« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá nhu cầu thị trường người giúp việc trong gia đình trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp Marketing cho Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Thanh Huyền


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG NGƯỜI GIÚP VIỆC TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THANH HUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của dịch vụ .
- Khái niệm, bản chất của marketing dịch vụ Ý nghĩa và tầm quan trọng của marketing dịch vụ Môi trường hoạt động marketing Marketing Mix đối với dịch vụ Tóm tắt chương 1.
- 28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG NGƯỜI GIÚP VIỆC Ở HÀ NỘI.
- Giới thiệu về Công ty TNHH thương mại dịch vụ Thanh Huyền.
- Tổng quan về thị trường người giúp việc trên địa bàn Hà Nội.
- Đặc điểm hoạt động giúp việc gia đình.
- Các đặc điểm về thị trường người giúp việc tại Hà Nội.
- Khảo sát về nhu cầu thị trường người giúp việc trên địa bàn Hà Nội.
- Quy trình khảo sát nhu cầu người giúp việc trên địa bàn Hà Nội.
- Kết quả khảo sát về nhu cầu thị trường người giúp việc trên địa bàn Hà Nội 46 Tóm tắt chương CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THANH HUYỀN Thị trường mục tiêu ii 3.2 Đề xuất chiến lược Marketing – Mix dịch vụ (7P Tóm tắt chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Thanh Huyền.
- Biểu đồ tỷ trọng lao động giúp việc gia đình theo tuổi tại thời điểm khảo sát.
- Biểu đồ tỷ trọng những người giúp việc nhóm tuổi 14-21.
- Biểu đồ tỷ trọng những người giúp việc nhóm tuổi 50.
- Biểu đồ tình trạng hôn nhân của lao động giúp việc gia đình.
- Biểu đồ Trình độ học vấn của lao động giúp việc gia đình theo tuổi.
- biểu đồ Số năm đi học trung bình của người giúp việc từ một số tỉnh.
- Biều đồ số thế hệ cùng chung sống trong gia đình.
- Biểu đồ độ tuổi của chủ hộ gia đình có sử dụng lao động giúp việc.
- 56 Hình 2.10.
- Biểu đồ Loại nhà ở của những hộ gia đình có người giúp việc.
- 59 Hình 2.11.
- Biểu đồ tỉ trọng người giúp việc trong gia đình theo nội dungcông việc.
- 60 Hình 2.12.
- Biểu đồ Tỷ trọng người giúp việc trông coi trẻ em theo tuổi tại thời điểm khảo sát.
- Biểu đồ Số năm học trung bình của người giúp việc trông coi trẻ em ở Hà Nội theo nơi đi từ một số tỉnh.
- 62 Hình 2.14.
- Biểu đồ tỷ trọng người giúp việc trông coi trẻ em ở Hà Nội theo nơi đi từ một số tỉnh.
- Biểu đồ Tỷ trọng người giúp việc chăm sóc người già yếu theo tuổi tại thời điểm khảo sát.
- Biểu đồ Số năm học trung bình của người giúp việc chăm sóc người già yếu ở Hà Nội từ một số tỉnh.
- Biểu đồ Tỷ trọng người giúp việc chăm sóc người già yếu đến Hà Nội theo nơi đi từ một số tỉnh.
- Biểu đồ tỷ trọng người giúp việc làm công việc nội trợ ở Hà Nội theo tuổi tại thời điểm khảo sát.
- 68 Hình 2.19.Tiền công hàng tháng của người giúp việc theo loại hình giúp việc.
- Biểu đồ Tỷ trọng người giúp việc ở cùng gia đình và không ở cùng gia đình.
- Biểu đồ tuổi của chủ hộ gia đình và thuê người giúp việc ở cùng.
- Biểu đồ Tỷ trọng người giúp việc ở cùng gia đình theo tuổi tại thời điểm khảo sát.
- Biểu đồ Số năm đi học trung bình của người giúp việc theo các nguồn.
- Biểu đồ tiền công hàng tháng của người giúp việc theo nguồn cung lao động.
- Biểu đồ Tỷ lệ gia đình bắt đầu thuê người giúp việc qua các năm.
- Biểu đồ Tỷ lệ người lao động biết sử dụng một số thiết bị trong gia đình.
- Biểu đồ Tỷ lệ số ý kiến của các chủ hộ gia đình về ưu điểm của người giúp việc.
- Biểu đồ Tỷ lệ số ý kiến của các chủ hộ gia đình về hạn chế của người giúp việc.
- Biểu đồ Tỷ lệ người giúp việc mong muốn được gia đình chủ đối xử công bằng và tôn trọng theo nhóm tuổi.
- Biểu đồ Tiền công hàng tháng của người giúp việc gia đình theo nguồn cung lao động.
- Tỷ trọng người giúp việc phân chia theo tuổi khi ra thành phố lao động.
- Tỷ lệ người giúp việc khi ra thành phố theo quê quán, độ tuổi ở một số tỉnh.
- Thu nhập từ công vi ệc trước khi làm giúp việc gia đình.
- Quy mô gia đình của những hộ có thuê người giúp việc.
- Nghề nghi ệp của người vợ và người chồng gia đình có sử dụng lao động giúp việc.
- Mức tiền công của người giúp việc trông coi trẻ em theo nhóm tuổi.
- Mức tiền công của người giúp việc chăm sóc người già theo tuổi.
- Mức tiền công của người giúp việc làm nội trợ thuần túy theo tuổi.
- Những công việc hàng ngày của người giúp việc ở cùng gia đình.
- Các nguồn cung cấp lao động gia đình.
- Tỷ trọng người giúp việc theo nhóm tuổi và nguồn cung cấp.
- Giá dịch vụ giúp việc theo giờ.
- Giá dịch vụ chăm sóc trẻ nhỏ.
- Giá dịch vụ chăm sóc người cao tuổi.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong cuộc sống bận rộn ngày nay, có rất nhiều gia đình gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm một người giúp việc, để phụ giúp gia chủ những lúc bận rộn, hoặc những lúc gia đình có người ốm.
- Việc tìm kiếm một người để phụ giúp trong gia đình không phải là quá khó, nhưng để tìm được người tin tưởng, đảm bảo yêu cầu công việc, và “tay hòm chìa khoá” cho gia chủ là rất hiếm có.
- Đặc biệt, khi tuyển người giúp việc, đa số đều theo cảm tính, hoặc thông qua các mối quan hệ quen biết, hợp đồng “miệng” là chính… Phần lớn đối tượng này làm nghề tự do hoặc ở vùng nông thôn, những tháng nông nhàn lên thành phố nhận giúp việc trong các gia đình với mục tiêu gia tăng thu nhập mà thiếu sự nhận thức phù hợp về nghề nghiệp, coi giúp việc là một nghề với đầy đủ các yêu cầu về năng lực làm việc, hay bối cảnh, môi trường làm việc.
- Về phía người sử dụng lao động, do thói quen và đặc thù văn hóa nên cũng chủ quan khi ưu tiên “thân quen” mà bỏ qua việc đánh giá xem thực sự những người giúp việc này có thực sự phù hợp với gia đình họ về nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố rất quan trọng như tính cách, thói quen, hay khả năng làm việc trong môi trường khác biệt về văn hóa gia đình, gia cảnh, đồng thời thiếu sự hiểu biết về pháp luật như phải xác minh lý lịch rõ ràng, khai báo tạm trú tạm vắng với địa phương để có sự kiểm soát song song chặt chẽ từ chính quyền.
- Ngay cả khi tuyển dụng qua các trung tâm môi giới giới thiệu việc làm thì gia chủ cũng rất khó kiểm chứng thông tin cá nhân của người giúp việc bởi nhiều trung tâm chạy theo lợi nhuận nên họ cũng bỏ qua khâu kiểm tra giấy tờ tùy thân nên CMT giả hoặc ảnh nhận diện giả vẫn lọt lưới.
- Theo bà Ngô Ngọc Anh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và phát triển cộng đồng cho biết: Một thực tế hiện nay cho thấy, các trung tâm môi giới lao động mọc lên nhiều như nấm nhưng trung tâm có chất lượng đảm bảo được “chữ tín” trong việc tìm nguồn lao động có chất lượng mang tính đặc thù này thì lại không nhiều.
- Sự lỏng lẻo trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong loại hình nghề nghiệp đặc thù này là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều vụ việc đáng tiếc đã xảy ra trong thời gian qua trong việc sử dụng người giúp việc gia đình như chủ nhà ngược đãi người giúp việc hay người giúp việc ăn trộm đồ của gia chủ.
- 1 Chính bởi vậy, dù nhu cầu người giúp việc rất lớn, nhưng đại đa số các gia đình không dám thuê người giúp việc.
- Nếu có cũng chỉ là thuê tạm thời và phải cắt cử người trong gia đình theo sát.
- Vậy những người muốn thuê giúp việc trong gia đình, họ thực sự cần gì và muốn gì? Hay đặc điểm cơ bản của những người giúp việc hiện nay là gì? Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ người giúp việc phải làm gì để thỏa mãn nhu cầu của các hộ gia đình để có thể cung cấp một dịch vụ người giúp việc tốt nhất.
- Đó là những câu hỏi chính được đặt ra với nhiều doanh nghiệp đang cung ứng dịch vụ người giúp việc hiện nay và cũng chính là các câu hỏi nghiên cứu của luận văn này.
- Luận văn với tiêu đề “Đánh giá nhu cầu thị trường người giúp việc trong gia đình trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp Marketing cho Công ty TNHH thương mại dịch vụ Thanh Huyền” sẽ tiến hành khảo sát nhu cầu về thị trường người giúp việc trên địa bàn Hà Nội, đối tượng chủ yếu là những gia đình công chức, ghi nhận những phản hồi và mong muốn của gia chủ đối với dịch vụ người giúp việc, những loại hình người giúp việc mà các hộ gia đình mong muốn, từ đó đưa ra các giải pháp Marketing và những giải pháp để nâng cao lòng tin đối với người sử dụng dịch vụ người giúp việc và chăm sóc gia đình của Công ty TNHH thương mại Thanh Huyền.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng về đặc điểm thị trường lao động giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp và cần thiết để nâng cao chất lượng lao động giúp việc gia đình.
- Nhận diện thực trạng các loại hình lao động giúp việc gia đình phổ biến ở Hà Nội hiện nay và các yếu tố tác động đến các loại hình giúp việc này 2 - Xác định những thuận lợi và khó khăn của các loại hình lao động giúp việc gia đình được nghiên cứu (của gia đình sử dụng lao động và người lao động giúp việc gia đình.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý phù hợp đối với các loại hình lao động giúp việc gia đình trên địa bàn Hà Nội.
- Câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong đề tài này là những người lao động giúp việc gia đình và các hộ gia đình sử dụng lao động này là ai? Cả hai đối tượng này đang gặp những thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình sử dụng lao động giúp việc gia đình? Vai trò của các trung tâm giới thiệu việc làm và chức năng quản lý của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp như thế nào đối với hoạt động này? 3..
- Những gia đình đã, đang và sẽ sử dụng người giúp việc trên địa bàn Hà Nội, lực lượng người Lao động trên địa bàn Hà Nội.
- Phương pháp này giúp cho tìm hiểu sâu về thực trạng các loại hình giúp việc gia đình.
- Bảng hỏi được sử dụng để thu thập thông tin từ người giúp việc và chủ hộ gia đình có sử dụng người giúp việc.
- Phương pháp này cho phép nghiên cứu đo lường được thực trạng một số loại hình giúp việc trong gia đình.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng với việc sử dụng các bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn cho người giúp việc và gia đình có sử dụng lao động giúp việc, kết hợp với việc thu thập các số liệu thống kê tại địa bàn khảo sát, nhằm đánh giá qui mô của hoạt động lao động gia đình, đo lường các chỉ báo về thực trạng của các loại hình giúp việc, nhận diện một số đặc điểm nhân khẩu và kinh tế - xã hội cũng như những thuận lợi và khó khăn của người giúp việc và gia đình có thuê người giúp việc.
- Phương pháp định tính với việc thực hiện các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu trực tiếp với các đối tượng liên quan từ đội ngũ cán bộ quản lý cấp cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm đến người giúp việc và các chủ hộ gia đình nhằm làm rõ bối cảnh xã hội của hoạt động giúp việc gia đình, dư luận xã hội đối với hoạt động này cũng như mong muốn và nhu cầu của các đối tượng đối với việc thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
- 4 Trong nghiên cứu này, người lao động giúp việc gia đình (người giúp việc), là những người đang làm, tại thời điể m nghiên cứu, ít nhất một trong những công việc giúp việc gia đình.
- Phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở những hộ gia đình đang sử dụng lao động giúp việc gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm các phần như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đánh giá nhu cầu thị trường Chương 2: Nghiên cứu về nhu cầu thị trường người giúp việc ở Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp Marketing cho Công ty TNHH Thương Mại Thanh Huyền 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của dịch vụ 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ Có thể định nghĩa DV theo nhiều cách khác nhau: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào về vật chất” (TS Ngô Trần Ánh, 2010) Một cách định nghĩa DV khác.
- Dịch vụ là một hoạt động lao động sáng tạo nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất, và làm đa dạng hóa, phong phú hóa, khác biệt hóa, nổi trội hóa…mà cao nhất là trở thành thương hiệu, những nét văn hóa kinh doanh, và tạo ra sự hài lòng cao cho người tiêu dùng, để họ sẵn sang trả tiền cao, nhờ đó kinh doanh có hiệu quả hơn” (PGS .TS Nguyễn Văn Thanh, bài giảng Marketing dịch vụ) Dịch vụ chính là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi dựa vào các yếu tố vô hình nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng.
- Dịch vụ là một quá trình, nó diễn ra theo một trình tự nhất định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác nhau.
- Trong mỗi giai đoạn đôi khi sẽ có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ gia tăng.
- Dịch vụ gắn liền với hiệu suất/thành tích bởi mỗi dịch vụ đều có mục tiêu là mang lại giá trị nào đó cho người tiêu dùng.
- 1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ Tính vô hình Hàng hóa có hình dáng, kích thước, màu sắc và thậm chí cả mùi vị.
- Sức khỏe, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp dịch vụ vào buổi sáng và buổi chiều có thể khác nhau.
- Do vậy, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng dịch vụ ngay trong một ngày.
- Khái niệm, bản chất của marketing dịch vụ 1.2.1 Khái niệm Marketing dịch vụ Có nhiều quan điểm và khái niệm Marketing khác nhau.
- Dưới đây là một số khái niệm được chấp nhận và phổ biến rộng rãi: Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketing Anh “Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho công ty thu hút được lợi nhuận dự kiến” Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ “Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức ” Khái niệm marketing của Philip Kotler “Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua quá trình trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên” 8 Từ các khái niệm trên ta có thể hiểu, marketing là một tiến trình dự báo và thực hiện hoạt động phân phối các sản phẩm dịch nhằm đạt mục tiêu mà tổ chức đặt ra.
- Marketing dịch vụ Trong môi trường kinh tế hiện nay, dịch vụ đang là một ngành có tốc độ phát triển vượt bực và tạo ra rất nhiều các giá trị gia tăng cho xã hội.
- Cho đến nay khái niệm về marketing dịch vụ thì chưa được khái quát cụ thể.
- Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu về Marketing dịch vụ như sau: Marketing dịch vụ là việc áp dụng các nguyên lý cơ bản của hệ thống Marketing vào thị trường dịch vụ nhằm tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn nhu cầu giữa các bên.
- Marketing dịch vụ bao gồm quá trình thu thập, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ thông qua phân phối các nguồn lực của tổ chức.
- Marketing được duy trì trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ với nhu cầu của người tiêu dùng và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội (PGS .TS Nguyễn Văn Thanh, bài giảng Marketing dịch vụ).
- 1.2.2 Bản chất của Marketing dịch vụ Hoạt động marketing DV diễn ra trong toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu dùng (trước, trong và sau khi tiêu dùng) Nội dung cụ thể: Quá trình diễn tiến của một chương trình marketing DV: Quá trình này bao gồm marketing hỗn hợp các nhân tố quan trọng bên trong hay những thành phần tạo nên một chương trình marketing của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt