« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THỊ HỒNG MINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2014 ĐINH VĂN TRƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÓA CH2010B i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin" là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Kim Ngọc - Giảng viên Viện Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin.
- Tôi xin gửi lời cảm ơi tới ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
- 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư.
- Khái niệm cơ bản về đầu tư.
- Khái niệm về dự án và dự án đầu tư.
- Các khái niệm về “Dự án đầu tư xây dựng.
- Các khái niệm về “Dự án đầu tư bất động sản.
- Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Khái niệm về quản lý dự án đầu tư.
- Quá trình QLDA Đầu tư xây dựng.
- Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư.
- 27 1.3 Nội dung của quản lý dự án đầu tư tại khâu tổ chức thực hiện dự án đầu tư.
- Điều phối thực hiện dự án.
- 32 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của công tác Quản lý dự án đầu tư.
- 33 1.4.1 Thời gian thực hiện dự án.
- 33 1.4.2 Chi phí thực hiện dự án.
- 34 1.4.3 Chất lượng của dự án.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư.
- 36 1.6 Kinh nghiệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty Nippon Koei Ltd., Co.
- 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG - VINACOMIN.
- Tình hình thực hiện dự án đầu tư từ năm 2011 đến 2013 tại Công ty Vinacominland.
- Thực trạng thực hiện các dự án đầu tư năm 2013 tại Công ty Vinacominland.
- Giới thiệu các dự án của Công ty.
- 56 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý dự án tại Công ty.
- Đánh giá kết quả và chất lượng công tác QLDA đầu tư các công trình XD của công ty.
- 70 2.4.1 Thời gian thực hiện dự án.
- 70 2.4.2 Chi phí thực hiện dự án.
- 77 2.4.3 Chất lượng dự án.
- Đánh giá độ hài lòng của khách hàng đối với các dự án đầu tư đã nghiệm thu bàn giao và đưa vào sử dụng.
- 90 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLDA đầu tư các công trình xây dựng tại công ty Vinacomin Land.
- Đánh giá chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Công ty.
- Đánh giá chất lượng quản lý các dự án đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 96 2.6.2.
- Đánh giá chất lượng quản lý các dự án đầu tư trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Đánh giá chất lượng quản lý các dự án đầu tư trong giai đoạn kết thúc xây dựng.
- Những tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện các dự án đầu tư của Công ty Vinacominland.
- 102 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA CÔNG TY INACOMINLAND.
- Chiến lược đầu tư xây dựng các dự án trong thời gian tới của Công ty Vinacominland.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư của Công ty Vinacominland.
- Những giải pháp định hướng trong giai đoạn đầu tư.
- 127 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ NĐ Nghị định QĐ Quyết định UBND Uỷ ban nhân dân BĐS Bất động sản Vinacomin Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam Vinacominland Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng- Vinacomin TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên BQLDAQN Ban quản lý dự án Quảng Ninh vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- 18 Hình 1.2 Các chức năng của quản lý dự án.
- 46 Hình 2.2: Quy trình QLDA trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
- Quy trình giao đất cho Dự án.
- Sự khác biệt giữa quản lý sản xuất và quản lý dự án đầu tư.
- Các lĩnh vực quản lý, theo dõi của quản lý dự án đầu tư.
- Khái niệm “Dự án” không chỉ bao gồm các dự án đầu tư trong sản xuất kinh doanh, mà còn gồm các dự án không nhằm mục tiêu lợi nhuận và liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác.
- Trong các dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, Dự án đầu tư là loại hình dự án được xã hội quan tâm nhiều nhất, đặc biệt là trong xã hội theo cơ chế thị trường là mô hình xã hội phổ biến trên thế giới hiện nay.
- Với chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ hiện nay, các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đang rất tích cực trong phát triển các dự án đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với thế giới, thông qua việc gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn, trong đó có Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
- Để giải quyết vấn đề đó, hầu hết các doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu đầu tư chung cư, căn hộ, khu đô thị để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Trong đó Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà và hạ tầng – Vinacomin (Vinacominland) cũng không nằm ngoài thực tế này.
- Đến nay, Công ty là chủ đầu tư các Dự án lớn: với tổng mức đầu tư gần 6000 tỷ đồng.
- Hiện Công ty đang làm thủ tục nhận bàn giao các Dự án khác của Tập đoàn để tiến hành đầu tư trong thời gian tới như Dự án đầu tư xây dựng Khu dân cư du lịch và dịch vụ Nam Cầu Trắng, Khu đô thị sinh thái Đại Yên, Khu đô thị Nam Uông Bí… 2 Vinacominland đã và đang làm chủ đầu tư một số dự án Nhà liền kề, Nhà chung cư, Khu biệt thự nhà phố và Đầu tư hạ tầng, trong đó có dự án Nhà liên kế- Khu dân cư Cột 5 – Quảng Ninh với 68 căn hộ đã và đang bàn giao để đưa vào sử dụng.
- Hầu hết các dự án mà Vinacominland đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu về nhà ở cho Cán bộ và công nhân ngành Than- Khoáng sản.
- Trước đây, khi nói đến dự án đầu tư xây dựng, người ta thường quan tâm và đặt vấn đề quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ thi công lên hàng đầu sau đó mới đến quản lý chất lượng công trình.
- Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình cần giải quyết các vấn đề ở tất cả các khâu trong thực hiện dự án.
- Để đảm bảo chất lượng, các dự án đầu tư xây dựng công trình, phải tạo được “cơ chế trách nhiệm”.
- Bên cạnh việc đầu tư kinh doanh bất động sản, các dự án mà Vinacominland đầu tư phần lớn là phục vụ nhu cầu về nhà ở cho Cán bộ và công nhân ngành Than.
- Vì vậy, việc quản lý dự án đầu tư một cách chất lượng, tiết kiệm, đảm bảo hiệu quả lại càng đóng vai trò quan trọng.
- Thực trạng cho thấy ý nghĩa của công tác quản lý dự án đầu tư và sự cần thiết 3 hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Công ty Vinacominland chính là lý do để tác giả luận văn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý dự án đầu tư.
- Phân tích hiện trạng công tác quản lý dự án đầu tư từ đó xác định những khó khăn, tồn tại, thuận lợi và vai trò của công tác quản lý dự án đầu tư đối với sự hình thành và phát triển của Doanh nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đạt mục tiêu, chất lượng và phát huy tốt các nguồn lực của công ty đảm bảo khai thác chất lượng hoạt động đầu tư kết hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp - Phương pháp nghiên cứu định tính thông qua quan sát trực tiếp, tổng kết kinh nghiệm từ các ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư các công trình xây dựng.
- Phương pháp phân tích, so sánh giản đơn cũng đươc áp dụng trong việc đánh giá chất lượng của công tác quản lý dự án đầu tư các công trình xây dựng ở Vinacominland.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Công ty Vinacominland.
- Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nói chung và dự án đầu tư bất động sản ở Công ty Vinacominland trong thời gian từ năm….
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bất động sản.
- Chất lượng của công tác quản lý các dự án đầu tư bất động sản tại Công ty Vinacominland.
- 4 - Những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng của công tác quản lý các dự án đầu tư BDS tại công ty Vinacominland - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Công ty Vinacominland.
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng và quản lý các dự án đầu tư bất động sản.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức quản lý dự án các công trình xây dựng nói chung và các dự án đầu tư bất động sản nói riêng.
- Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư.
- Chương 2: Phân tích thực trạng về công tác QLDA đầu tư xây dựng tại Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng – Vinacomin.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà và hạ tầng – Vinacomin.
- 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Khi đánh giá về chất lượng quản lý dự án đầu tư của bất kỳ một doanh nghiệp cũng như một tổ chức thực hiện dự án đầu tư, trước hết chúng ta phải cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản về dự án đầu tư và phương pháp quản lý dự án.
- Trước hết, chúng ta tìm hiểu bản chất của đầu tư, dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
- Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ 1.1.1.
- Khái niệm cơ bản về đầu tƣ Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.” Ngân hàng thế giới cho rằng “Đầu tư là sự bỏ vốn trong một thời gian dài vào một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm thu lợi nhuận cho nhà đầu tư và thu lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước được đầu tư”.
- Từ các định nghĩa trên, hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau.
- Do thời gian dài nên người đầu tư và thẩm định đầu tư cần có tầm nhìn xa.
- Lợi ích của đầu tư mang lại biểu hiện trên hai mặt là lợi nhuận (lợi ích tài chính) và lợi ích kinh tế xã hội.
- Nhà đầu tư tư nhân muốn đầu tư sinh lợi nhuận còn Nhà nước đầu tư thì muốn có hoặc lợi nhuận, hoặc lợi ích.
- Trong đó, nhà đầu tư theo Luật đầu tư 2005, là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: 6 - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp.
- Có thể nói đầu tư có đặc điểm chính là vốn.
- Hoạt động đầu tư được hiểu như một quá trình đầu tư hay một tập hợp các hoạt động thực tiễn để thực hiện đầu tư nhằm đạt được lợi ích tài chính, kinh tế và xã hội.
- Theo Luật đầu tư 2005: Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
- Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư.
- Hoạt động đầu tư trong mỗi doanh nghiệp có ba loại trao đổi các giá trị kinh tế chủ yếu.
- Chính ba loại trao đổi này xác định các chức năng cơ bản của hoạt động đầu tư.
- Trao đổi để khai thác nguồn vốn có sẵn (chức năng đầu tư.
- Trao đổi để đem lại thu nhập về tài chính dựa trên số vốn đầu tư (chức năng sản xuất).
- Người mua cổ phiếu là người đầu tư và có quyền sở hữu một phần đối với công ty.
- Phần lợi nhuận giữ lại trong phần lãi cổ phần để mở rộng đầu tư cũng được gọi là vốn cổ phần.
- Chức năng đầu tư và sản xuất thể hiện ở các hoạt động đầu tư và sản xuất của công ty.
- Ở mỗi thời kỳ, công ty thường có một số cơ hội đầu tư.
- Mỗi một cơ hội như vậy được gọi là một dự án đầu tư hay đơn giản là một dự án.
- Chức năng đầu tư là chức năng ra quyết định về các dự án đầu tư (lựa chọn hoặc gạt bỏ).
- Muốn thế công ty phải tiến hành nghiên cứu cơ hội đầu tư, ước lượng chi phí, thu nhập, ước lượng những tổn thất và lợi ích của các hệ quả đầu tư không định lượng bằng tiền tệ, phân tích và lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn chất lượng nào đó phù hợp với mục tiêu của công ty

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt