« Home « Kết quả tìm kiếm

Gian Lận Xuất Xứ Trong Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Gian lận xuất xứ trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa1.
- Những vấn đề cơ bản về gian lận xuất xứ1.1 Khái niệm về gian lận xuất xứ hàng hóa (a Thành)Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộhàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóatrong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quátrình sản xuất ra hàng hóa đó.(https://vcci-hcm.org.vn/hoat-dong/xuat-xu-hang-hoaco/dinh-nghia-chung/)Gian lận xuất xứ hàng hóa là hành vi thay đổi nơi sản xuất hàng hóa hoặc nơi thựchiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng để tránh biện pháp phòng vệ thương mạiđang áp dụng, từ đó làm giảm hiệu quả của biện pháp phòng vệ này và hưởng đượcnhững ưu đãi.Hiện nay, có 2 hình thức gian lận là gian lận xuất xứ ưu đãi (C/O do Bộ Công Thươngcấp) để hưởng ưu đãi thuế quan và gian lận xuất xứ không ưu đãi (C/O do VCCI cấp)để lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, lừa dối người tiêu dùng.(https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/chum-bai-viet-ve-chu-de-bao-ho-thuong-mai-thoi-ky-hoi-nhap-b.html) .1.2 Những nguyên nhân dẫn đến gian lận xuất xứ hàng hóa (a Thành.
- Bối cảnh ( khách quan) Xu hướng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước trên thế giới và tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho Việt Nam trong việc thu hút đầu tư FDI, tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu.
- Bên cạnh mặt tích cực đó cũng xảy ra nhiều hành vi gian lận lợi dụng chính sách thông thoáng của nhà nước Việt Nam.
- Gian lận xuất xứ thường chỉ xảy ra khi lợi ích bất chính mà nó đem lại đủ lớn.
- Chẳng hạn như gian lận xuất xứ chênh lệch thuế nhập khẩu giữa hàng có xuất xứ Việt Nam và hàng có xuất xứ nước khác là rất lớn hoặc mức chênh lệch thuế tuy nhỏ, nhưng dung lượng thị trường nhập khẩu rất lớn nên lợi ích bất chính đủ lớn để xuất hiện động cơ gian lận.
- Lợi ích + Hưởng ưu đãi thuế quan + lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, lừa dối người tiêu dùng1.3 Các hành vi, thủ đoạn, phương thức thực hiện gian lận xuất xứ (Mai Chi)Trong quá trình theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm soát, kiểm tra sau thông quan, thanhtra đối với lĩnh vực xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa có yêu cầu bảo vệ quyền sởhữu trí tuệ, Tổng cục Hải quan đã phát hiện một số phương thức, thủ đoạn gian lận,giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa không đúng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trítuệ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.Cụ thể, trong lĩnh vực ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có tìnhtrạng hàng hóa được sản xuất tại nước ngoài khi nhập khẩu (NK) về Việt Nam đã ghisẵn dòng chữ “Made in Vietnam”, “Sản xuất tại Việt Nam”, “Xuất xứ Việt Nam”…hoặc trên sản phẩm và bao bì sản phẩm.
- phiếu bảo hành thể hiện bằng tiếng Việt cácthông tin về nhãn hiệu, địa chỉ trụ sở doanh nghiệp, trang web, trung tâm bảo hành tạiViệt Nam để tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu (XK).Bên cạnh đó, hàng hóa NK từ nước ngoài, dán nhãn hàng hóa hoặc ghi xuất xứ hànghóa được sản xuất tại nước ngoài hoặc không thể hiện nước xuất xứ trên nhãn hànghóa nhưng khi đưa ra lưu thông, tiêu thụ nội địa thì thay nhãn mới ghi “Made inVietnam” hoặc “Sản xuất tại Việt Nam”, “Xuất xứ Việt Nam”….Làm giả giấy xác nhận của địa phương hoặc giả nhà sản xuất cung cấp nguyên vậtliệu, cắt dán con dấu, hoặc xin xác nhận của địa phương nhưng nội dung chung chung.Nhập khẩu hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đã được đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệhoặc lợi dụng loại hình quá cảnh để vận chuyển hàng giả, hàng xâm phạm quyền sởhữu trí tuệ, giả mạo xuất xứ Việt Nam.Trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa, thủ đoạn gian lận, giả mạo xuất xứ đối với hàng hóaNK vào Việt Nam để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt theo các Hiệp địnhthương mại tự do như sử dụng C/O giả, C/O không hợp lệ khi làm thủ tục hải quan;khai sai các thông tin trên C/O để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt khi làm thủtục hải quan.Đối với hàng hóa Việt Nam XK, doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệpFDI) NK nguyên vật liệu, bán thành phẩm, linh kiện, cụm linh kiện, phụ tùng để sảnxuất, gia công, lắp ráp nhưng hàng hóa không trải qua công đoạn gia công, sản xuấthoặc chỉ trải qua công đoạn gia công, sản xuất, lắp ráp đơn giản không đáp ứng tiêuchí xuất xứ theo quy định nhưng khi XK thì ghi xuất xứ Việt Nam trên tờ khai hảiquan và trên nhãn hàng hóa hoặc hợp thức hóa bộ hồ sơ để xin cấp giấy chứng nhậnxuất xứ của Việt Nam.Ngoài ra, còn các thủ đoạn khác như: Thành lập nhiều công ty, mỗi công ty NK mộtsố cụm linh kiện, phụ tùng hoặc bộ phận tháo rời để lắp ráp hoặc bán cho công ty khácthực hiện gia công, lắp ráp công đoạn đơn giản không đáp ứng tiêu chí xuất xứ theoquy định nhưng ghi sản xuất tại Việt Nam hoặc xuất xứ Việt Nam trên nhãn hàng hóađể tiêu thụ tại thị trường trong nước nhằm đánh lừa người tiêu dùng hoặc XK.
- NKhàng hóa có xuất xứ từ nước ngoài chuyển tải qua Việt Nam để hợp thức hóa hồ sơhoặc xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ sau đó XK sang nước thứ ba ( lợi dụng kẽ hởtrong việc tự xác định, tự ghi xuất xứ hàng hóa trên nguyên tắc trung thực, tự nguyện,tuân thủ pháp luật (thể hiện trong nghị định số 43/2017/NĐ-CP.
- Phân tích chi tiết về quá trình thực hiện gian lận xuất xứ2.1 Thực trạng quá trình gian lận xuất xứ hàng hóa (Sơn) Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệthương mại, gian lận xuất xứ nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đang có dấuhiệu tăng lên.
- Điều này đã khiến không ít các chuyên gia thương mại lo ngại rằng nguy cơ nàytiếp tục gia tăng khi Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA).
- Bởi, trong quá trình thực hiện các FTA, doanh nghiệp có thể tự chứng nhận xuất xứhàng hóa.
- Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nguy cơ gian lận rất lớn nếu khôngđược kiểm soát.---Gian lận gia tăng.
- Ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ CôngThương) cho biết lẩn tránh phòng vệ thương mại là hành vi thay đổi nguồn gốc hoặcloại hàng hóa để tránh biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng, từ đó làm giảmhiệu quả của biện pháp này.
- Tại Việt Nam, các vụ việc nước ngoài khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế hàng hóaxuất khẩu thuộc trường hợp hàng hóa của nước đang bị áp dụng biện pháp phòng vệthương mại chuyển tải sang Việt Nam để lấy xuất xứ Việt Nam nhằm lẩn tránh thuế.
- Ngoài ra, không ít trường hợp hàng hóa của nước ngoài lấy xuất xứ Việt Nam đểhưởng thuế suất ưu đãi theo các FTA hoặc các quy định ưu đãi thuế quan.
- Thống kê từ Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương), đến hết quý 1/2021, đãcó 203 vụ việc phòng vệ thương mại do 21 quốc gia/vùng lãnh thổ khởi xướng điềutra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
- Đặc biệt, số lượng các vụ việc chống lẩn tránh nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từViệt Nam đang có dấu hiệu tăng lên do một vài nước cho rằng hàng hóa xuất khẩu từViệt Nam sử dụng nguyên liệu chính được nhập khẩu từ những khu vực đang bị ápdụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Tổng cục Hải quan đánh giá: Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung,chính quyền Mỹ chính thức áp đặt bổ sung các mức thuế (gồm thuế tự vệ, thuế chốngbán phá giá và thuế chống trợ cấp xuất khẩu) lên nhiều mặt hàng nhập khẩu của TrungQuốc từ 7,5-285% dẫn đến sự chênh lệch về thuế giữa hàng hóa từ Việt Nam và hànghóa từ Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ.
- Trong số các ngành hàng của Trung Quốc bị áp đặt bổ sung thuế có nhiều ngànhhàng thuộc nhóm ngành hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có kim ngạch tăng độtbiến như: đồ điện tử, hàng may mặc, da giày, xe đạp, đồ gỗ nội thất, mặt hàng sắt thép,tấm pin năng lượng mặt trời.
- Ông Trần Mạnh Cường, Phó Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, cho biết:Toàn ngành Hải quan đã thực hiện kiểm tra, điều tra xác minh 76 vụ việc, phát hiện 24vụ việc vi phạm về xuất xứ hàng xuất khẩu.
- phối hợp với Bộ Công an điều tra 1 vụviệc có dấu hiệu làm giả giấy chứng nhận xuất xứ.
- Qua đó, đã thực hiện tịch thu 3.590 xe đạp nguyên chiếc, hơn 4.000 bộ linh kiện xeđạp và hơn 12 nghìn bộ linh phụ kiện lắp ráp tủ bếp là tang vật vi phạm.
- thu hơn 33 tỷđồng (bao gồm số tiền thu lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
- xửphạt vi phạm hành chính và trị giá tang vật vi phạm bị tịch thu).
- Bằng việc kiểm tra sau thông quan, Cục Kiểm tra sau thông quan phát hiện nhiềudoanh nghiệp sản xuất hàng hóa gian lận xuất xứ.
- Đối với nhóm mặt hàng xe đạp, xe đạp điện, hải quan đã thực hiện kiểm tra sauthông quan 4 doanh nghiệp lắp ráp xe đạp, xe đạp điện xuất khẩu đi Mỹ.
- Kết quả pháthiện 4/4 doanh nghiệp vi phạm xuất xứ.
- Các doanh nghiệp này nhập khẩu đầy đủ các bộ phận, linh kiện của xe đạp, xe đạpđiện ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời về Việt Nam để lắp ráp thành sản phẩm xe đạp,xe đạp điện hoàn chỉnh.
- Các bộ phận, linh kiện nhập khẩu không trải qua bất kỳ côngđoạn gia công, sản xuất nào khác hoặc chỉ trải qua các công đoạn gia công đơn giảnkhông làm thay đổi bản chất hàng hóa (như gia công sơn khung, càng, ghi đông, taylái, in Label cho một số sản phẩm) để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh và toàn bộ linhkiện trực tiếp chuyển hóa thành sản phẩm xe đạp, xe đạp điện hoàn chỉnh.
- Những sản phẩm này không đủ điều kiện đạt xuất xứ “Việt Nam” theo tiêu chíchuyển đổi mã số (CTC, CTSH) và tiêu chí phần trăm của trị giá (LVC) theo quy định.
- Đối với nhóm mặt hàng pin năng lượng mặt trời, ngành hải quan đã thực hiện kiểmtra sau thông quan 5 doanh nghiệp.
- Kết quả phát hiện cả 5 doanh nghiệp vi phạm xuấtxứ.
- Theo đó, doanh nghiệp xuất khẩu tấm module năng lượng mặt trời được sản xuất từnguồn nguyên liệu chính là các tấm tế bào quang điện được doanh nghiệp mua từ cácnhà cung cấp sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, các tấmModule năng lượng mặt trời xuất khẩu của doanh nghiệp được sản xuất từ các tấm tếbào quang điện nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài không đáp ứng tiêu chí xuất xứCTSH để được công nhận là hàng hóa có xuất xứ Việt Nam theo quy định.
- Đối với nhóm mặt hàng gỗ, đồ gỗ nội thất từ gỗ, hải quan đã thực hiện kiểm tra sauthông quan 12 doanh nghiệp.
- Kết quả phát hiện vi phạm xuất xứ tại cả 12 doanhnghiệp.
- Nhập 100% linh kiện Trung Quốc nhưng “muốn” ghi xuất xứ Việt Nam.
- Từ ngày Cục KTSTQ chủ động nghiên cứu và thành lập tổ công tác đặcbiệt do trực tiếp Cục trưởng làm Tổ trưởng tập trung nghiên cứu, kiểm tra làm rõnhững nghi vấn, gian lận này.
- Qua nghiên cứu các quy định về xuất xứ và các điều kiện tiêu chuẩn xác định hànghóa xuất xứ Việt Nam, nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của một số doanhnghiệp, trước mắt Cục KTSTQ tập trung vào hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào thịtrường Mỹ và dự đoán rủi ro thời điểm giữa năm 2018 khi cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung xảy ra, chính phủ Mỹ áp đặt các mức thuế lên hàng hóa có xuất xứ từ TrungQuốc.
- Qua công tác thu thập, phân tích thông tin, cơ quan Hải quan phát hiện một sốdoanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng đột biến và thống kê sơbộ được 19 nhóm mặt hàng có nguy cơ gian lận về xuất xứ.
- Từ đó lập danh sách cácdoanh nghiệp có rủi ro về gian lận, giả mạo xuất xứ trong phạm vi toàn quốc để tiếnhành kiểm tra.
- Trên cơ sở đó, Cục KTSTQ đã kiểm tra 9 doanh nghiệp và chỉ đạo 9 cục hải quanđịa phương kiểm tra 24 doanh nghiệp.
- Theo Phó Cục trưởng Cục KTSTQ Trần Mạnh Cường, Đại diện Cục KTSTQ chobiết, trên cơ sở tổng hợp 19 nhóm mặt hàng có rủi ro cao, có kim ngach tăng đột biếnvào thị trường Mỹ và EU, Cục KTSTQ đã thực hiện kiểm tra 9 doanh nghiệp.
- Trongđó phát hiện hành vi gian lận để hưởng xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩuđi Mỹ của 4 doanh nghiệp (3 doanh nghiệp lắp ráp xe đạp, xe đạp điện và 1 doanhnghiệp lắp ráp mặt hàng sản phẩm gỗ (giá, kệ bếp).
- Qua các biên bản làm việc, doanhnghiệp đã thừa nhận hành vi vi phạm về xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa xuấtkhẩu.
- Đây là Công ty có 100% vốn đầu tư từ Trung Quốc, thành lập năm 2018, hoạt độnglắp ráp xe đạp, xe đạp điện xuất khẩu.
- Đáng chú ý, quá trình kiểm tra, cơ quan Hải quan phát hiện, Công ty nhập khẩu100% linh kiện xe đạp, xe đạp điện, xe lướt điện từ Trung Quốc về Việt Nam để lắpráp đơn giản ở giai đoạn cuối cùng thành sản phẩm xe đạp, xe đạp điện, xe lướt điệnthành sản phẩm hoàn chỉnh.
- Trong khi, các linh kiện nhập khẩu về Việt Nam không trải qua bất kỳ công đoạngia công sản xuất nào khác và xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ lấy nguồn gốc xuất xứViệt Nam để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi do chính phủ Mỹ dành cho Việt Nam.
- Làm việc với cơ quan Hải quan, Công ty TNHH xe đạp Excel đã thừa nhận hành vivi phạm.
- Trên cơ sở đó, Tổng cục Hải quan đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính vớihình thức phạt tiền và xử phạt bổ sung tịch thu toàn bộ tang vật là sản phẩm hoànchỉnh, các bán thành phẩm và các linh kiện chưa xuất khẩu đang lưu trong kho củaCông ty.2.2 Hậu quả để lại do gian lận xuất xứ gây ra (Thảo)* Trong ngắn hạn- Khi bị các cơ quan chức năng phát hiện+ Tổn thất một khoản không nhỏ: bị phạt vì vi phạm quy định Nhà nước, bị tịch thuhàng hóa và có thể phải đền bù hợp đồng với khách hàngTrong năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 128/2020/NĐ-CP ngày19/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và Nghịđịnh số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính tronghoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.Theo đó, lần đầu tiên chế tài xử phạt đối với hành vi xuất nhập khẩu, kinh doanh tạmnhập, tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu hàng hóa giả mạo xuất xứ Việt Nam đã đượcquy định tại Nghị định 128/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền cao nhất lên tới 100 triệuđồng.
- Ngoài ra, doanh nghiệp còn bị tịch thu tang vật vi phạm hoặc buộc tiêu hủy tangvật vi phạm là hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, câytrồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.Trong trường hợp tang vật đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định, doanh nghiệpcòn phải nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quyđịnh.
- Ngoài ra, Nghị định 128/2020/NĐ-CP còn quy định về các trường hợp khai saixuất xứ.
- Một số hành vi khai sai về xuất xứ mới được bổ sung so với Nghị định127/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 45/2016/NĐ-CP) như: khai saiso với thực tế về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế nhưng khônglàm ảnh hưởng đến số thuế phải nộp.
- Trường hợp khai sai về xuất xứ hàng hóa nhậpkhẩu từ khu phi thuế quan vào nội địa sẽ bị xử phạt về hành vi trốn thuế quy định tạiNghị định này.+ Mất uy tín với đối tác, giảm khả năng cạnh tranh với đối thủTrong giao dịch và đàm phán, trước khi muốn làm việc với đối tác nào đó, các công tysẽ có bước chuẩn bị bằng cách tìm hiểu, thu thập thông tin về đối tác mà mình muốnhợp tác như sản phẩm, giá thành, phong cách làm việc,… Vậy nên doanh nghiệpthường sẽ kị những công ty liên quan đến gian lận và bị xử phạt theo pháp luật do độuy tín không cao cũng như không đảm bảo được hợp đồng.Tương tự như vậy, vô hình chung đã tạo một bước lùi trong khả năng cạnh tranh vớicác doanh nghiệp đối thủ cũng là điểm trừ trong mắt khách hàng.
- Các cơ quan hảiquan cũng sẽ thắt chặt, kiểm tra nghiêm ngặt hơn đối với các lô hàng sau của doanhnghiệp đã từng vi phạm về xuất xứ hàng hóa khiến cho quá trình vận chuyển bị kéodài, tăng chi phí và nhiều khó khăn hơn.* Trong dài hạn- Hàng hóa trong nước đứng trước nhiều rủi roTheo đại diện Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), tình hình vi phạm sở hữu trí tuệ cácnhãn hàng đã được bảo hộ đang diễn ra phức tạp.
- Trong vòng 3 năm trở lại đây, Cụcnày đã phát hiện và đề xuất cơ quan chức năng xử lý hơn 400 đơn vị vi phạm vớinhiều hình thức khác nhau.Các nước tiên tiến đều có quy định về việc ghi nhãn nước sản xuất.
- Đối với mặt hàngcần bảo hộ hoặc đã xây dựng được thương hiệu mang tầm quốc tế, các nước quy địnhtiêu chí cho một số sản phẩm cụ thể.
- Về chế tài xử phạt, một số nước có chế tài xửphạt rất nặng với các trường hợp cố tình ghi sai nhãn xuất xứ hàng hóa.Ví dụ, tại Canada, theo Luật Cạnh tranh, nếu tổ chức, cá nhân vi phạm việc gây hiểusai, hiểu nhầm về sản phẩm có thể bị phạt hành chính lên đến 15 triệu đôla Canada,truy cứu trách nhiệm hình sự và/hoặc phạt tù từ 1 – 14 năm.Việt Nam lại chưa có quy định về tiêu chí để hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại ViệtNam việc gian lận ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam không chỉ làm ảnh hưởng đến ngườitiêu dùng mà còn có tác động đến sản xuất trong nước, làm giảm uy tín và tính cạnhtranh của hàng sản xuất tại Việt Nam.Theo Bộ Công Thương, chỉ tính riêng trong 11 tháng năm 2018, lượng xe đạp điệncủa Việt Nam xuất khẩu sang EU là trên 138.000 chiếc, tăng 47% so với cùng kỳ năm2017.Không chỉ xe đạp điện, trong năm 2018, hàng chục loại hàng hóa xuất khẩu của ViệtNam như sắt, thép, tấm năng lượng mặt trời, tôn, gỗ ván ép, nguyên liệu thủy sản… cósự gia tăng kim ngạch xuất khẩu một cách đột biến từ 20 - 47%.
- Sự gia tăng đột biếnnày khiến nhiều mặt hàng Việt Nam rơi vào các vụ kiện điều tra chống lẩn tránh thuếvới 19 vụ điều tra chống lẩn tránh đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được triểnkhai.- Xuất khẩu sẽ gặp nhiều thách thứcTrên thực tế, Việt Nam đã tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tự do, mới nhất làCPTPP.
- Theo đó, các loại hàng hóa sẽ dần dần được hưởng thuế nhập khẩu thấp hoặcgiảm về 0%.
- Điều này khiến tình trạng làm giả xuất xứ hàng hóa có nguy cơ ngàycàng cao.Theo số liệu thống kê của WTO, trong vòng 6 tháng gần đây, các nước thành viênG20 đã khởi xướng tổng cộng 85 vụ việc phòng vệ thương mại , bao gồm 63 vụ việcchống bán phá giá, 19 vụ việc chống trợ cấp và 3 vụ việc tự vệ.
- Một khi phát hiệnhành vi gian lận, nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại có xu hướng áp dụngluôn biện pháp này cho hàng hóa tương tự của quốc gia mà tại đó hành vi gian lận xảyra, gây ảnh hưởng liên đới tới các DN xuất khẩu chân chính.LS Trần Hữu Huỳnh - Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, phân tích: Cơhội xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam gia tăng khi các FTA đi vào thực hiện.
- Tuynhiên nguy cơ hàng hóa nước ngoài lợi dụng khai thác xuất xứ Việt Nam để hưởng lợicũng khá lớn.
- Theo LS Huỳnh, để giảm thiểu các hiện tượng trên, cần hoàn thiệnchính sách cùng với kiểm tra giám sát tốt.
- Nếu những sản phẩm đã công bố mã truyxuất nguồn gốc hàng hóa, người tiêu dùng có thể sử dụng điện thoại thông minh quétmã sản phẩm để kiểm tra.Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc phát triển, trường Đại học Fullbright ViệtNam, trước hết cần phải rà soát và sửa đổi các quy định chưa phù hợp liên quan đếnxuất xứ hàng hóa … Thường xuyên tra cứu các mặt hàng bị các thị trường lớn nhưEU, Hoa Kỳ, Nhật Bản.
- Về phía nhà nước cùng các cơ quan ban ngành có thẩm quyền (chủ yếu.
- Biện pháp của phía Tổng Cục Hải Quan và Bộ Tài ChínhTổng cục Hải quan đề nghị Bộ Công thương cung cấp thông tin các DN, mặt hàng cónghi ngờ gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn, chuyển tải bất hợp pháp để tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra.Đồng thời, Bộ Tài chính đã có hướng dẫn cụ thể về các trường hợp hàng hóa xuấtkhẩu đi nước ngoài đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam theo quy định tại các hiệp địnhthương mại tự do hoặc theo quy định tại Thông tư 05/2018/TT-BCT quy định về xuấtxứ hàng hóa của Bộ Công thương thì mới được khai báo xuất xứ Việt Nam trên tờkhai xuất khẩu - quy định này tạo sự minh bạch thông tin để doanh nghiệp tuân thủ vàtránh gây nhầm lẫn về cách hiểu xuất xứ Việt Nam với các bạn hàng quốc tế.Thực hiện tổ chức sắp xếp, đào tạo cán bộ công chức ở khâu thủ tục để tăng cườngcông tác kiểm tra, phát hiện các vụ việc gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợppháp để xử lý theo đúng quy định.Thực hiện thu thập, phân tích thông tin trong nước và ngoài nước để xác định mặthàng, doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro cao về gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hànghóa, xâm phạm hành vi vi phạm.
- rà soát xác định những giao dịch, công ty xuất nhậpkhẩu có kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đột biến so với năng lực, quy mô sản xuất đểtiến hành thu thập, củng cố thông tin, tiến hành phân tích quyết định kiểm tra, xácminh, điều tra làm rõ dấu hiệu vi phạm.Đặc biệt, hoạt động đấu tranh được thực hiện thông qua kế hoạch thanh tra, điều tra,xác minh cụ thể.
- Chẳng hạn như lập kế hoạch, thực hiện các chuyên đề, chuyên án đểthực hiện kiểm tra, xác minh làm rõ theo ngành hàng, đối tượng cụ thể như thực hiệnđiều tra, xác minh làm rõ đối với mặt hàng gỗ dán, gỗ ván sàn.
- mặt hàng xe đạp, xeđạp điện nhập khẩu.
- tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra sau thông quan đối vớilĩnh vực xuất xứ hàng hóa để kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm.Triển khai các biện pháp đấu tranh, Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ với các bộ,ngành, kiến nghị trao đổi, kết nối thông tin cấp C/O giữa Bộ Công Thương, VCCI vớicơ quan Hải quan để thực hiện kiểm tra, đối chiếu nhằm ngăn chặn tình trạng gian lận,giả mạo xuất xứ theo từng lô hàng.
- phối hợp với các Hiệp hội để thực hiện đánh giánăng lực sản xuất, xuất khẩu của từng ngành hàng, xác định các mặt hàng xuất nhậpkhẩu có hiện tượng tăng đột biến, xác định các doanh nghiệp có rủi ro cao gian lận,giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để áp dụng các biện pháp nghiệp vụ thíchhợp.Hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác đấu tranh, ngăn chặn gian lận, giả mạo xuấtxứ, chuyển tải bất hợp pháp cũng được tăng cường triển khai thông qua việc chủ độngsẵn sàng kết nối trao đổi thông tin với cơ quan Hải quan, cơ quan điều tra các nước đểđấu tranh, ngăn chặn tình trạng gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp,bảo vệ quyền lợi chính đáng của DN làm ăn chân chính, bảo vệ người tiêu dùng.
- Ví dụ Tổ chức hợp tác với cơ quan phòng chống gian lận châu Âu (OLAF) để phốihợp điều tra, xác minh các hành vi gian lận liên quan đến xuất xứ đối với một số mặthàng như tấm pin năng lượng mặt trời, thép phủ sơn, tôm sú và tôm thẻ chân trắng, xeđạp, xe đạp điện, tế bào quang điện…Trong công tác đấu tranh phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hànghóa, công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định về xuất xứ hàng hóa, chống gianlận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp cũng được đặc biệt chú trọng nhằmnâng cao năng lực kiểm tra, phát hiện các vụ việc gian lận cho cán bộ, công chức hảiquan.
- thông tin cảnh báo về các hành vi gian lận và các biện pháp chống gian lận, giảmạo xuất xứ, ghi nhãn, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa của cơ quan chức năngnhằm nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật của cộng đồng DN XNK để ngănchặn từ xa các hành vi vi phạm - Biện pháp của Bộ Công thươngTrước tình trạng bùng nổ gian lận xuất xứ hàng hóa, Bộ Công Thương được đề nghịkhẩn trương tiếp thu, hoàn thiện, trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về một số biệnpháp cấp bách để tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực phòng chống gian lậnxuất xứ.
- Trong tháng 12/2019, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựngvà vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại.Khẩn trương xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luậtquy định về cách xác định hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam theođúng quy trình, thủ tục của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Thường xuyên cung cấp cho Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) danh sách các mặthàng bị điều tra, áp thuế chống phá giá, thuế chồng trợ cấp mà các nước sử dụng đốivới thị trường có nguy cơ chuyền tải qua Việt Nam.
- cung cấp các doanh nghiệp, cácmặt hàng có nghi ngờ gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn, chuyển tải bắt hợp pháp đềcác cơ quan cấp C/O và Bộ Tài chính tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra.Về phía Bộ Công Thương, ngoài những nhiệm vụ được giao, mới đây Bộ CôngThương đã xây dựng và ban hành dự thảo Thông tư quy định cách xác định sản phẩm,hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam, lấy ý kiến các Bộ ngành.
- Dự thảo chỉrõ, hàng hóa tạm nhập tái xuất, hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh Việt Nam khôngđược phép thể hiện là hàng hóa của Việt Nam trên nhãn hàng hóa và/hoặc trên bất kỳtài liệu, vật phẩm nào chứa đựng thông tin liên quan đến hàng hóa đó.
- Đây là quy địnhđể phòng tránh gian lận thương mại, trong đó có gian lận xuất xứ, gây ảnh hưởng xấutới hàng hóa Việt Nam.
- Có quy định này, cơ quan chức năng sẽ có thêm cơ sở đề đầutranh phòng chống gian lận thương mại.Ví dụTrước nguy cơ mặt hàng gỗ dán có thể qua Việt Nam lần tránh thuế vào thị trườngMỹ, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 22/2019/TT-BCT ngày 12 tháng 11năm 2019 quy định về việc tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhậpgỗ dán vào Việt Nam để tái xuất sang Mỹ.
- Mục tiêu nhằm tăng cường quản lý xuấtkhẩu gỗ dán sang Mỹ đề phòng tránh gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa,chuyển tải bất hợp pháp, dẫn tới nguy cơ Mỹ có thể áp dụng các biện pháp siết chặtquản lý đối với gỗ dán xuất khẩu của Việt Nam, tác động tiêu cực đến sản xuất trongnước.Riêng vấn đề phân luồng trong cấp C/O, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Thông tư15/2018/TT-BCT quy định rõ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí nào thì vào luồng xanh;doanh nghiệp có nguy cơ như thế nào vào luồng đỏ, từ đó tăng cường quản lý nhưngvẫn không gây khó khăn cho doanh nghiệp.Cục Cục Phòng vệ thương mại đã liên tục lưu ý các hiệp hội, doanh nghiệp và thôngbáo với các cơ quan chức năng để tăng cường kiểm tra, giám sát về xuất xứ và sauthông quan nhằm ngăn chặn các hành vi gian lận, lợi dụng Việt Nam để xuất khẩuhàng hóa của quốc gia khác.Ngoài ra, cần lưu ý với các mặt hàng thuộc danh sách theo dõi các mặt hàng có nguycơ bị điều tra phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh thuế được Bộ Công Thương (CụcPhòng vệ thương mại) thông báo và cập nhật hàng quý và các mặt hàng doanh nghiệptừ trước tới nay chưa (hoặc ít khi) đề nghị cấp C/O.Bên cạnh việc tăng cường kiểm tra chặt chẽ hồ sơ, Cục Xuất nhập khẩu cũng chỉ đạocác cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O ưu đãi tăng cường công tác xác minhnăng lực sản xuất thực tế của doanh nghiệp và xuất xứ hàng hóa theo quy định tạiNghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứhàng hóa và Thông tư số 39/2018/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về kiểmtra, xác minh xuất xứ hàng hóa.Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O cũng được yêu cầu chú trọngtuyên truyền, phổ biến về chính sách và quy định về xuất xứ hàng hóa đối với cácdoanh nghiệp đến làm thủ tục đề nghị cấp C/O.
- Nhanh chóng giải đáp các thắc mắc,kiến nghị của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cấp C/O.
- Có giải thích và nêu rõyêu cầu cụ thể hướng dẫn doanh nghiệp trong trường hợp chứng từ, hồ sơ chưa đủ cơsở để cấp C/O.Đặc biệt, theo Cục xuất nhập khẩu, trong thời gian tới Bộ tiếp tục theo dõi và đưa ranhững cảnh báo sớm tới cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O và cộng đồng doanhnghiệp thông qua công tác xây dựng danh sách cảnh báo gian lận xuất xứ.Đồng thời, tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật.
- trao đổi thông tin, kiểm traviệc cấp C/O đối với một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến.
- Xử lýnghiêm các trường hợp vi phạm.Cục xuất nhập khẩu đề nghị, nếu phát hiện các dấu hiệu vi phạm, doanh nghiệp cầnchủ động phối hợp với các cơ quan chức năng để điều tra, ngăn chặn, tránh để hành vicủa một vài doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩuchân chính.Bộ cũng thường xuyên trao đổi, cảnh báo các tổ chức cấp C/O về việc tăng cườngkiểm tra, giám sát việc cấp C/O, đặt biệt lưu ý tới một số mặt hàng có nguy cơ cao vềgian lận xuất xứ hàng hóa (pin mặt trời, lốp ô tô, hạt dẻ cười, tôm, nhôm, thép, gỗ vánép, gạch men, xe đạp điện.
- Đồng thời, chủ động tổ chức các đoàn kiểm tra, xácminh cơ sở sản xuất của doanh nghiệp khi có nghi vấn về gian lận xuất xứ.
- Tập huấn,hướng dẫn kịp thời về xuất xứ hàng hóa cho doanh nghiệp và khuyến nghị doanhnghiệp phối hợp cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý khi thầy có dầu hiệu bấtthường, tránh gây ảnh hưởng đến cả ngành sản xuất.2.3.2.
- Về phía doanh nghiệp đang có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóaDoanh nghiệp không tham gia, tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tảibất hợp pháp.
- Bởi thực tiễn cho thấy, nếu phát hiện các hành vi này, nước nhập khẩusẽ áp dụng chế tài "trừng phạt" rất nặng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ"mất" toàn bộ thị trường xuất khẩu liên quan.Bên cạnh đó doanh nghiệp trong nước cần cam kết thực hiện đúng về việc khai báo,tuân thủ các quy định về sử dụng xuất xứ do các đơn vị cấp C/O cung cấp.Cùng với đó doanh nghiệp trong nước cùng với các cơ quan chức năng tố cáo nhữnghành vi giả xuất xứ trục lợi của những tổ chức, doanh nghiệp khác làm tăng nguy cơbị áp các biện pháp phòng vệ thương mại của các nước nhập khẩu đối với các mặthàng xuất xứ từ Việt Nam.Thêm vào đó các Hiệp hội, tổ chức cần có những buổi tập huấn, thông tin giữa cácdoanh nghiệp về những thực trạng hiện nay về vấn nạn này từ đó cùng doanh nghiệpđưa ra những giải pháp từ chính doanh nghiệp và chung tay xây dựng cam kết về xuấtxứ hàng hóa để phát triển hoạt động xuất khẩu lớn mạnh hơn.Link: như trong nhóm FB và https://bitly.com.vn/1vpuvb , https://bitly.com.vn/6pfmpz

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt