« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.
- TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO.
- Thế nào là đói nghèo.
- Đặc trưng của hộ nghèo.
- Nguyên nhân của đói nghèo tại Việt Nam.
- Mục tiêu giảm nghèo của Việt Nam.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO.
- Chương trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH.
- Đặc điểm hoạt động cho vay hộ nghèo.
- Vai trò của cho vay hộ nghèo.
- HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO.
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay hộ nghèo.
- 32 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH.
- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH.
- Đặc điểm kinh tế-xã hội.
- KHÁI QUÁT VỀ NHCSXH HUYỆN MÊ LINH.
- Mô hình tổ chức và hoạt động cho vay hộ nghèo.
- THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN MÊ LINH.
- Quy mô cho hộ nghèo vay vốn.
- Phương thức cho vay đang áp dụng tại NHCSXH Mê Linh.
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO GÓP PHẦN THỰC HIỆN XĐGN TẠI NHCSXH HUYỆN MÊ LINH.
- Hiệu quả đạt được trong hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh.
- 66 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN MÊ LINH.
- MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN MÊ LINH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN GIAI ĐOẠN 2011-20015.
- Mục tiêu định hướng cho vay hộ nghèo huyện Mê Linh tới năm 2015.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCXSXH HUYỆN MÊ LINH.
- Hoàn thiện quy chế làm việc và tăng cường trao đổi thông tin giữa NHCSXH huyện với NHCSXH Thành phố và các cơ quan ban ngành khác.
- Nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị-xã hội.
- Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của hộ nghèo.
- Cần điều chỉnh một số điểm trong quy trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh.
- Cải tiến quy trình kiểm tra, kiểm soát, kết hợp với hướng dẫn hộ nghèo quản lý sử dụng vốn có hiệu quả.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NHCSXH huyện Mê Linh.
- KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN MÊ LINH.
- Kiến nghị đối với các cấp, các ngành liên quan của huyện Mê Linh.
- Kiến nghị đối với NHCSXH huyện Mê Linh.
- Mức cho vay đối với hộ nghèo.
- 16 Bảng 2.1: Mức cho vay bình quân 1 hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2013.
- 47 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay hộ nghèocủa NHCSXH Mê Linh theo địa bàn xã .
- 49 Bảng 2.3: Dư nợ hộ nghèo theo hội đoàn thể của NHCSXH Mê Linh.
- 51 Bảng 2.4: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- 53 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh phân theo ngành kinh tế.
- 54 Bảng 2.6: Tình hình cho vay và thu hồi nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh.
- 58 Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- 62 Bảng 2.8: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn của huyện Mê Linh.
- 63 Bảng 2.9: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn thoát nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh.
- 64 Bảng 2.10: Tỷ lệ hộ thoát nghèo của huyện Mê Linh.
- 65 Bảng 3.1: Chỉ tiêu giảm nghèo huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2015.
- 10 Sơ đồ 1.2: Quy trình cho vay hộ nghèo.
- 17 Biểu đồ 2.1: Nguyên nhân dẫn đến nghèo tại huyện Mê Linh.
- 40 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh năm 2013.
- 45 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Mê Linh từ năm 2011-2013.
- Rất nhiều hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sự phát triển.
- Đây là một trong những nguyên nhân gây mất ổn định về chính trị - xã hội.
- đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, cán bộ các xã nghèo … 2 Trong lĩnh vực tín dụng cho người nghèo, ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và đến năm 2003 được tách ra thành NHCSXH, với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộ nghèo.
- Trong hơn 10 năm hoạt động, NHCSXH đã cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo vay với tổng số vốn lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta.
- trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo còn nhiều vấn đề bức xúc như: Quy mô cho vay chưa lớn, hiệu quả xóa đói giảm nghèo còn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững v.v… Đây là vấn đề bức xúc, phức tạp, nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ.
- Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và cho vay cho hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.
- Với những lý do nêu trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh” làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, hiệu quả cho vay hộ nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- 3 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ nghèo.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh từ năm 2011 đến 2013.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo.
- Chƣơng 2: Hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Mê Linh.
- Trần Văn Bình cùng các anh chị cán bộ NHCSXH huyện Mê Linh đã giúp đỡ em trong thời gian viết luận văn tốt nghiệp.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1.
- Thế nào là đói nghèo 1.1.1.1.
- Các khái niệm về đói nghèo Đói nghèo luôn tồn tại như một tất yếu tự nhiên trong mọi xã hội cả ở nơi có trình độ phát triển kinh tế đã đạt đến mức độ cao như các nước tư bản phát triển.
- Theo số liệu thống kê tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống còn 11,76% (năm 2011) và 9,6% 5 (năm 2012), đến năm 2013 còn 7,6%.
- Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
- Dựa trên chuẩn nghèo người ta sẽ đánh giá được “nghèo tuyệt đối” và “nghèo tương đối” và thế nào là hộ nghèo.
- Hộ nghèo là những hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới ngưỡng nghèo.
- Như vậy, tiêu chí chủ yếu để xác định hộ nghèo là thu nhập bình quân đầu người.
- Tiêu chí xác định hộ nghèo Tiêu chí chính được sử dụng thường xuyên nhất để xác định hộ nghèo là thu nhập bình quân đầu người.
- Sở dĩ như vậy vì: mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi một quốc gia có đặc điểm kinh tế-xã hội khác nhau, tốc độ phát triển cũng không giống nhau.
- Trong giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký Quyết định số 09/2011/QĐ- 6 TTg, ngày ban hành chuẩn nghèo cho hai khu vực thành thị và nông thôn như sau: Bảng 1.1: Chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: 1000đ/người/tháng Chỉ tiêu Giai đoạn 2011-2015 Nông thôn Thành thị Thu nhập bình quân (bằng hoặc thấp hơn) 400 500 (Nguồn: Trang web của Bộ LĐTB&XH http://www.molisa.gov.vn) Như vậy, theo chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn Hộ gia đình ở nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng /người /tháng (4.8 triệu đồng /người /năm) trở xuống được coi là hộ nghèo.
- Ở khu vực thành thị, những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (6 triệu đồng/người/ năm) trở xuống được coi là hộ nghèo.
- Thành thị: thu nhập bình quân dưới 750.000 đ/ người/tháng là hộ nghèo.
- Hộ cận nghèo có thu nhập bình quân từ 751.000đ đ/người/ tháng - Nông thôn: thu nhập bình quân dưới 550.000 đ/người/tháng.
- 7 Ngoài tiêu chí thu nhập bình quân đầu người/ tháng, nước ta còn sử dụng một số chỉ tiêu phụ để xác định hộ nghèo: nhà ở, ăn mặc, trình độ dân trí, dịch vụ y tế, bảo hiểm xã hội, tiếp cận với thông tin … 1.1.2.
- Đặc trƣng của hộ nghèo Qua nghiên cứu thực tế, các đặc trưng của hộ nghèo được khái quát như sau: Thứ nhất, Hộ nghèo chủ yếu là hộ nông dân, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp thuần túy, các hoạt động phi nông nghiệp rất hạn chế nên hộ nghèo luôn đối mặt với nguy cơ tổn thất gây ra bởi tính thời vụ trong sản xuất, bởi những biến động bất thường của điều kiện tự nhiên: thiên tai, dịch bệnh, tăng giá.
- Ngoài ra, do thiếu thông tin quy hoạch phát triển của địa phương nên rất nhiều hộ nghèo trở thành vô gia cư, phải sống tạm bợ ở những nơi không đảm bảo về an ninh.
- Thứ hai, dễ nhận thấy rằng hộ nghèo là những hộ thường thiếu hoặc không có việc làm ổn định.
- Nguyên nhân của việc thiếu việc làm xuất phát từ hoàn cảnh khách quan hoặc chủ quan, do hộ nghèo thiếu sức lao động, do không có cơ hội tiếp cận với việc làm.
- Từ đó dẫn đến hộ nghèo có thu nhập bấp bênh hoặc không có thu nhập.
- Thứ ba, xuất phát từ trình độ học vấn thấp dẫn đến kỹ năng lao động cũng như khả năng tiếp cận với thông tin của hộ nghèo bị hạn hẹp.
- Do đó, phần lớn hộ nghèo bị lệ thuộc vào các tầng lớp khác trong xã hội, họ không chủ động được trong việc sử dụng nguồn lực tài nguyên cũng như nguồn lực của thị trường.
- Ở thành thị, yêu cầu về trình độ học vấn đối với người lao động cao hơn so với ở nông thôn nên những hộ nghèo càng khó có cơ hội tìm được công việc ổn định.
- 8 Thứ tư, hộ nghèo thường sinh nhiều con, đông con gắn liền với việc chi phí tăng lên nhiều hơn trong khi số lao động trong gia đình lại ít.
- Thứ năm, những hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số phải gánh chịu nhiều bất lợi về địa lý và xã hội.
- Những hộ nghèo còn ít đất thì thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu kinh nghiệm nên cũng thường xuyên ở trong tình trạng thiếu thốn.
- Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân từ môi trường kinh tế -xã hội: Trước thời kỳ đổi mới, nước ta xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
- Đối với nước ta, khi nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ra đời

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt