« Home « Kết quả tìm kiếm

Du lịch sinh thái VQG Hoàng Liên


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình về sự cân bằng giữa du lịch – môi trường – xã hội Vườn quốc gia Hoàng Liên PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Điều này đã giúp cho loại hình du lịch sinh thái (DLST) như là một xu thế phát triển, đón nhận được sự quan tâm của nhiều người, nhiều ngành.
- Bởi đây là một dạng du lịch dựa vào tự nhiên, gợi ra nhiều triển vọng nâng cao việc bảo tồn các giá trị tự nhiên trong mối quan hệ với phát triển cộng đồng địa phương.
- Đề tài “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên” được chọn là rất cấp thiết.
- giúp ích cho việc nghiên cứu đánh giá các ĐKTN và TNTN du lịch, làm cơ sở xây dựng lãnh thổ du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của địa phương và quốc gia.
- Quan điểm kinh tế sinh thái Việc phát triển du lịch nhằm mục tiêu đạt được hiệu quả kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường du lịch.
- Phương pháp này được sử dụng đặc biệt có hiệu quả trong nghiên cứu các tiềm năng của tự nhiên, khả năng phát triển du lịch và thấy được mức độ phức tạp của lãnh thổ.
- Song đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học du lịch và môi trường.
- Hội thảo “DLST với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội, tháng 4/1998.
- Trong tạp chí khoa học – Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 4/2016 có bài “Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương ở xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai” [7].
- Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Chương 2.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên Chương 3.
- Thực trạng, định hướng và giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1.
- Quan niệm về du lịch sinh thái 1.1.1.
- “Du lịch sinh thái” (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và thu hút được sự quan tâm của nhiều người từ những lĩnh vực khác nhau.
- Đối với du lịch Việt Nam, thiên nhiên giàu đẹp không phải quốc gia nào cũng có nên việc phát triển DLST là thế mạnh, là cần thiết đối với việc phát triển du lịch.
- Đặc trưng của du lịch sinh thái Mọi hoạt động phát triển DLST đều được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ.
- DLST là một dạng hoạt động của du lịch.
- Vì vậy, nó cũng bao gồm tất cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, bao gồm.
- Tính mùa vụ: Thể hiện thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm.
- Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa.
- (theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí.
- Tính xã hội hóa: Là việc thu hút mọi thành phần trong xã hội tham gia vào hoạt động du lịch.
- Nguyên tắc của du lịch sinh thái Để phát triển được DLST ở bất cứ một địa điểm nào cũng đòi hỏi con người cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau.
- Yêu cầu của du lịch sinh thái - Yêu cầu thứ nhất để có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao.
- Yêu cầu thứ tư, thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của khách du lịch.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái 1.2.1.
- Hai yếu tố này, đặc biệt là sinh thái tự nhiên (được hiểu rộng là các điều kiện địa lí tự nhiên, sinh thái, đặc biệt là các giá trị đa dạng sinh học và cảnh quan) chính là “tài nguyên du lịch sinh thái”.
- Điều kiện tự nhiên - tài nguyên du lịch sinh thái DLST dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa.
- Vì vậy, sân chim cũng được xem là một dạng tài nguyên DLST đặc thù có sức hấp dẫn đối với khách du lịch.
- Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.4.1.
- Có nhiều hệ sinh thái đặc biệt, nơi sinh trưởng, tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật đặc hữu quý hiếm được xem là những tài nguyên DLST đặc sắc, có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch.
- không ngừng bảo vệ, tôn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên vô giá này nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch.
- Đây cũng là yêu cầu sống còn của du lịch nhằm góp phần thực hiện chiến lược phát triển du lịch bền vững.
- Chỉ có phát triển du lịch bền vững mới đảm bảo nguồn tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên DLST, ít bị tổn hại.
- Như vậy, ĐKTN và TNTN cũng là một thành phần của tài nguyên du lịch.
- Do đó, nó có vai trò quan trọng đối với phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng.
- Trong hệ thống các lãnh thổ DLST thì ĐKTN và TNTN là yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định đối với sự phát triển du lịch của hệ thống lãnh thổ DLST.
- Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch thì cần phải dựa trên cơ sở của tài nguyên DLST.
- Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Sa Pa (Nguồn: [14]) CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 2.1.
- Như vậy, ở đây có khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho du lịch phát triển.
- Khai thác tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Hoàng Liên phục vụ phát triển du lịch sinh thái 2.2.1.
- Về tài nguyên địa hình, VQG Hoàng Liên với đặc điểm địa hình – địa mạo có ưu thế to lớn đối với du lịch nói chung và DLST nói riêng.
- Đặc điểm của địa hình góp phần quyết định loại hình du lịch.
- Về khí hậu, đây là thành phần quan trọng của tự nhiên đối với hoạt động du lịch.
- Bởi nó thu hút người tham gia và người tổ chức du lịch thông qua khí hậu sinh học.
- Đây là điều kiện lý tưởng để thuận lợi phát triển du lịch.
- Về thủy văn, tại VQG Hoàng Liên nguồn nước không chỉ có ý nghĩa cho sinh hoạt và sản xuất mà nó còn có thể được khai thác để phục vụ các mục đích du lịch.
- Những khó khăn Tuy nhiên có tiềm năng về du lịch và nhiều ĐKTN thuận lợi để phát triển nhưng DLST tại VQG Hoàng Liên vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có.
- Đó chính là ảnh hưởng của khí hậu tới mùa vụ của du lịch.
- Nguyên nhân là do ngành du lịch địa phương chưa tạo sự đa dạng các loại hình du lịch.
- CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 3.1.
- Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên 3.1.1.
- Khách du lịch và doanh thu du lịch 3.1.1.1.
- Khách du lịch Hằng năm, lượng khách đến Sa Pa không ngừng gia tăng.
- Các tháng còn lại là mùa du lịch của khách quốc tế.
- loại nữa, tham gia các tuyến du lịch dài ngày.
- Khách tham gia các tuyến du lịch dài ngày trong VQG chủ yếu là lên Fansipan (chiếm khoảng 80.
- Khoảng 20% lượng khách còn lại tham gia các tuyến du lịch làng bản.
- Thành phần khách du lịch Trong tổng lượng khách tham gia các tuyến du lịch dài ngày tại VQG Hoàng Liên, khách quốc tế chiếm chủ yếu (khoảng 80.
- Đây là lượng khách chủ yếu của VQG Hoàng Liên hiện nay, họ thường đến vào mùa du lịch.
- Tác giả xem xét ở khu du lịch suối Vàng – thác Tình yêu qua giai đoạn bảng 6).
- Nguồn: TTDLST & GDMT Hoàng Liên Qua đó, tốc độ tăng trưởng khách du lịch của khu du lịch suối Vàng – thác Tình yêu giảm rõ rệt.
- Cụ thể, tác giả cũng xem xét và đánh giá chi tiết doanh thu tại một tuyến (điểm) du lịch cụ thể trong VQG Hoàng Liên.
- Tại khu du lịch này, doanh thu nội địa bình quân cao gấp đôi doanh thu quốc tế (bảng 8).
- Định hướng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên 3.2.1.
- Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
- Chủ trương phát triển du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc.
- Ngoài ra còn có chương trình phát triển DLST, du lịch cộng đồng Sa Pa: xây dựng khu DLST tại VQG Hoàng Liên… 3.2.1.2.
- Căn cứ vào đề án phát triển kinh tế du lịch huyện Sa Pa giai đoạn và 2010, VQG Hoàng Liên là khu dự trữ thiên nhiên lớn của Việt Nam.
- Nơi đây thực sự là tiềm năng lớn cho DLST, nếu được khai thác hợp lí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Sa Pa phát triển mạnh mẽ.
- Giá trị tiềm năng về du lịch.
- Phân vùng hoạt động du lịch sinh thái - Vùng bảo vệ tài nguyên nghiêm ngặt.
- Vùng du lịch của cộng đồng địa phương.
- Tổ chức các khu du lịch Hoạch định các điểm, tuyến DLST - Các điểm DLST có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.
- Du khách dừng chân tại Trạm kiểm lâm Núi Xẻ thuộc VQG Hoàng Liên, bắt đầu chuyến du lịch sinh thái.
- Tuyến: Du lịch sinh thái vũng Rồng, giếng Tiên Với Vũng Rồng – theo tiếng gọi của người Mông là “Lu Giàng Pàng”.
- Hệ thống đường giao thông là phần rất quan trọng trong tổng thể khu du lịch.
- Ngành du lịch chỉ tham gia theo chức năng quản lí Nhà nước về du lịch.
- Nhưng hiện nay, đang có sự quản lí và khai thác chồng chéo các điểm, tuyến du lịch trong VQG.
- Cần quản lí tốt lượng khách để đảm bảo ở mọi tuyến, điểm du lịch không vượt quá sức chứa.
- Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái phù hợp Hình 3.
- Theo đó, việc phát triển du lịch sẽ tác động tiêu cực đến những nỗ lực bảo tồn tự nhiên.
- Một số giải pháp sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên Việc sử dụng, khai thác ĐKTN và TNTN môi trường sinh thái vào mục đích du lịch theo những mục tiêu, định hướng đã đề ra.
- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch là yếu tố quan trọng của sự phát triển du lịch, đòi hỏi nhanh chóng tạo ra các sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang bản sắc riêng của VQG Hoàng Liên.
- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái Tối đa hóa việc sử dụng các sản phẩm văn hóa và chất liệu địa phương vào DLST.
- Đa dạng hóa các nguồn vốn cho phát triển du lịch, đặc biệt là cho công tác truyền bá quảng cáo du lịch, bảo vệ và tái tạo các tài nguyên tự nhiên,… Tạo cơ hội, điều kiện cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch và kết hợp bảo vệ môi trường du lịch tại VQG Hoàng Liên.
- Giáo dục - đào tạo và tuyên truyền về du lịch sinh thái Giải pháp thiết yếu chính là tuyên truyền, giáo dục về DLST cho một loạt các đối tượng liên quan đến DLST ở VQG Hoàng Liên.
- KẾT LUẬN VQG Hoàng Liên có nhiều điều kiện cho phép hình thành và phát triển du lịch tham quan, vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng, chữa bệnh,… Việc nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch sinh thái ở VQG Hoàng Liên là rất cấp bách, cần thiết và quan trọng.
- Từ đó, là cơ sở để đánh giá tiềm năng du lịch về tự nhiên và tìm ra những thế mạnh tự nhiên để đáp ứng phát triển hoạt động du lịch sinh thái tại nơi đây.
- Khai thác tổng hợp tự nhiên, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù.
- Thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương vào phát triển du lịch sinh thái.
- Nguyễn Trần Cầu, Lê Thông, Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Đề tài nhánh của KT 03.18, Hà Nội, 1993.
- Võ Trí Chung, Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, 1988.
- Đỗ Trọng Dũng, Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009.
- Nguyễn Thị Hải, Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG .
- Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997.
- Phạm Trung Lương, Một số kết quả về đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Thị Sơn, Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000.
- Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch xuất bản, Hà Nội, 1994