« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tác giả luận văn: Lê Ngọc Thanh Khóa: 2011A Người hướng dẫn: TS.
- Cụm ngành chè là cách tư duy mới về nền kinh tế khu vực địa phương, thể hiện vai trò mới cho các doanh nghiệp, chính quyền địa phương và các thể chế trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Việc hoạch định và thực thi chính sách về cụm ngành chè còn mang tính kiểm soát, thiếu kết nối giữa chính sách phát triển cụm ngành và các chính sách liên quan.
- Trước thực trạng trên, vấn đề bức thiết nảy sinh là Nhà nước và địa phương cần phát huy vai trò của mình trong việc phát triển cụm ngành chè, nâng cao năng lực cạnh tranh thay cho tư duy quản lý kinh tế truyền thống như việc hỗ trợ, bảo hộ các công ty riêng lẻ.
- Nhà nước cần tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy, tăng năng lực cạnh tranh cho cụm ngành trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay..
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc phân tích các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của cụm ngành chè Thái Nguyên, kết hợp với các mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael E.
- Porter nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tạo mối liên kết hữu cơ trong nội bộ cụm ngành, tạo môi trường để các doanh nghiệp trong cụm ngành cạnh tranh ở mức độ cao.
- Mục tiêu trọng tâm của đề tài nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển cụm ngành chè, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành chè Thái Nguyên đồng thời tác động đến nhiều ngành nghề khác ở địa phương và vùng kinh tế khác cùng phát triển.
- Đề tài dựa trên các yếu tố lợi thế tự nhiên hiện có, nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của cụm ngành chè Thái Nguyên.
- chính sách của Nhà nước và của chính quyền địa phương đối với cụm ngành chè và các cụm ngành khác có liên quan.
- nghiên cứu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các thể chế chính trị, môi trường kinh doanh trong 2khu vực và về mức độ tinh thông trong chiến lược kinh doanh của các công ty trong cụm ngành.
- Tổng quan về cơ sở lý thuyết năng lực cạnh tranh.
- Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chè Thái Nguyên Chương 3.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Dựa trên bốn yếu tố trong mô hình kim cương của Michael E.
- Porter, tác giả đã phân tích và đưa ra các luận cứ khoa học, các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành chè Thái Nguyên.
- Phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tạo mối liên kết hữu cơ trong nội bộ cụm ngành, tạo môi trường để các doanh nghiệp trong cụm ngành cạnh tranh ở mức độ cao.
- gắn kết phát triển cụm ngành với phát triển CNHT được nhìn nhận như một giải pháp tích cực và hiệu quả trong quá trình hội nhập và nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Nghiên cứu dựa trên khung phân tích năng lực cạnh tranh của Michael E.
- Porter, kết hợp với kiến thức các môn học trong chương trình đào tạo để phân tích thực trạng cụm ngành chè Thái Nguyên.
- e) Kết luận: Qua nghiên cứu của tác giả về cơ sở lý luận cũng như thực trạng của cụm ngành chè Thái Nguyên, đặc biệt các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển của cụm ngành dựa trên mô hình năng lực cạnh tranh của Michael E.
- Porter, tác giả đã đề ra một số giải pháp cần thiết, mang tính cấp thiết đối với cụm ngành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt