« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ THI MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản QPPL.
- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnhưng có quyền ban hành văn bản áp dụng phạm pháp luật.2.Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế có quyền ban hành văn bản QPPL.
- Vídụ: Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế Ban hành quyết định quy trình hoàn thuế.3.Cơ quan có quyền thẩm tra tất cả các dự án luật là Hộiđồng dân tộc và Ủy ban pháp luật.4.Văn bản bị đình chỉ thi hành thì hết hiệu lực.->Sai.
- Nếu cấp có thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản pháp luậthết hiệu lực còn không bị hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản pháp luật tiếp tục có hiệu lực.5.Tất cả các văn bản nhà nước đều ghi số, ký hiệu kèmtheo năm ban hành.
- Đối với VBADPL số/tên vb-tên cq bhành or tên chứcdanh bhành or tên loại việc giải quyết chứ ko ghi năm.vd: Số: 01/QĐ-KT, Số:02/QĐ-UBND6.Văn bản chỉ thị luôn luôn được trình bày theo phương pháp chia mục, chia điểm.7.Trưởng Phòng Tổ chức có quyền ký thường lệnh tất cảnhững văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Giám đốc Sở Thương mại.
- 8.Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trongthời hạn chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ký văn bản9.UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ văn bản trái pháp luật của UBND cấp huyện.10.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ Nghị quyết sai trái của Hội đồngnhân dân cấp huyện.11.
- Văn bản làm cơ sở pháp lý để kiểm tra có thể là văn bản đã hết hiệu lực tại thờiđiểm kiểm tra.12.
- Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn bản QPPLcủa HĐND cấp tỉnh trái pháp luật.13.
- Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành văn bản Thông tư liên tịchgiữa BộTư pháp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.14.
- Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL thì cũng có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dâncấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 3ngày kể từ ngày ký văn bản.16.
- Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam không phải là cơ sở pháp lý để banhành văn bản.18.
- Sở Tư pháp có quyền thẩm định tất cả dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.19.
- Hội đồng dân tộc có quyền thẩm định tất cả các dự án Luật do Chính phủ trình.20.
- Ban soạn thảo dự án luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập.21.
- Đểđảm bảo sự phù hợp về nội dung của văn bản Nghị quyết do Hội đồng nhândân tỉnh ban hành, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh chỉ cần có sự phù hợpvới văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên.22.
- Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra dự án pháp lệnh.26.
- Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành chỉ cần có sự phù hợpvới văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân huyện ban hành.27.
- Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luậttrong trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.28.
- Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh do Chính phủtrình.30.
- Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luậttrong trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.31.
- Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật.32.
- Văn bản của UBND cấp tỉnh luôn luôn có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Chủtịch UBND ký hoặc có hiệu lực muộn hơn.
- Việc xem xét thủ tục xây dựng và ban hành văn bản chỉ để làm cơ sở cho việcxác định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bảntrái PL.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt