« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Miền Trung


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
- 3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
- 3 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
- 4 1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát.
- 4 1.2.1.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời liên quan đến quy trình kiểm soát.
- 5 1.2.1.2 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản trị.
- 5 1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức.
- 6 1.2.1.6 Vị trí bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp.
- 8 1.2.3 Hệ thống thông tin và truyền thông.
- 10 1.2.4 Hoạt động kiểm soát.
- 12 1.2.4.3 Kiểm soát hệ thống và quá trình xử lý thông tin.
- 14 1.3 LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
- ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
- Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động không hiệu quả khi.
- Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả khi.
- 18 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .
- 21 1.5.5 Bộ phận kiểm toán nội bộ.
- THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG.
- 25 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
- Sơ đồ tổ chức.
- 29 2.1.4 Tổ chức ban kiểm soát.
- Một số kết quả hoạt động của công ty trong thời gian qua.
- 37 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG.
- 38 2.2.1 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và phát triển Miền Trung.
- 38 2.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Miền Trung.
- 39 2.2.2.1Thực trạng môi trƣờng kiểm soát.
- 39 v a.Tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời liên quan đến quy trình kiểm soát.
- Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản trị.
- Cơ cấu tổ chức.
- Vị trí bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp.
- 51 2.2.2.3 Hệ thống thông tin và truyền thông.
- 52 2.2.2.4 Hoạt động kiểm soát.
- Xây dựng và vận hành các hoạt động kiểm soát.
- Hoạt động kiểm soát.
- 59 2.2.3 Tìm hiểu một số hoạt động kiểm soát tại Công ty.
- 60 2.2.3.1 Phân tích hoạt động kiểm soát chi phí.
- Về tổ chức hoạt động.
- Trình tự kiểm soát.
- Một số nguyên nhân dẫn tới hoạt động kiểm soát chƣa đạt hiệu quả.
- 63 2.2.3.2 Hoạt động kiểm soát ở khoản mục tiền mặt.
- 65 2.2.4.1 Về tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời liên quan đến quy trình kiểm soát.
- 65 2.2.4.2 Về triết lý và phong cách điều hành của cán bộ quản lý.
- 65 2.2.4.3 Về cơ cấu tổ chức.
- 66 vi 2.2.5.1 Về tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời liên quan đến quy trình kiểm soát.
- 66 2.2.5.2 Về triết lý và phong cách điều hành của cán bộ quản lý.
- 67 2.2.5.3 Về cơ cấu tổ chức.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG.
- 73 3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG.
- 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG.
- 77 3.2.1 Các giải pháp về môi trƣờng kiểm soát.
- 77 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức và quan điểm đúng đắn, tính chính trực và đạo đức của nhà quản lý về hệ thống kiểm soát nội bộ.
- 80 3.2.1.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
- 84 3.2.1.4 Hoàn thiện việc thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
- 91 3.2.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán.
- 95 3.2.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục kiểm soát.
- 100 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COSO : Committee of Sponsoring Organization (Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ) KSNB : Kiểm soát nội bộ KTNB : Kiểm toán nội bộ CP : Cổ phần TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên QLDA : Quản lý dự án CER : Công ty cổ phần Đầu tƣ và phát triển Miền Trung HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ BĐS : Bất động sản SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị BKS : Ban kiểm soát RR : Rủi ro NSNN : Ngân sách nhà nƣớc TNBQLĐ : Thu nhập bình quân lao động ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Bảng ƣớc tính mức độ rủi ro.
- 39 Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về triết lý quản lý và phong cách điều hành.
- 41 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức.
- 47 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về hệ thống thông tin và truyền thông.
- 52 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về Hoạt động kiểm soát.
- 55 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về hoạt động giám sát.
- 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 – Cơ cấu hệ thống KSNB.
- Mối quan hệ các thành phần của hệ thống KSNB.
- Sự cần thiết của đề tài Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ ra đời rất lâu và hiện nay với kênh thông tin rộng rải thì khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ không còn xa lạ đối với ngƣời Việt Nam.
- Hiện nay theo các thông tin báo chí thì đa số sự thua lỗ, tham nhũng, lảng phí trong các doanh nghiệp Việt Nam đều có nguyên nhân là sự quản lý yếu kém, kiểm soát nội bộ lỏng lẻo.
- Các doanh nghiệp muốn tồn tại vững mạnh trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay thì phải có một hệ thống quản lý hiệu quả.
- Hơn nữa để thu hút vốn đầu tƣ trong tình hình kinh tế hiện nay các doanh nghiệp không chỉ dựa vào kết quả kinh doanh trên báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán, mà chính bản thân doanh nghiệp phải kiểm soát đƣợc hoạt động chính mình, biết đƣợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Nếu không có hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ không có quy định để hƣớng ngƣời lao động hành động không vì lợi ích riêng của mình mà làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt động trong môi trƣờng rủi ro kinh doanh luôn luôn thay đổi nên Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng cần thay đổi theo để phù hợp với quy luật tất yếu của cấp quản lý doanh nghiệp vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và phát triển Miền Trung” 2.
- Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của Công ty cổ phần Đầu Tƣ và phát triển Miền Trung dựa trên các thành phần cấu thành nên hệ thống KSNB.
- Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB của Công ty cổ phần Đầu Tƣ và phát triển Miền Trung 2 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB.
- Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ khảo sát thực trạng hệ thống KSNB (thông qua việc khảo sát các bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB) của của Công ty cổ phần Đầu Tƣ và phát triển Miền Trung.
- Đề tài tiếp cận hệ thống KSNB theo năm bộ phận cấu thành chứ không tiếp cận theo từng chu trình nghiệp vụ, nên chỉ thể hiện hệ thống KSNB dƣới góc nhìn chung nhất.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ Chƣơng 2: Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Miền Trung Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Miền Trung 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Hệ thống kiểm soát nội bộ là thuật ngữ còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Chẳng hạn, “Hệ thống kiểm soát nội bộ là sự tích hợp một loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
- Có thể hiểu đơn giản, hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống của tất cả những gì mà một tổ chức cần làm để có được những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh”.
- Hoặc theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400, hệ thống KSNB đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Hệ thống KSNB là toàn bộ những chính sách và thủ tục do ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ các hoạt động của đơn vị cũng như tính hiệu quả của nó trong khả năng có thể”.
- Tuy nhiên, định nghĩa hệ thống KSNB theo COSO (committee of sponsoring organization of Treadway commission) đƣợc xem là định nghĩa thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất về KSNB.
- Theo định nghĩa của COSO: “Hệ thống KSNB là một quy trình chịu ảnh hưởng của hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu sau.
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy - Các luật lệ và quy định được tuân thủ - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả 4 Nhƣ vậy, hệ thống KSNB là toàn bộ các chính sách, các bƣớc kiểm soát, các thủ tục kiểm soát do hội đồng quản trị, ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị một cách có hiệu lực và hiệu quả.
- 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Tùy vào loại hình hoạt động, mục tiêu và quy mô của tổ chức mà hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc sử dụng khác nhau, nhƣng để hoạt động hiệu quả, hệ thống này cần có đủ năm thành phần.
- Môi trƣờng kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Hệ Thống thông tin và truyền thông - Hoạt động kiểm soát - Giám sát 1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát Các nhân tố thuộc môi trƣờng kiểm soát chủ yếu liên quan đến nhận thức, thái độ, quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp.Tùy thuộc nhà quản lý có nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề kiểm soát hay không? Ví dụ, nhận thức của ban giám đốc thế nào về tầm quan trọng của liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng, về việc phải ban hành bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình SXKD.
- Một môi trƣờng kiểm soát tốt sẽ là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống KSNB.
- Môi trƣờng kiểm soát bao gồm các nhân tố.
- Tính chính trực, giá trị đạo đức của những ngƣời có liên quan đến quy trình kiểm soát - Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý - Cơ cấu tổ chức - Cách thức phân định trách nhiệm và quyền hạn - Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ - Chính sách nhân sự 5 - Khả năng đội ngũ nhân viên 1.2.1.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời liên quan đến quy trình kiểm soát Một tổ chức chỉ có thể đạt đƣợc các mục tiêu của mình nếu cán bộ, nhân viên ở mọi cấp đều đảm bảo về kiến thức và kỹ năng cần thiết.
- Tính chính trực và giá trị đạo đức của những ngƣời có liên quan đến quy trình kiểm soát là nhân tố cần thiết đầu tiên góp phần tạo nên sự hữu hiệu của hệ thống KSNB.
- Khi thiếu các yếu tố này, các thủ tục kiểm soát dù chặt chẽ đến đâu cũng không thực hiện đƣợc trong thực tế.
- Mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của Ban giám đốc, Hội đồng quản trị.
- Sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng kiểm soát và tác động đến việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
- Nếu một doanh nghiệp tồn tại tình trạng độc quyền trong quản lý thì hoạt động kiểm soát nội bộ sẽ rất khó tiếp cận với những ngƣời nắm quyền.
- Môi trƣờng kiểm soát sẽ thiếu chặt chẽ nếu Ban giám đốc công ty giao phó toàn quyền hành và trách nhiệm cho nhân viên.
- Đây cũng là cơ sở cho việc lập kế hoạch điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động của doanh nghiệp nhằm phát hiện, ngăn ngừa các sai sót, gian lận.
- Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo một hệ thống từ trên xuống dƣới trong việc ban hành các quyết định, triển khai cũng nhƣ kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đó.
- Có thể nói, một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một môi trƣờng kiểm soát tốt và tạo điều kiện cho các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng.
- Việc xây dựng cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp phải thể hiện sự phân tách giữa các chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ đảm bảo sự độc lập tƣơng đối giữa các bộ phận , tạo khả năng kiểm soát lẫn nhau trong các bƣớc thực hiện công việc.
- Trong thực tế, có nhiều cách ủy quyền khác nhau nhƣng môi trƣờng kiểm soát thể hiện tính chặt chẽ khi mọi chỉ thị yêu cầu đều đƣợc thể hiện bằng văn bản vì đây là bằng chứng tốt nhất giúp cho cấp dƣới thực hiện mọi nhiệm vụ đƣợc giao.
- Ngoài ra, nó là cơ sở pháp lý để kiểm tra, kiểm soát những sai sót, vi phạm của nhân viên và tránh đƣợc sự lạm dụng.
- Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất tác động đến bất kỳ hệ thống kiểm soát nào.
- Khi yếu tố này thiếu hoặc yếu kém thì các thủ tục kiểm soát dù chặt chẽ đến đâu cũng khó đạt đƣợc những mục tiêu mà nhà quản trị đề ra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt