« Home « Kết quả tìm kiếm

Định giá thương hiệu


Tóm tắt Xem thử

- Do vậy, thương hiệu là tài sản quan trọng của doanh nghiệp.
- Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc xây dựng phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.
- Tình hình kinh tế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức đầy đủ và quan tâm nhiều hơn đến vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu.
- Bên cạnh vấn đề về thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam còn bỏ qua việc định giá thương hiệu, là một trong những công cụ quản lý thương hiệu.
- Như vậy việc định giá thương hiệu rất quan trọng trong quản lý thương hiệu.
- Thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ dừng lại ở xây dựng, phát triển thương hiệu mà chưa có biện pháp định giá thương hiệu.
- Ngoài ra, chưa có văn bản pháp lý nào hướng dẫn doanh nghiệp định giá thương hiệu.
- Ngay cả Tổng cục thuế cũng có công văn không chấp nhận giá trị thương hiệu.
- Điều này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quản lý thương hiệu.
- Tại Việt Nam, vấn đề thương hiệu và định giá thương hiệu gần đây mới được quan tâm và chú ý.
- Đề xuất một số phương pháp định giá thương hiệu có thể áp dụng tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu được giới hạn là thương hiệu và định giá thương hiệu doanh nghiệp.
- THƯƠNG HIỆU 1 Lịch sử phát triển thương hiệu.
- 2 Khái niệm thương hiệu.
- Theo philip Lotler - một chuyên gia marketing nổi tiếng thế giới đã định nghĩa thương hiệu.
- Tóm lại: thương hiệu là hình tượng về một hàng hóa , dịch vụ hay doanh nghiệp.
- 3 Chức năng của thương hiệu.
- Như vậy, khách hàng mới có thể đặt trọn vẹn niềm tin vào thương hiệu.
- Thương hiệu có chức năng như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng.
- Chức năng chỉ đạo và định hướng: Thương hiệu định ra hướng phát triển một tầm nhìn cho doanh nghiệp trong tương lai.
- Thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường.
- Như vậy, thương hiệu góp phần quan trọng trong việc định hình và định tính cho từng phân đoạn thị trường.
- Thấp hơn một bậc có các thương hiệu Click, Mio.
- Chức năng xác định giá trị chung của thương hiệu.
- Cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường luôn được mở ra trước các thương hiệu mạnh.
- Từ đó sản phẩm được nhiều khách hàng tin dùng, thương hiệu sản phẩm được khẳng định.
- Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường: uy tín của doanh nghiệp trên thị trường là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có được thương hiệu mạnh.
- Tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã vượt qua mức là cái tên và đã tiến đến là một thương hiệu với nghĩa thực sự.
- 1 Khả năng về tài chính là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới thương hiệu.
- Thương hiệu của doanh nghiệp ngày càng được phát triển mạnh.
- Ta thấy rằng khả năng của các thành viên trong doanh nghiệp là yếu tố quan trọng tạo nên một thương hiệu mạnh.
- Ta thấy rằng khả năng của nhân viên trong công ty có ảnh hưởng lớn tới thương hiệu của doanh nghiệp.
- Ở nhiều trường hợp, thương hiệu có thể nắm hơn 70% giá trị cổ phiếu.
- Họ coi thương hiệu là tài sản vô giá, là thước đo cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Xác định được giá trị thương hiệu giúp công ty tính được chính xác giá trị toàn bộ doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp và Nhà nước phải gấp rút đưa ra các phương pháp xác định giá trị thương hiệu phù hợp để khỏi thiệt thòi cho các doanh nghiệp Việt.
- Nhiều doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần hóa.Tuy nhiên các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, trong đó có việc xác định giá trị thương hiệu.
- Do vậy việc định giá tài sản vô hình đặc biệt là tài sản thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp.
- Do đó việc xác định giá trị thương hiệu ở Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp và các bên liên doanh.
- Việc định giá thương hiệu được xem như là một công cụ quản lý marketing và quản lý tài chính.
- Một số thông tin có được khi tiến hành định giá thương hiệu.
- Xác định giá trị tài chính của thương hiệu ở mỗi phân khúc thị trường .
- Dùng hỗ trợ các quyết định về quản lý danh mục các thương hiệu và định vị sản phẩm.
- Từ đó đánh giá sức mạnh thương hiệu của công ty cũng như đối thủ cạnh tranh.
- Phí bản quyền trở thành hình thức cho giá trị thương hiệu của công ty.
- 1.2.3 Các phương pháp định giá thương hiệu hiện nay trên thế giới hiện nay: a.
- Do vậy, khái niệm thương hiệu không được biết cũng như quan tâm đến.
- Khái niệm thương hiệu bắt đầu được biết đến khi Việt Nam bước vào giai đoạn mở cửa.
- Ở Việt Nam, ngày càng có nhiều những vụ tranh chấp thương hiệu và vi phạm bản quyền.
- Các doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình khả năng để có thể tự bảo vệ mình và thương hiệu của mình.
- Cà phê Trung Nguyên là một trong số ít những doanh nghiệp phát triển mạnh, nhờ đã sớm xác định rõ giá trị của thương hiệu.
- Ngày nay, doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến phát triển thương hiệu thông qua xây dựng các chiến lược phát triển lâu dài.
- Mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào đều là xây dựng và bảo vệ thương hiệu.
- Hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm thương hiệu thường được hiểu đồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hóa.
- Như vậy, nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu ngày càng cao so với trước đây.
- Ở góc độ kinh tế, dấu hiệu đặc trưng của thương hiệu là.
- Thương hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một (hay một nhóm) người này với hàng hoá hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người khác.
- Thương hiệu có cả nội dung vật chất và hình thức, biểu hiện trong quan hệ cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp.
- 2.1.2.2 Quan niệm về giá trị thương hiệu ở Việt Nam Hiện nay, các chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến khái niệm “giá trị thương hiệu”.
- Vì vậy, khái niệm về giá trị thương hiệu chỉ là quan niệm của các chuyên gia kinh tế và các doanh nghiệp.
- Như vậy, có nhiều giác độ để đánh giá cũng như nhận thức về giá trị thương hiệu.
- Nhìn chung thương hiệu có hai thành phần giá trị chính cấu tạo nên giá trị thương hiệu.
- Giá bán khác nhau chính là giá trị của thương hiệu.
- Vậy giá trị của thương hiệu gồm khả năng cung cấp thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng và hiệu quả của việc có một thương hiệu mạnh.
- Thương hiệu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp củng cố uy tín, hình ảnh và giá trị của doanh nghiệp.
- Việc đầu tư cho xây dựng thương hiệu thực sự là một dạng đầu tư có lợi nhất.
- Hầu hết các doanh nghiệp đều đăng ký thương hiệu cho sản phẩm của mình ở thị trường trong nước, tích cực khẳng định uy tín thương hiệu của mình trong lòng công chúng.
- Trước kia, người ta chỉ nói đến doanh nghiệp nước ngoài mua lại thương hiệu Việt như Unilever mua thương hiệu P/S.
- Đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tìm mua lại thương hiệu.
- Các chương trình đào tạo và nghiên cứu về thương hiệu được tổ chức cho các doanh nghiệp và các doanh nhân.
- Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tầm quan trọng của xây dựng thương hiệu còn hạn chế.
- Chính vì vậy mà đầu tư cho nghiên cứu triển khai thương hiệu còn chưa thoả đáng.
- Nhưng trên thực tế sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam lại gặp khó khăn ngay trong việc thuyết phục người tiêu dùng Việt Nam.
- Việc xây dựng, đăng ký thương hiệu gần đây cũng được các doanh nghiệp chú ý, song đa phần mang tính hưởng ứng phong trào.
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các thương hiệu trong ngành hay giữa các doanh nghiệp có liên quan.
- 2.1.4 Vai trò của thương hiệu Việt 2.1.4.1 Đối với doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp, thương hiệu đóng vai trò như sau.
- Thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị nhất của doanh nghiệp.
- Thương hiệu góp phần tăng lợi nhuận bằng những giá trị tăng thêm của hàng hóa.
- Do người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu quan tâm đến hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng.
- Thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing.
- Với thương hiệu nổi tiếng, quá trình phân phối sản phẩm được tiến hành thuận lợi và hiệu quả hơn.
- Thương hiệu giúp hàng hóa có thể bán với giá cao hơn so với sản phẩm cùng loại chưa có thương hiệu.
- 2.3 Vai trò của Nhà nước đối với thương hiệu và định giá thương hiệu ở Việt Nam: 2.3.1.
- Thương hiệu chính là cái nhìn, sự đánh giá của người tiêu dùng về doanh nghiệp và ảnh hưởng đến số lượng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
- Nâng cao sức cạnh tranh cho các thương hiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế trong quá trình hội nhập.
- Tăng cường sự nhận biết của các nhà phân phối và người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với các sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
- Hội thảo “Quảng bá thương hiệu Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh” tại Hà Nội.
- Diễn đàn “Thương hiệu Quốc gia (THQG) với sản phẩm địa phương.
- Diễn đàn “Thương hiệu Quốc gia với truyền thông và cộng đồng.
- Hội thảo “Xây dựng chiến lược Thương hiệu Quốc gia ngành thực phẩm Việt Nam.
- Hội thảo đào tạo “Vai trò của quản trị thương hiệu trong kinh doanh.
- Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam lần thứ 9 với chủ đề “Chương trình Thương hiệu quốc gia (THQG.
- Hội thảo “Định giá doanh nghiệp, thương hiệu và tài sản vô hình trong mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp tư nhân” do Viện Marketing và Quản trị Việt Nam (VMI) tổ chức.
- Nhận xét, đánh giá thực trạng định giá thương hiệu ở việt nam hiện nay 2.2.2.1.Đánh giá về giá trị thương hiệu 2.2.2.1.1.
- Ưu điểm Hầu hết các Doanh nghiệp đều đăng ký thương hiệu cho sản phẩm của mình ở thị trường trong nước.
- Nhận xét Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tầm quan trọng của thương hiệu còn hạn chế.
- Chính vì vậy việc đầu cư cho đăng ký thương hiệu còn chưa thỏa đáng.
- Trừ một số công ty lớn, còn phần lớn các công ty khác chi cho khoản nghiên cứu khai thương hiệu ở các doanh nghiệp còn quá ít