You are on page 1of 27

ĐỀ SỐ 1

MA TRẬN ĐỀ THI HK1- MÔN SINH 9


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Tên chủ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL
đề KQ
ChươngI Nhận biết được Vận dụng được nội
Các TN biến dị tổ hợp dung quy luật phân li
của Men và phân li độc lập để
Đen giải quyết các bài tập
0.75điểm 1câu 2câu
(7.5% ) 0.25điểm 0.5điểm
(33.3 %) (66.7 %)
Chương Nêu được tính đặc sự biến đổi hình sự biến đổi hình thái
II: Nhiễm trưng của bộ NST thái NST trong NST trong chu kì tế
sắc thể của mỗi loà chu kì tế bào. bào.
1.25 điểm 2câu 2câu 1câu
(12.5% ) 0.5điểm 0.5điểm 0.25điể
(40%) ( 40%) m
( 20%)
Chương Nêu được thành ý nghĩa của quá cấu trúc không
III AND phần hóa học trình tự sao ADN gian của ADN và
và gen chú ý tới NTBS
1.5 điểm 1câu 1câu 1câu
(15%) 0.25điể 0.25điể 1điểm
m m (66.6%)
(16.7%) (16.7%)
Chương khái niệm đột biến Biến dị di truyền
IV gen và kể được và thường biến
Biến dị các dạng đột biến
gen
4 điểm 1câu 2câu 1câu
(40%) 1.5điể 0.5điểm 2điểm
m (%) (%) (%)
Chương V nhận biết được
Di truyền bệnh nhân đao qua
học người các đặc điểm hình
thái, nguyên
nhân , biện pháp
hạn chế phát sinh .
2.5điểm 1câu
(25%) 2.5điể
m (%)
Tổng số 4 câu 2 câu 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu
câu:16 1điểm 4điểm 1điểm 2điểm 1điểm 1điểm
10 điểm (10%) (40%) (10%) (20%) (10%) (10%)
(100%)
PHONG GD&ĐT ….... ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I.TRẮC NGHIỆM: (3điểm)


Câu 1. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.
d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
Câu 2. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc. b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
c.Số lượng, hình dạng, trạng thái. d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.
Câu 3. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau.
Câu 4. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a
quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với
gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt
xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
a.P: AABB x AAbb. b. P: AAbb x aaBB. c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB
Câu 6. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I.
Số NST trong tế bào đó là:
a. 4. b. 32. c. 16. d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo
thành là:
a.2. b. 4. c. 8 d. 16
Câu 8. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
Câu 9. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
a. Kiểu gen trong giao tử b.Điều kiện môi trường sống
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường c. Kỹ thuật chăm sóc
Câu 10. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên
phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16. b. 8. c. 4. d. 32.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
a. 3 b. 49 c. 47 d.45
Câu 12. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen b.Thường biến c.Đột biến NST d. Đột biến gen và đột biến
NST.
II.TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,5đ) Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm hình thái nào? Nêu
nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật
bệnh đó.
Câu 2:(1,5đ) Đột biến gen là gì? Có những dạng nào? Vì sao đột biến gen thường có hại
cho bản thân sinh vật?
Câu 3: (2đ) Phân biệt thường biến với đột biến ?
Câu 4: (1đ) Một gen có chiều dài là 5100 A0 ,G= 20% tổng số nucleotit. Tính số nucleotit
loại A môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi 2 lần.
PHONG GD&ĐT ….... ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm )


HS chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án a b c a b d c d c a c d

II- Tự luận ( 7,0 điểm )


Câu 1:( 2,5 đ ).
 Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm hình thái: (0,5đ)
Cặp NST thứ 21 có 3 NST, bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi thè ra, mắt hơi sâu,1
mí, ngón cái ngắn.
 Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền: (1đ)
+Do tác nhân lí hóa học trong tự nhiên, do ô nhiểm môi trường.
+Do rối loạn trao đổi chất trong môi trường nội bào.
 Một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó: (1đ)
+Hạn chế ô nhiểm môi trường.
+Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+Hạn chế kết hôn với người có nguy cơ gây bệnh di truyền

Câu 2:( 1,5 đ ). Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
- Đột biến gen là những thay đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp
nucleotit.
- Có các dạng đột biến gen: thêm,mất,thây thế cặp nucleotit.
- Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó phá vỡ sự hài hòa thống nhất
trong kiểu gen của sinh vật đã qua chọn lọc lâu đời dấn đến thây đổi các tính trạng của cơ
thể sinh vật có ảnh hưởng xấu..

Câu 3: (2,0đ):
Thường biến Đột biến
1 Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá 1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền
thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. (ADN, NST), biến đổi kiểu hình.
2. Không di truyền được cho thế hệ sau. 2. Di truyền được cho thế hệ sau.
3. Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng, 3. Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu
tương ứng với điều kiện môi trường. nhiên
4. Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho sinh vật.
4. Thường có hại cho bản thân sinh vật.

Câu 4 (1,0đ):
Tổng số nucleotit của gen là: (5100 * 2)/3,4 = 3000 nu
Số nu loại G: (3000*20)/100 = 600 nu
Số nu loại A: (3000 – 600)/2 = 900 nu
Số nu loại A môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi 2 lần: 900*(22 – 1) = 2700 nu
(Nếu học sinh có cách lam khác cho kết quả đung vẫn được điểm.)
ĐỀ SỐ 2
PHONG GD&ĐT ….... MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

MỨC Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng


CÂU
I) TRẮC Câu: 5; 6; 7; Câu: 1; 2; 3; 2 điểm
NGHIỆM: 8. 4.
(2 điểm)
II) TỰ 8 điểm
LUẬN: (8
điểm)
Câu 1: 2 điểm 2 điểm
Nhiễm sắc
thể và sự
phân bào
Câu 2: Đột 2 điểm 2 điểm
biến
Câu 3: ADN 3 điểm 3 điểm
và Gen
Câu 4: Tính 1 điểm 1 điểm
quy luật của
hiện tượng
di truyền và
biến dị
TỔNG 3 điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm 10 điểm
CỘNG
TỈ LỆ 30% 30% 30% 10% 100%
PHONG GD&ĐT ….... ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)


Câu 1: 1. Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là......, giai đoạn
màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là .......

A. Kì sau, kì cuối. B. Kì đầu, kì giữa. C. Kì đầu, kì cuối. D. Kì giữa, kì cuối.

Câu 2: Một tế bào của ruồi giấm sau một lần nguyên phân tạo ra?
A. 4 tế bào con B. 2 tế bào con C. 8 tế bào con D. 6 tế bào con
Câu 3: Điểm giống nhau trong quá trình hình thành giao tử đực so với quá trình hình
thành giao tử cái là:
A. Giao tử có nhân mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
B. Tạo 1 giao tử lớn và ba thể cực thứ 2.
C. Tạo 4 giao tử có kích thước bằng nhau.
D. Tạo 4 giao tử có kích thước khác nhau.
Câu 4: Các tính trạng di truyền bị biến đổi nếu NST bị biến đổi:
A. Cấu trúc B. Số lượng C. Cấu trúc, số lượng D. Hình dạng
Câu 5: Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng?
A. Luôn giống nhau về giới tính B. Luôn khác nhau về giới tính
C. Ngoại hình luôn khác nhau D. Có thể giống hoặc khác nhau về giới tính
Câu 6: Khi bố mẹ là mắt nâu và mắt đen. Mắt nâu thể hiện ở đời con F1 chứng tỏ :
A. Mắt đen là trội so với mắt nâu
B. Mắt nâu là tính trạng trội hoàn toàn so với mắt đen
C. Mắt đen là tính trạng trội
D. Mắt nâu là tính trạng trung gian
Câu 7: Tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Đao có chứa :
A. 3 nhiễm sắc thể 21 B. 3 nhiễm sắc tính X
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Câu 8: Bệnh câm điếc bẩm sinh là do :
A. Đột biến gen lặn trên NST giới tính B. Đột biến gen trội trên NST thường
C. Đột biến gen lặn trên NST thường D. Đột biến gen trội trên NST giới tính
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em có biết tại sao hiện nay ở một số nước châu Á có tình trạng nhiều
người đàn ông không tìm được người phụ nữ để kết hôn? Tại sao nhà nước ta có quy định
cấm việc lựa chọn giới tính trước khi sinh? Cơ sở khoa học của việc này là gì?
Câu 2: (2 điểm) Nêu khái niệm, các dạng đột biến gen?

Câu 3: (3 điểm) Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1440 liên kết hyđrô. Xác định :
a. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết hoá trị của gen.
Câu 4: (1 điểm) Vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình để giải
thích kết quả học tập của em. Làm thế nào để có kết quả học tập cao nhất với em?

------ HẾT ------

Họ và tên học sinh: ................................................................

Số báo danh: ...........................................................................


PHONG GD&ĐT ….... ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

(Hướng dẫn chấm có 2 trang)


1) Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong
hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2) Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra.
3) Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối
đa là 10,0 điểm.

Nội dung Điểm


I/ TRẮC NGHIỆM 2 điểm
Câu 1 – C 0,25đ
Câu 2 – B 0,25đ
Câu 3 – A 0,25đ
Câu 4 – C 0,25đ
Câu 5 – D 0,25đ
Câu 6 – B 0,25đ
Câu 7 – A 0,25đ
Câu 8 – C. 0,25đ
II/ TỰ LUẬN 8 điểm
Câu 1: 2 điểm
- Vì hiện tượng mất cân bằng giới tính: tỉ lệ nam giới nhiều hơn rất nhiều 0,5
so với nữ giới.

- Cân bằng giới tính giữa tỉ lệ: nam và nữ trong tự nhiên.


0,5
- Trong tự nhiên, nếu không có tác động gì đến quá trình tạo giao tử, thụ
tinh, thụ thai thì tỉ lệ giới tính 1 đực : 1 cái. Nhưng nếu có tác động thì sẽ
làm mất cân bằng giới tính. Điển hình là việc đàn ông châu Á khó kết hôn 1
như hiện nay.

Câu 2:
2 điểm
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
0,5
- Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtit.

- Các dạng điển hình là: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. 0,5

Câu 3:
1
a. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :

- Tổng số nuclêôtit của gen : N = C x 20 = 60 x 20 = 1200 (nu) 3 điểm


2
- Gen có 1440 liên kết hyđrô. Suy ra :
0,25
+ Theo đề: 2A + 3G = 1440 (1)

+ Theo NTBS: 2A + 2G = 1200 (2)


0,25
Từ (1) và (2) suy ra: G = 240 và A = 360 (nu)

- Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : 0,25

+ G = X = 240 (nu)

G%=X% = G/N x 100% 0,25

G%=X% = 240/1200 x 100% = 20% 0,25


0,25
+ A = T = 1200/2 – 240 = 360 (nu)
0,25
A% = T% = 50% – 20% = 30% 0,25
1
b. Số liên kết hoá trị của gen : 2N – 2 = 2 .1200- 2 = 2398 (liên kết)
Câu 4:
1 điểm
Học sinh (Kiểu gen) Môi trường Kiểu hình
Học hành chăm chỉ, chủ động Kết quả tốt
0,5

- Khi em học hành chăm chỉ, chủ động thì em có kết quả tốt hơn. Còn khi
em không chăm chỉ và thụ động trong học tập thì kết quả sẽ không tốt
0,5
ĐỀ SỐ 3
PHONG GD&ĐT ….... ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I, NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)


Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Ở cà chua (2n = 24), số NST ở thể tứ bội là:
A. 36 B. 27 C. 25 D. 48
Câu 2. Khi cho giao phấn 2 cây đậu Hà lan hoa đỏ với nhau được F1 có tỉ lệ: 3 hoa
đỏ: 1 hoa trắng. Kiểu gen của P như thế nào trong các trường hợp sau:
A. AA x AA B. AA x aa C. Aa x AA D. Aa x Aa
Câu 3. Trong nguyên phân NST phân li về hai cực tế bào ở:
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 4. Bệnh Đao ở người thuộc loại đột biến:
A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến thể dị bội
C. Đột biến thể đa bội D. Đột biến Gen.
Câu 5. Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là:
A. Glucozo B. Nuclêôtit C. A xít amin D. Axít béo
Câu 6. Mức phản ứng của cơ thể có thể:
A. Di truyền được B. Không di truyền được
C. Chưa xác định được D. Cả A và B
Câu 7. Dạng đột biến NST gây bệnh Đao ở người là:
A. Mất 1 NST 21 B. Lặp đoạn NST 21 C. Thêm 1 NST 21 D. Mất đoạn NST 21
Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội?
A. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Tế bào xô ma D. Giao tử

II. Tự luận (6,0 điểm)


Câu 1. (2,0 điểm)
a) Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
b) Một bạn học sinh nói rằng: “Bố mẹ truyên cho con của mình các tính trạng đã
được hình thanh sẵn”. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có
đúng không? Giải thích?
Câu 2. (2,0 điểm) Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản
thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen?
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Phân biệt thể dị bội và thể đa bội?
b) Ở cà chua 2n = 24, hãy viết kí hiệu và tính số lượng nhiễm sắc thể có trong một
tế bào sinh dưỡng của các cơ thể sau:
- Thể ba nhiễm.
- Thể một nhiễm.
------------------ Hết ------------------
PHONG GD&ĐT ….... ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

A. TRẮC NGHIỆM. mỗi ý đúng 0,5 điểm ( 4,0 điểm)


Câu1 Câu 2 Câu3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
d d c b b b a d
B. TỰ LUẬN: 6,0 điểm
Câu 1.(3,0 điểm)
a. Kiểu gen qui định khả năng biểu hiện kiểu hình trước các điều kiện khác nhau
của môi trường
- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.
b. Bạn học sinh giải đúng vì các tính trạng………………
Câu 2. (2,0 điểm)
 Đột biến gen: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1
hoặc một số cặp nucleotit. (,05đ)
Ví dụ: mất 1 cặp nucleotit, thêm 1 cặp nucleotit, ...
 Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. (1,0đ)
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá
vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện
tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
 Vai trò của đột biến gen.(0,5đ)
Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguồn nguyên
liệu cho quá trình chọn giống đối với một số loài sinh vật, là công cụ đề các nhà
khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền
Câu 3.(1,0điểm)
Thể ba nhiễm NST có số lượng= 25
Thể một nhiễm NST có số lượng= 23
ĐỀ SỐ 4
PHONG GD&ĐT ….... MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

Các mút độ nhận thức


Các chủ đề chính Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương I 1câu 1câu
TN của MD 0,5đ
0,5đ
Chương II 1câu 1câu 1câu 1câu 4câu
NST 3,5đ
0,5đ 1đ 1đ 1đ
Chương III 1câu 1câu 1câu 3câu
AND và Gen 3,5đ
0,5đ 1đ 2đ
Chương IV 1câu 1câu 2câu
Biến dị 2đ
1đ 1đ
ChươngV 1câu 1câu
DTH với người 0,5đ
0,5đ
Tổng 2câu 1câu 3câu 3câu 1câu 1câu 10 câu
10đ
1đ 1đ 2,5đ 4đ 0,5đ 1đ
ĐỀ BÀI
I.Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đầu câu (2đ)
1. NST giới tính tồn tại ở loại tế bào nào?
a.Tế bào sinh dục b.Tế bào sinh dưỡng c.Tế bào thần kinh d.Cả 3 loại trên
2. Ở người mắt nâu (A) là trội so với mắt đen (a).Bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình
như thế nào để con của họ chắc chắn là mắt đen?
a.Bố mắt nâu AA, mẹ mắt nâu Aa b.Bố và mẹ cùng mắt nâu Aa
c.Bố và mẹ cùng mắt đen aa d.Bố mắt đen aa,mẹ mắt nâu AA
3. Có thể quan sát hình thái NST rõ nhất ở kì nào trong chu kì tế bào?
a.Kì trung gian b.kì đầu c.Kì giữa d.Kì cuối
4. Bệnh Đao là hậu quả của loại đột biến nào?
a.Đột biến dị bội thể b.Đột biến gen lặn c.Đột biến cấu trúc NST d.Đột biến đa
bội thể
II.Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng trống : (1đ)
Trong chu kì tế bào NST tự……………..trong kì trung gian và sau đó phân li
trong ……………….nhờ đó nguyên phân tạo nên hai tế bào con có …………giống y như
tế bào mẹ.
Nhờ có khả năng tự nhân đôi mà NST có chức năng………………………..thông tin di
truyền.
III.Nối cột A vơi cột B cho phù hợp (1đ)
A B Kết quả
1.Thường biến a.là những biến đổi bên trong cấu trúc của gen thường liên 1->
quan đến một hoặc một số cặp Nu
2.Đột biến gen b.là những biến đổi trong cấu trúc của NST thường liên 2->
quan đến một hoặc một số đoạn ADN
3.Đột biến cấu c.là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá 3->
trúc NST thể do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
4.Đột biến d.là những biến đổi số lượng NST phát sinh ra thể dị bội 4->
số lượng NST hoặc thể đa bội.
IV.Tự luận: (6đ)
1. Thể dị bội là gì? Gồm những dạng nào? Vẽ sơ đồ và trình bày cơ chế phát sinh thể một
nhiễm và thể ba nhiễm.(2đ )
2. Hãy viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trang? (2đ)
3. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1,5đ)
4. Viết các loại giao tử có thể có của cá thể có kiểu gen AABbCCDd (0,5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
ĐÁP ÁN –THANG ĐIÊM KIÊM TRA HOC Kì I
MÔN : SINH HOC 9

I.Chọn câu đúng nhất 2đ, mỗi câu chọn đúng 0,5 đ
1.d 2.c 3.c 4.a
II.Điền từ hoặc cụm từ chính xác 1 đ, mỗi vị trí đúng 0,25 đ
(1) Tự nhân đôi (2) Nguyên phân (3) Bộ NST (4) Lưu giữ và truyền đạt
III.Nối cột A vơi cột B đúng 1 đ .Mỗi cột đúng 0,25 đ
1->c 2 -> a 3 -> b 4 -> d
IV Tự luận 6 đ
Câu 1 (2 đ)- - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lượng.
- Thể dị bội gồm các dạng:
+ thể 1 nhiễm: 2n-1
+ thể 3 nhiễm: 2n+1
+ thể 4 nhiễm: 2n+2
+ thể không nhiễm: 2n-2

- Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm:


+ Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao
tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết
nhiễm.
+ Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát
triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Trường hợp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau: bệnh Đao ở người do có thể 3
nhiễm ở cặp NST thứ 21, bệnh Tơcnơ ở người 00 có thể một nhiễm ở cặp NST giới tính
XX.
Câu 2: (2 đ)
- Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)→mARN → Protein → Tính trạng.
- Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
+ Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong
mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của
prôtêin.
+ Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện
thành tính trạng của cơ thể.
Tóm lại: thông qua prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ
thể là gen quy định tính trạng.
Câu 3: 1,5 đ
-Sự khác nhau về nguyên nhân 0,5 đ
-Sự kác nhau về tính chất 0,5 đ
-Sự khác nhau vai trò 0,5 đ
Câu 4: Viết đúng 4 loại giao tử:ABCD , ABCd , AbCD , AbCd (0,5 đ)
Nếu viết đúng 1 đến 3 giao tử, mỗi giao tử 0,1 đ
ĐỀ SỐ 5
PHONG GD&ĐT ….... ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I. Phần trắc nghiệm: (5.0đ)


Hãy chọn phương án trả lơi đung.
Câu 1: Khi nói về hội chứng Đao ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1). Hội chứng Đao do thừa một nhiễm sắc thể số 21.
(2). Hội chứng Đao thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ.
(3). Người mắc hội chứng Đao vẫn có thể sinh con bình thường.
(4). Có mối liên hệ chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2: Thay đổi chỉ xảy ra ở một cặp nucleôtit của gen phát sinh trong quá trình nhân đôi
ADN được gọi là
A. đột biến. B. đột biến gen.
C. đột biến nhiễm sắc thể. D. đột biến điểm.
Câu 3: Có 2 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra

A. 32. B. 48. C. 64. D. 16.
Câu 4: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người bình thường là
A. 2n = 8. B. 2n = 14.
C. 2n = 24. D. 2n = 46.
Câu 5: Theo lí thuyết, một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBb tạo tối đa bao nhiêu loại
trứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Bộ nhiễm sắc thể của người nữ bị hội chứng Đao là
A. 44A + XX. B. 44A + XY. C. 45A + XX. D. 45A + XY.
Câu 7: Trong lần phân bào I của giảm phân, các nhiễm sắc thể kép tập trung và xếp hai
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ nào?
A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì cuối. D. Kì giữa.
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, thân cao (A) là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp (a). Nếu F1
thu được hai kiểu hình gồm cây thân cao và cây thân thấp thì kiểu gen của bố, mẹ là
(1) Aa x Aa. (2) Aa x aa. (3) AA x aa. (4) AA x AA
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (2), (4).
Câu 9: Một gen có chiều dài 5100 A . Số nuclêôtit của gen là
o

A. 2400. B. 3000. C. 1200. D. 1500.


Câu 10: Giả sử mạch bổ sung của gen có bộ ba AGX thì bộ ba tương ứng trên phân tử
mARN được phiên mã từ gen này là
A. AGX. B. XGU. C. UXG. D. UUX.
Câu 11: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu qua
A. cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính.
B. chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể.
C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài.
D. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.
Câu 12: Nhóm động vật nào sau đây có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XX và
giới cái là XY?
A. Hổ, báo. B. Trâu, bò. C. Thỏ, ruồi giấm. D. Gà, bướm.

Câu 13: Cấu trúc nào không phải là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. Nhiễm sắc thể.
Câu 14: Dạng thông tin nào được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin?
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 15: Ý nghĩa của tương quan trội- lặn?
(1). Tập trung các gen trội vào một kiểu gen.
(2). Lập bản đồ gen.
(3). Có vai trò đối với chọn giống.
(4). Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng.
Tổ hợp đúng là
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (3).
II. Phần tự luận: (5.0đ)
Câu 1: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ
nhiễm sắc thể là (2n-1)? Hãy nêu hậu quả của dạng đột biến đó?
Câu 2: Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý
nghĩa gì trong thực tiễn?
Câu 3: a) Phát biểu nội dung quy luật phân li?
b) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
–X–X–A–G–G–T–A–
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
PHONG GD&ĐT ….... ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

Mã đề thi B
I.Phần trắc nghiệm: (5.0đ)
Mỗi câu 0.33đ ( 3 câu đúng ghi 1.0đ )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp C D A D A C D B B A A D D B D
án
II. Phần tự luận: (5.0đ)

Câu 1 Cơ chế nao dẫn đến sự hình thanh thể dị bội có số lượng nhiễm sắc
thể của bộ nhiễm sắc thể la (2n-1)? Hãy nêu hậu quả của dạng đột
biến đó?
- Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó (0.5đ), kết quả
tạo 1 giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) (0.25đ), còn 1 giao tử 1.5đ
không mang NST nào đó của cặp (n-1) (0.25đ). Sự thụ tinh của giao
tử (n-1) với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử (2n-1) (0.5đ)
- Hậu quả: Gây ra những biến đổi hình thái ở thực vật (0.25đ) hoặc
gây bệnh NST ở người (0.25đ). 0.5đ
Lưu ý: HS trình bày theo sơ đồ đúng vẫn ghi điểm tối đa.
Câu 2 Tại sao ngươi ta có thể điêu chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi?
Điêu đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được
cơ chế chính xác định giới tính (0.25đ) và các yếu tố ảnh hưởng tới 0.5đ
sự phân hóa giới tính đối với từng loài vật nuôi (0.25đ).
- Điều này giúp phù hợp mục đích (0.25đ), nhu cầu của giới đực -
giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi (0.25đ). 0.5đ
Câu 3 a) Thế nao la lai phân tích?
b)Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
–X–X–A–G–G–T–A–
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

a) Nội dung lai phân tích: (1.0đ)


b) Đoạn mạch đơn bổ sung với nó: – G – G – T – X – X – A – T – 1.0đ
(1.0đ) 1.0đ
Lưu ý: HS ghi đúng, ghi điểm tối đa. Sai không cho điểm..
ĐỀ SỐ 6
PHONG GD&ĐT ….... ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê
I. Phần trắc nghiệm: (5.0đ)
Hãy chọn phương án trả lơi đung.
Câu 1: Trong lần phân bào I của giảm phân, các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li
độc lập với nhau về hai cực của tế bào ở kỳ nào?
A. Kì cuối. B. Kì giữa. C. Kì đầu. D. Kì sau.
Câu 2: Dạng thông tin nào được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin?
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 3: : Ở đậu Hà Lan, thân cao (A) là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp (a). Nếu
F1 thu được hai kiểu hình gồm cây thân cao và cây thân thấp thì kiểu gen của bố, mẹ là
(1) Aa x Aa. (2) Aa x aa. (3) AA x aa. (4) AA x AA
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (2), (4).
Câu 4: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết?
(1). Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
(2). Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
(3). Lập bản đồ gen.
(4). Trong chọn giống có thể lựa chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với
nhau.
Tổ hợp đúng là
A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 5: Khi nói về hội chứng Đao ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Hội chứng Đao do thừa một nhiễm sắc thể số 21.
(2). Hội chứng Đao thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ.
(3). Người mắc hội chứng Đao vẫn có thể sinh con bình thường.
(4). Có mối liên hệ chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6: Thay đổi chỉ xảy ra ở một cặp nucleôtit của gen phát sinh trong quá trình nhân đôi
ADN được gọi là
A. đột biến. B. đột biến gen.
C. đột biến nhiễm sắc thể. D. đột biến điểm.
Câu 7: Có 3 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra

A. 48. B. 32. C. 16. D. 24.
Câu 8: Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Nhiễm sắc thể. D. ARN.
Câu 9: Bộ nhiễm sắc thể của người nam bị hội chứng Đao là
A. 44A + XX. B. 44A + XY. C. 45A + XX. D. 45A + XY.
Câu 10: Một gen có chiều dài 4080 Ao . Số nuclêôtit của gen là
A. 2400. B. 3000. C. 1200. D. 1500.
Câu 11: Giả sử mạch bổ sung của gen có bộ ba AXG thì bộ ba tương ứng trên phân tử
mARN được phiên mã từ gen này là
A. AGX. B. XGU. C. AXG. D. UUX.
Câu 12: Nhóm động vật nào sau đây có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XX và
giới cái là XY?
A. Hổ, báo. B. Trâu, bò. C. Thỏ, ruồi giấm. D. Chim bồ câu,
bướm.
Câu 13: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ruồi giấm là
A. 2n = 8. B. 2n = 14.
C. 2n = 24. D. 2n = 46.
Câu 14: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu qua
A. cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính.
B. chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể.
C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài.
D. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.
Câu 15: Theo lí thuyết, một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tạo tối đa bao nhiêu loại
tinh trùng?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
III. Phần tự luận: (5.0đ)

Câu 1: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ
nhiễm sắc thể là (2n+1)? Hãy nêu hậu quả của dạng đột biến đó?
Câu 2: Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý
nghĩa gì trong thực tiễn?

Câu 3: a) Phát biểu nội dung quy luật phân li?

b) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

–T–T–X–X–G–T–T–

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?


----------- HẾT ----------
PHONG GD&ĐT ….... ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HOC KI I
NĂM HOC 2020– 2021
MÔN: SINH HOC – Lơp 9
Thơi gian lam bai …..phut, không kể thơi gian giao đê

I. Phần trắc nghiệm: (5.0đ)


Mỗi câu 0.33đ ( 3 câu đúng ghi 1.0 đ )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D B B A C D D C D A C D A A A
III. Phần tự luận: (5.0đ)

Câu 1 Cơ chế nao dẫn đến sự hình thanh thể dị bội có số lượng nhiễm sắc
thể của bộ nhiễm sắc thể la (2n+1)? Hãy nêu hậu quả của dạng đột
biến đó?

- Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó (0.5đ), kết quả
tạo 1 giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) (0.25đ), còn 1 giao tử
1.5đ
không mang NST nào đó của cặp (n-1) (0.25đ). Sự thụ tinh của giao
tử (n+1) với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử (2n+1) (0.5đ)

- Hậu quả: Gây ra những biến đổi hình thái ở thực vật (0.25đ) hoặc
gây bệnh NST ở người (0.25đ). 0.5đ
Lưu ý: HS trình bày theo sơ đồ đúng vẫn ghi điểm tối đa.
Câu 2 Tại sao ngươi ta có thể điêu chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi?
Điêu đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được
cơ chế chính xác định giới tính (0.25đ) và các yếu tố ảnh hưởng tới sự
0.5đ
phân hóa giới tính đối với từng loài vật nuôi (0.25đ).

- Điều này giúp phù hợp mục đích (0.25đ), nhu cầu của giới đực -
giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi (0.25đ). 0.5đ
Câu 3 a) Phát biểu nội dung quy luật phân li?

b) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

–T–T–X–X–G–T–T–

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

a) Nội dung quy luật: (1.0đ)


1.0đ
b) Đoạn mạch đơn bổ sung với nó: – A – A – G – G – X – A – A –
1.0đ
(1.0đ)

Lưu ý: HS ghi đúng, ghi điểm tối đa. Sai không cho điểm..

You might also like