« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Lê Ngọc Thanh CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.
- Nguyễn Tiên Phong NGỌC THANH * NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH * KHÓA – 20 Lê Ngọc Thanh CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGỌC THANH * NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH * KHÓA – 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện.
- Công ty chè Thái Nguyên.
- Doanh nghiệp Tư nhân Trà Hạnh Nguyệt.
- Doanh nghiệp tư nhân Thanh Thanh trà.
- Công ty TNHH Bắc Kinh đô đã nhiệt tình trả lời phỏng vấn, giúp tôi tìm hiểu môi trường thực tế về cụm ngành chè Thái Nguyên.
- Tôi xin cảm ơn các bạn học viên cùng lớp đã chia sẻ giúp tôi trau dồi được những kiến thức trong một môi trường học thuật và cạnh tranh cao.
- TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH Năng lực cạnh tranh Lý thuyết năng lực cạnh tranh địa phương Giới thiệu lý thuyết năng lực cạnh tranh của Michael Porter Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh địa phương Các yếu tố lợi thế sẵn có của địa phương Năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phương .
- Năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp .
- Cơ sở lý thuyết về cụm ngành .
- Khái niệm về cụm ngành .
- Phạm vi và cấu trúc của cụm ngành Vai trò của cụm ngành đối với NLCT và nâng cấp công nghiệp Quá trình hình thành và phát triển của cụm ngành Đánh giá lợi thế cạnh tranh của địa phương .
- Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành Tóm tắt chương 1 và nhiệm vụ chương CHƯƠNG 2.
- PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHÈ THÁI NGUYÊN Các yếu tố tự nhiên Vị trí địa lý Thực trạng phát triển kinh tế xã hội Dân số Cơ cấu GDP và cơ cấu lao động Việc làm và mức sống dân cư Tài nguyên thiên nhiên Văn hóa và công dụng của chè iv 2.1.5 Khái quát sự phát triển của ngành chè Thái Nguyên Năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phương Hạ tầng kỹ thuật xã hội và thể chế chính trị Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tín dụng Chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu Chính sách thu hút đầu tư Năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp Chất lượng môi trường kinh doanh Các điều kiện yếu tố sản xuất Chiến lược cấu trúc và cạnh tranh của công ty Các điều kiện cầu .
- Thị trường thế giới Thị trường trong nước Các ngành hỗ trợ có liên quan Trình độ phát triển cụm ngành Mức độ tinh thông của các doanh nghiệp Mô hình kim cương của cụm ngành chè Thái Nguyên Tóm tắt chương 2 và nhiệm vụ chương CHƯƠNG 3.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Phương hướng phát triển ngành chè của tỉnh Thái Nguyên Định hướng cho phát triển ngành chè và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mục tiêu Giải pháp thực hiện Quy hoạch vùng nguyên liệu .
- Giải pháp về chế biến Giải pháp về khoa học- công nghệ Giải pháp về thị trường Giải pháp về chính sách đầu tư phát triển chè Chính sách đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng Chính sách đầu tư trực tiếp cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Các dự án ưu tiên iv 3.1.4.1 Dự án quy hoạch phát triển chè tỉnh Thái Nguyên Dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm chè Dự án phát triển Thương hiệu Chè Thái Nguyên Hiệu quả cúa đề án Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội và mội trường Các giải pháp cụ thể Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè của các doanh nghiệp.72 3.2.2 Mở rộng thị phần của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các giải pháp khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC viDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải DN Doanh nghiệp NLCT Năng lực cạnh tranh OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế VITAS Hiệp hội chè Việt Nam NN& PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TDMNBB Trung du Miền núi Bắc bộ KQKS Kết quả khảo sát NCS Nhóm chính sách NHCSVN Ngân hàng chính sách Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại VietGAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt NGO Tổ chức phi chính phủ PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh CNHT Công nghiệp hỗ trợ CCN Cụm công nghiệp KCN Khu Công nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa viiDANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số của tỉnh Thái Nguyên qua các năm.
- 57 viiiDANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương Hình 1.2: Mô hình kim cương của Michael E.
- Porter Hình 2.1: Sơ đồ cụm ngành chè Thái Nguyên Hình 2.2: Mô hình kim cương cụm ngành chè Thái Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài nghiên cứu Thái Nguyên là tỉnh có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai toàn quốc (sau tỉnh Lâm Đồng).
- Do có những nguyên tố vi lượng và điều kiện thổ nhưỡng đặc biệt nên vùng đất Thái Nguyên rất thuận lợi cho sự phát triển của cây chè, là cho chè Thái Nguyên có một hương vị và phẩm chất riêng.
- Việt Nam được coi là quốc gia sản xuất chè xanh, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 2,5% trong đó Thái Nguyên được biết đến với cái nôi của chè xanh.
- 2 Là vùng chè trọng điểm của cả nước, nghề trồng chè và chế biến chè ở Thái Nguyên đã đem lại hiệu quả lớn về kinh tế, xã hội.
- Chè được xem là cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu của nông dân Thái Nguyên.
- Nhưng đến nay, chè Thái Nguyên về cơ bản vẫn dừng lại ở hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thô ở dạng chè rời có giá trị gia tăng thấp.
- Việc hoạch định và thực thi chính sách trong ngành chè còn mang tính kiểm soát, thiếu kết nối giữa chính sách phát triển ngành và các chính sách liên quan.
- Cụ thể trong niên vụ Ngân hàng Nhà nước có quyết định áp trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên là 15% nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Và dù áp trần lãi suất cho vay thấp hơn, nhưng cũng không phải DN nào cũng có thể tiếp cận được dòng vốn tín dụng này bởi chính là ở tiêu chí xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp.
- Như vậy chính sách tín dụng của Nhà nước không phát huy được hiệu quả như mong muốn trong khi hệ thống các tổ chức tín dụng lại xuất hiện tình trạng ứ thừa vốn.
- Điều này cho thấy ngoài việc tạo nên một nghịch lý về cung cầu vốn, chính sách còn hạn chế sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp cùng ngành với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài.
- Suy cho cùng, nguyên nhân do Nhà nước và địa phương chưa thật sự đồng hành cùng doanh nghiệp và người sản xuất trong quá trình hoạch định chính sách phát triển của ngành chè, chính điều này hạn chế năng lực cạnh tranh, góp phần làm giảm giá trị trong nước của chè Việt Nam nói chung và chè Thái Nguyên nói riêng.
- Trước thực trạng trên, vấn đề bức thiết nảy sinh là Nhà nước và địa phương cần phát huy vai trò của mình trong việc phát triển cụm ngành chè, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp thay cho tư duy quản lý kinh tế truyền thống như việc hỗ trợ, bảo hộ các công ty riêng lẻ.
- Nhà nước cần tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy, tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay.
- Trước bối cảnh khó khăn của ngành chè Thái Nguyên đang diễn ra như trên, câu hỏi đặt ra là “làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh 3nghiệp chè Thái Nguyên”.
- Để giải quyết vấn đề này, các đối tượng có liên quan, đặc biệt là Nhà nước và địa phương có vai trò như thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho chè Thái Nguyên.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.
- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc phân tích các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của Thái Nguyên, qua đó nhận dạng cụm ngành chè Thái Nguyên, kết hợp với các mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael E.
- Porter nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tạo mối liên kết hữu cơ trong nội bộ cụm ngành, tạo môi trường để các doanh nghiệp trong cụm ngành cạnh tranh ở mức độ cao.
- Mục tiêu trọng tâm của đề tài nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển cụm ngành chè, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên đồng thời tác động đến nhiều ngành nghề khác ở địa phương và vùng kinh tế khác cùng phát triển.
- Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè, bao gồm: nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm, năng lực tài chính của các doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng, các cơ chế chính sách liên quan của tỉnh.
- 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dựa trên các yếu tố lợi thế tự nhiên hiện có, đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè Thái Nguyên.
- nghiên cứu chính sách của Nhà nước và của chính quyền địa phương đối với doanh nghiệp trong cụm ngành chè và các cụm ngành khác có liên quan.
- nghiên cứu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và 4các thể chế chính trị, môi trường kinh doanh trong khu vực và về mức độ tinh thông trong chiến lược kinh doanh của các công ty.
- Nghiên cứu dựa trên khung phân tích năng lực cạnh tranh của Michael E.
- Porter, kết hợp với kiến thức các môn học trong chương trình đào tạo để phân tích thực trạng doanh nghiệp chè Thái Nguyên.
- Phân tích các nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của khu vực và cụm ngành theo trình tự từ dưới lên.
- Xuất phát từ yếu tố nền tảng lợi thế tự nhiên, đến năng lực cạnh tranh vĩ mô như hạ tầng kỹ thuật – xã hội, thể chế chính trị và các chính sách vĩ mô.
- Sau cùng đề cập đến năng lực cạnh tranh vi mô, phân tích về chất lượng môi trường kinh doanh, mức độ tinh thông trong chiến lược và hoạt động của các doanh nghiệp và trình độ phát triển của cụm ngành.
- Phân tích vai trò của Nhà nước và chính quyền địa phương đối với sự hình thành và phát triển của cụm ngành chè Thái Nguyên, vai trò của Nhà nước đối với các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan và đến những yếu tố cạnh tranh, phân tích sự liên quan chặt chẽ giữa nhóm những doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngành công nghiệp liên quan và các thể chế hợp tác để xác định năng lực cạnh tranh của địa phương.
- Đóng góp của luận văn Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng và phân tích nguyên nhân, từ đó xác định những vấn đề cần giải quyết và khuyến nghị những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế và doanh nghiệp chè Thái Nguyên.
- Tổng quan về cơ sở lý thuyết năng lực cạnh tranh.
- Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chè Thái Nguyên Chương 3.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Năng lực cạnh tranh Hiện nay chưa có sự thống nhất rộng rãi về khái niệm năng lực cạnh tranh.
- Tùy vào vị trí của khu vực hay quốc gia mà có định nghĩa khác nhau về khái niệm năng lực cạnh tranh.
- Tính cạnh tranh của một quốc gia hay vùng kinh tế có thể hiểu “như sự thiết lập của các thể chế, chính sách và các yêu tố xác định mức năng suất của một quốc gia”.
- Theo diễn đàn cấp cao của OECD về cạnh tranh công nghiệp, “năng lực cạnh tranh công nghiệp là khả năng của các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, các quốc gia hay các khu vực tạo ra thu nhập và việc làm tương đối cao hơn trong khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế”.
- Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là những lợi thế vượt trội mà một doanh nghiệp có được tương ứng với các đối thủ cùng hoạt động trên một thị trường, ngành hàng.
- 1.2 Lý thuyết năng lực cạnh tranh địa phương 1.2.1 Giới thiệu lý thuyết năng lực cạnh tranh của Michael Porter Năng lực cạnh tranh là mối quan tâm thường trực của cả chính quyền Trung ương và địa phương (tỉnh hay thành phố).
- Theo Michael Porter, khái niệm có ý nghĩa duy nhất về năng lực cạnh tranh (NLCT) là năng suất, trong đó năng suất được đo bằng giá trị gia tăng do một đơn vị lao động (hay một đơn vị vốn) tạo ra trong một đơn vị thời gian

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt