn phòng, khu nhà ở.
- Sau khi mục tiêu đã đạt được thì dự án sẽ kết thúc.
- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn: cơ cấu tổ chức cho phù hợp với mục tiêu mới.
- Nghĩa là mỗi dự án đều có một thời hạn nhất định, tức là có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
- Dự án được xem là một chuỗi các hoạt động nhất thời.
- Tổ chức của một dự án mang tính chất tạm thời, được tạo dựng nên trong một thời hạn nhất định để đạt được mục tiêu đề ra.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới lạ): Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt mà có tính khác biệt cao.
- Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, không lặp lại hoàn toàn ở các dự án.
- Ở một số dự án khác tính duy nhất ít rõ ràng hơn bởi tính tương tự giữa chúng.
- Tuy nhiên sự khác biệt trong thiết kế, vị trí, khách hàng khác… chỉ một trong những điều đó cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.
- Dự án liên quan đến nhiều chủ thể: chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà cung ứng… Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 5 VÕ VĂN QUÝ quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác.
- Môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể.
- Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị… kể cả thời gian, ở góc độ là thời hạn cho phép.
- Tính bất định và độ rủi ro cao: Dự án xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài.
- Tác dụng của dự án đầu tƣ xây dựng: Công dụng của dự án đầu tư xây dựng đối với từng chủ thể khác nhau thì khác nhau.
- Đối với Nhà nước và các định chế tài chính: Dự án ĐTXD là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ vốn cho dự án.
- Đối với chủ đầu tư: Dự án ĐTXD là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tư.
- Dự án ĐTXD là cơ sở để xin phép được nhập khẩu máy móc thiết bị, xin hưởng các khoản ưu đãi trong đầu tư.
- Dự án ĐTXD là phương tiện để tìm đối tác trong nước và nước ngoài liên doanh bỏ vốn đầu tư.
- Dự án ĐTXD là phương tiện để thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn.
- Dự án ĐTXD là căn cứ quan trọng để xem xét giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nước Việt Nam.
- Phân loại Dự án đầu tƣ xây dựng: Dự án có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, sau đây là cách phân loại dự án thông thường thông qua một số tiêu chí: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 6 VÕ VĂN QUÝ Bảng 1.1: Phân loại dự án STT Tiêu chí phân loại Các loại dự án 1 Theo cấp độ dự án Dự án thông thường, chương trình, hệ thống 2 Theo qui mô dự án Nhóm các dự án quan trọng quốc gia.
- nhóm C 3 Theo lĩnh vực Dự án xã hội, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, hỗn hợp 4 Theo loại hình Dự án giáo dục, nghiên cứu và phát triển, đổi mới, đầu tư, tổng hợp 5 Theo thời hạn Dự án ngắn hạn (1-2 năm).
- dài hạn (trên 5 năm) 6 Theo khu vực Dự án quốc tế, quốc gia, miền, vùng, liên ngành, địa phương 7 Theo chủ đầu tư Là Nhà nước, là doanh nghiệp, là cá thể riêng lẻ 8 Theo đối tượng đầu tư Dự án đầu tư tài chính, dự án đầu tư vào đối tượng vật chất cụ thể 9 Theo nguồn vốn Vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn ODA, vốn tín dụng, vốn tự huy động của doanh nghiệp nhà nước, vốn liên danh với nước ngoài, vốn FDI…… (Nguồn: Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày của Chính Phủ).
- Trên cơ sở phân loại dựa trên tiêu chí chính là quy mô dự án kết hợp với việc xem xét đặc điểm riêng của từng ngành và các kết quả của dự án cùng với tầm quan trọng của chúng.
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thay thế nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 và nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 16/2005/NĐ-CP quy định cụ thể phân loại dự án xây dựng công trình như sau: Theo quy mô và tính chất: Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư, các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 7 VÕ VĂN QUÝ Bảng 1.2: Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TMĐT I Dự án quan trọng quốc gia Theo NQ số66/2006 II Nhóm A Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị- xã hội quan trọng.
- Không kể mức vốn Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ.
- hạ tầng khu công nghiệp Không kể mức vốn Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông( cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.
- Trên 1.500 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, diện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
- Trên 1.000 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chề biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Trên 700 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác( trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
- Trên 500 tỷ đồng III Nhóm B Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông( cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.
- Từ 75 đến 1.500 tỷ đống Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II-1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, diện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
- Từ 50 đến 1.000 tỷ đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD 8 VÕ VĂN QUÝ STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TMĐT Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Từ 40 đến 700 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác( trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
- Từ 30 đến 500 tỷ đồng IV Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông( cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ).Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch( không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở.
- Dưới 75 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III-1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, diện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
- Dưới 50 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Dưới 40 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác( trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
- Theo nguồn vốn đầu tư: Dự án được phân loại như sau + Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao công trình đưa vào sử dụng và khai thác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt