« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Trình Mô Đun Trồng Và Chăm Sóc Cây Na


Tóm tắt Xem thử

- Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: Thiết kế và xây dựng vườn trồng na Mục tiêu A.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống vườn trồng cây na .
- Chuẩn bị cơ cấu cây trồng trong vườn trồng cây na .
- Thiết kế và xây dựng hệ thống đường giao thông chính .
- Thiết kế lô, hàng cây trong vườn trồng cây na .
- Thiết kế và xây dựng hệ thống chống xói mòn .
- Thiết kế và xây dựng đai rừng chắn gió .
- Thiết kế và xây dựng hệ thống tưới tiêu B.
- Làm đất .
- Các loại đất trồng và phương pháp làm đất .
- Khái niệm và nhiệm vụ của làm đất .
- Một số biện pháp làm đất và tác dụng của nó .
- Một số phương pháp làm đất và trình tự thực hiện .
- Trồng cây .
- Trừ cỏ dại Bài 1: Thiết kế và xây dựng vườn trồng na Mã bài: MĐ03-01Mục tiêu Học xong bài này học viên có khả năng.
- Biết được vai trò, các bước trong quy hoạch và thiết kế vườn trước khitrồng, phương thức bố trí cây trồng trong vườn.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống vườn trồng cây na2.1.
- Xác định quy mô trang trại thích hợp - Bước thứ nhất của công tác thiết kế vườn trồng cây là xác định quy môtrang trại thích hợp.
- Đối với vườn có diện tích nhỏ dưới 1ha không cần phải thiết kế đường giaothông.
- Hệ thống đường giao thông cần thiết kế bao gồm.
- Bản thiết kế mẫu đường giao thông2.3.2.
- Thiết kế lô, hàng cây trong vườn trồng cây na2.4.1.
- Thiết kế lô trồng - Diện tích lô trồng cây na phụ thuộc vào địa hình và quy mô chung của vườncây na.
- Đất có độ dốc từ 8 - 100: Trồng cây theo hàng đơn trên bậc thang đơn giảnđược thiết kế theo đường đồng mức.
- Độ dốc trên 100 : Thiết kế trồng hàng đơn trên bậc thang kiên cố.2.4.3.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống chống xói mòn - Địa hình có độ dốc >100 phải thiết kế băng bậc thang, kết hợp trồng cây giữnước ở mép bờ.
- Xác định khoảng cách các hàng cây trong vườn theo thiết kế.
- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế của vườn trồng để đánh dấuvị trí các hàng cây trên thực địa.b.
- Làm đất theo đường đồng mức - Cách vạch đường đồng mức.
- Làm đất theo đường đồng mức:Trồng cây phân xanh giữ nước hoặc nhữngcây có khả năng chống xói mòn Hình 3.1.4.
- Trồng cây phân xanhc.
- Thiết kế và xây dựng đai rừng chắn gió2.6.1.
- Thiết kế đai rừnga.
- Phương pháp xây dựng - Xác định vị trí của các đai rừng theo thiết kế kỹ thuật - Tiến hành trồng cây vào các vị trí đã xác định.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống tưới tiêu2.7.1.
- Các bước thiết kế hệ thống tưới tiêu 16 - Vẽ sơ đồ hệ thống tưới tiêu khu vực trồng cây lên giấy.
- Các bước xây dựng hệ thống tưới tiêu - Dùng dây và cọc tiêu định hướng theo sơ đồ thiết kế.
- Đào mương theo hướng dẫn trong bản thiết kế.
- Câu hỏiHãy khoanh tròn đáp án đúng nhấtCâu 1: Khi phát dọn thực bì để chuẩn bị làm đất trồng na, phương pháp phát dọntoàn diện được áp dụng ở nơi có độ dốc thích hợp là bao nhiêu độ?a.
- 03-04 haCâu 5: Khi thiết kế vườn trồng theo đường đồng mức, mật độ trồng sẽ tăng dầntheo độ dốc.a.
- Trồng cây phân xanh giữ nước theo đường đồng mức2.
- Bài tập 3.1.3: Thực hiện các bước công việc thiết kế đường giao thông chovườn trồng na.2.4.
- Bài tập 3.1.4: Thực hiện các bước công việc thiết kế đường đồng mức bằngthước chữ A.2.5.
- Bài tập 3.1.5: Thực hiện các bước công việc thiết kế rãnh thoát nước cho vườnna.C.
- Ghi nhớ - Các hệ thống trong vườn trồng na phải được thiết kế trước khi trồng để đảm bảo tính bền vững và lâu dài của vườn trồng.
- Thiết kế các hệ thống trong vườn trồng na ở vùng đồi núi dốc phải đảm bảo nguyên tắc chống xói mòn.
- Duy trì độ ẩm phù hợp, làm đất sâu, thoáng khí.c.
- Chất hữu cơ và mùn trong đấta.
- Làm đất: Tạo cho đất có một trạng thái vật lý điều hoà được chế độ nước,không khí, dinh dưỡng đối với cây trồng.
- Làm đất đúng kỹ thuật tạo cho đất có kếtcấu.
- Khái niệm: Làm đất là những biện pháp làm thay đổi nhiều mặt đến trạng thái lớp đấtcanh tác.
- Qua các khâu làm đất có thể tạo ra một lớp đất với các tính chất vật lý (độxốp, độ vụn) theo ý muốn, chế độ không khí, nước, nhiệt độ phù hợp với điều kiệngieo trồng và sinh trưởng của cây đồng thời với sự tồn tại của các vi sinh vật trongđất.
- Quá trình làm đất đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh học đất và hoá học đất,tác động mạnh mẽ đến sinh trưởng và năng suất của cây trồng.
- Nhiệm vụ và tác dụng của làm đất - Tạo ra lớp đất có trạng thái vật lý thuận lợi cho việc gieo hạt, trồng cây, choquá trình xuất hiện mầm và sự sinh trưởng tốt các bộ phận dưới đất dẫn đến sự sinhtrưởng tốt các bộ phận trên mặt đất.
- .)Những điểm cần chú ý trong khi sử dụng các hiệu quả và ưu thế của làm đất.
- Làm đất là một biện pháp khai thác đất, nếu không được bón thêm phân, độphì của đất bị giảm.
- Làm đất không làm tăng thêm nước một cách trực tiếp, mà chỉ làm tăng sựtiếp nhận nước và giúp cây tận dụng nước.
- Làm đất có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu như: Làm tổn thương các bộphận của cây trồng (rễ, thân, lá.
- khi làm đất chăm sóc, do đó đã làm tăng sựxâm nhập và gây hại của sâu bệnh.
- Làm đất không hợp lý có thể làm tăng độ phân tán đất, tăng xói mòn, tăngcỏ đại.
- Làm đất không hợp lí làm cho chi phí tăng cao, ảnh hưởng đến giá thành ;kéo dài thêm thời gian làm đất sẽ ảnh hưởng đến việc tăng vụ.
- Có một số trường hợp có thể bỏ làm đất khi đất có trạng thái vật lý phù hợpvới gieo trồng và sinh trưởng của cây (đất có kết cấu viên, đất vụn xốp, đất mềmnhuyễn do ngâm nước lâu.
- Nếu có thuốc trừ cỏ không cần làm đất để trừ cỏ.
- Cần nghiên cứu kỹ để đề ra những biện pháp làm đất hợp lý và những biệnpháp cần thiết khác nhằm phát huy tác dụng của làm đất cho cây trồng.2.4.3.
- Ảnh hưởng của làm đất đến đất Có rất nhiều công cụ như các loại cày, bừa và lưỡi xới.
- Làm đất có thể tăng độ xốp 25 - 50% tuỳ theo thành phần cơ giới và độ vụnđất.
- Ở các loại đất thịt qua làm đất độ xốp tăng nhiều hơn các loại đất cát, đất cókích thước trung bình có độ xốp cao hơn đất có kích thước quá lớn hoặc quá nhỏ.
- Độ sâu làm đất càng lớn độ xốp duy trì càng lâu.
- Độ ẩm: Làm đất đã làm thay đổi độ xốp, làm thay đổi chế độ nước của đất.
- Vì vậy phải tiến hành làm đất thường xuyên đểcung cấp đủ không khí cho các hoạt động sinh học trong đất.
- Nhiệt độ: Trên đất có làm đất chế độ nhiệt điều hoà hơn.
- Việc làm đất đã làm tăng độ xốp, tăng không khí nên đãlàm tăng vi sinh vật sống trong đất.
- Khi làm đất có quá trình trộn đều đất, do đó trộn đều vi sinh vật, đồng thờilàm tăng độ xốp của toàn bộ đất đã cày.
- Khi cày sâu và làm đất xong, ở lớp nông vẫn nhiều vi sinh vậthơn ở lớp đất bên dưới do lớp đất mặt có quá trình trao đổi với không khí ngoài đấtnhiều hơn.
- Mùn: Làm đất đã thúc đẩy quá trình biến đổi chất hữu cơ, quá trình mùnhoá và quá trình khoáng hoá (do thúc đẩy quá trình hoạt động của vi sinh vật).
- Để tránh hiện tượng đó hiện nay ở nhiều nước trên thế giớiđã áp dụng nhiều phương pháp để giảm tần số và cường độ làm đất.
- Kết cấu viên đất: Các hoạt động cơ học của các công cụ và thao tác làmđất, lực nén của máy kéo chuyển động khi làm đất có thể phá vỡ phần nào số lượngkết cấu viên của đất.
- Việc phân giải mùn cũng có thể dẫn tới kết cấu viên của đấtgiảm đi, người ta phải nghiên cứu các biện pháp làm đất hợp lý đi đôi với tăngcường bón phân hữu cơ để giữ cho đất có kết cấu viên.
- Độ phì: Ngoài việc cải thiện chế độ nước, không khí có lợi cho sự sống củacây, một tác dụng cơ bản của làm đất nữa là biến độ phì tiềm tàng thành độ phì hữuhiệu.
- 27 4189876 Làm đất đã làm tăng số lượng vi sinh vật và cường độ hoạt động của chúng,do đó chúng đã phân giải các chất hữu cơ và vô cơ phức tạp thành muối khoáng đểcây có thể sử dụng được.
- Sự tích luỹ các chất dinh dưỡng làm tăng độ phì đất có liên quan đến làm đất.Sự tăng vi sinh vật cố định đạm tự sinh trong đất làm tăng đạm, sự di chuyển cáccation từ những lớp đất dưới sâu lên lớp đất cày.2.5.
- Một số biện pháp làm đất và tác dụng của nó2.5.1.
- Làm đất ải: Đất được làm ải có trạng thái vật lý, hóa học, sinh học tốt hơn, do đó câytrồng sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn.
- Ảnh hưởng của làm đất ải đến đất như sau.
- Kỹ thuật làm đất phơi ải.
- Các bước làm đất ải như sau.
- Độ ẩm cày đất: Cày máy lực nén vào đất lớn làm đất chặt nhiều nên khi đấtướt nên cày bằng máy, đất khô hơn thì cày bằng trâu.
- Đảo đất: Đảo đất làm đất mau khô, khô đều vỡ vụn thêm, nhưng tốn kémnhiều công.
- Làm đất trên đất dốc Ở đất đốc có hiện tượng xói mòn do nước.
- Áp dụng làm đất ít: Khi thực hiện làm đất ít thì hiện tượng xói mòn cũngít đi và tăng năng suất cây trồng.
- Do bớt làm đất nên đất bớt vỡ vụn và phân tánthành nhiều hạt nhỏ, giữ được kết cấu viên, giảm dòng chảy mặt.
- Làm đất tạo thành ruộng bậc thang: Làm ruộng bậc thang tạo ra mặt bằngtừng đoạn một, kết hợp với đắp bờ giữ nước, làm giảm rõ rệt tốc độ dòng chảy,giảm tác dụng xói mòn rất mạnh.
- Một số phương pháp làm đất và trình tự thực hiện2.6.1.
- Phương pháp làm đất toàn diệna.
- Phương pháp làm đất cục bộa.
- Làm đất theo băng.
- Làm đất theo băng bằng dụngcụ thủ công: Hình 3.2.1.
- Làm đất theo băng + Cuốc hạ băng rộng 120 cm, băng chạy theo đường đồng mức.
- Cuốc hố có kích thước, mật độ và cự ly theo thiết kế.b.
- Làm đất theo hố - Điều kiện áp dụng: Nơi địa hình phức tạp, độ dốc trên 30 0, nơi xa xôi hẻolánh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt