« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Đào Thanh Bình – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên đang công tác tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, chi nhánh Quảng Ninh.
- Tác giả luận văn Đặng Mạnh Huy iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ 1 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 2 TMCP Thƣơng mại Cổ phần 3 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 4 VCB Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Quảng Ninh 5 CVTD Cho vay tiêu dùng 6 CBNV Cán bộ nhân viên 7 TSĐB Tài sản đảm bảo 8 BĐS Bất động sản iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 4 VÀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại.
- Lịch sử hình thành ngân hàng trên thế giới và Việt Nam.
- Khái niệm và đặc điểm về Ngân hàng thƣơng mại.
- Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thƣơng mại.
- Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.
- Những vấn đề chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thƣơng mại.
- Một số hình thức cho vay tiêu dùng.
- Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của cho vay tiêu dùng.
- Các tiêu chí thuộc về Ngân hàng.
- Kinh nghiệm của ngân hàng Citibank tại Nhật Bản.
- Kinh nghiệm cho các Ngân hàng Thƣơng mại tại Việt Nam.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA.
- 46 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Quảng Ninh.
- Kết quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Tình hình dư nợ, nợ xấu cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- So sánh hoạt động cho vay tiêu dùng của VCB Quảng Ninh với các ngân hàng trên cùng địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- 100 vi 3.1 Định hƣớng về giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- 103 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Nhóm giải pháp về công nghệ và sản phẩm Ngân hàng.
- Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
- 120 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Dịch vụ thẻ tại ngân hàng.
- Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ VCB Quảng Ninh.
- Dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của VCB Quảng Ninh.
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng theo lĩnh vực của VCB Quảng Ninh.
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của VCB Quảng Ninh.
- so sánh sản phẩm cho vay tiêu dùng VCB Quảng Ninh với các ngân hàng cùng địa bàn.
- So sánh về lãi suất cho vay tiêu dùng của VCB Quảng Ninh với các ngân hàng trên địa bàn.
- So sánh về các loại phí cho vay tiêu dùng của VCB Quảng Ninh với các ngân hàng trên địa bàn.
- Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp.
- Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp.
- Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thƣơng mại đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM.
- Do đó nhu cầu tín dụng ngân hàng về lâu dài dự kiến sẽ chỉ còn là nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh và cá nhân tiêu dùng (cho vay bán lẻ) và thị phần tín dụng mà các Ngân hàng thƣơng mại cần quan tâm lúc này chính là nhu cầu tín dụng bán lẻ, đặc biệt là mảng tín dụng tiêu dùng (cho vay tiêu dùng.
- Mặt khác, hoạt động cho vay bán lẻ cũng đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro qua đó giảm thiểu rủi ro trong cho vay của Ngân hàng.
- Hiện nay, đa phần các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh trong đó có Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chú trọng đến tín dụng bán buôn là chủ yếu, thậm chí một số ngân hàng chỉ phát triển tín dụng bán buôn.
- Tín dụng bán lẻ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong khi đó các Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh lại xác định tín dụng bán lẻ, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng là thị trƣờng mục tiêu.
- Cùng với đó việc các Ngân hàng nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng Việt Nam khiến cho môi trƣờng cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt.
- Vì lẽ đó, việc chiếm lĩnh tối đa thị trƣờng tiềm năng trong nƣớc trƣớc khi quá nhiều ngân hàng nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng là vấn đề thực sự cấp thiết.
- 2 Trên cơ sở những phân tích trên, với tƣ cách là một cán bộ tín dụng đang công tác tại Chi nhánh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu chung Định hƣớng các giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh).
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại VCB Quảng Ninh.
- Phân tích các nhân tố tác động bao gồm các nhân tố khách quan từ môi trƣờng bên ngoài và các nhân tố chủ quan xuất phát từ nội bộ Ngân hàng VCB Quảng Ninh tác động đến việc phát triển cho vay tiêu dùng.
- Đề xuất các giải pháp giúp VCB Quảng Ninh mở rộng và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng .
- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục đi kèm, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu trong 3 chƣơng truyền thống: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về Ngân hàng Thƣơng mại và cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thƣơng mại.
- Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
- Lý thuyết tín dụng Ngân hàng và cho vay tiêu dùng Số liệu thứ cấp Mô tả và phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng của VCB Quảng Ninh Phát hiện ra các điểm hạn chế và đề xuất giải pháp 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Lịch sử hình thành ngân hàng trên thế giới và Việt Nam Trên thế giới, Vào khoảng ba nghìn năm trƣớc Công nguyên.
- Hình thức ngân hàng sơ khai đƣợc nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trƣớc khi con ngƣời phát minh ra tiền.
- Ban đầu, tài sản gửi tại "ngân hàng'' là các loại ngũ cốc, sau đó là gia cầm, nông sản, rồi đến kim loại quý nhƣ vàng.
- Khái niệm ngân hàng ra đời.
- Ngƣời Hy Lạp cổ đại nắm giữ những bằng chứng xa xƣa nhất về hoạt động ngân hàng.
- Các ngân hàng của ngƣời Hy Lạp vận hành đa dạng và phức tạp hơn bất kỳ xã hội nào trƣớc đó.
- Pythius nổi tiếng là ngƣời lập ra và điều hành ngân hàng thƣơng nhân (merchant bank) khắp vùng Tiểu Á đầu thế kỷ thứ 5 trƣớc công nguyên.
- Nhân vật này đƣợc các nhà sử coi là nhà ngân hàng tƣ nhân đầu tiên.
- Các hệ thống ngân hàng vẫn tiếp tục phát triển cùng sự tiến bộ của xã hội loài ngƣời với vai trò và ảnh hƣởng ngày một quan trọng và sâu sắc hơn.
- Lịch sử thế giới đƣơng đại đang chứng kiến những biến cố lớn về kinh tế, chính trị, và xã hội với căn nguyên sâu xa bắt đầu từ những trục trặc của hệ thống ngân hàng quốc tế.
- Lịch sử ngân hàng của thế giới có điểm thú vị là các hệ thống ngân hàng quyền lực nhất luôn thuộc về dòng họ hoặc một nhóm ngƣời có chung tôn giáo, nguồn gốc địa lý.
- Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đi liền với các hoạt động thƣơng mại nở rộ.
- Tuy vậy, các nhà ngân hàng thu lợi rất lớn từ các hoàng tộc, triều đình, và nhà nƣớc.
- Cho tới thế kỷ 20 và 21, ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu đã đạt tới qui mô vô cùng lớn về giá trị tiền tệ, và các thể chế chống độc quyền quốc tế đƣợc áp dụng rộng khắp, hệ thống tài chính-ngân hàng quốc tế về cơ bản vẫn nằm dƣới sự kiểm soát của một nhóm đại gia tộc kinh doanh tiền tệ.
- Mishkin (2004) đều sử dụng chung thuật ngữ ngân hàng thƣơng nhân (merchant bank) khi nhắc tới hình thái ngân hàng đầu tiên.
- Trong quá trình phát triển thƣơng mại, khách hàng của các ngân hàng cũng mở rộng sang đông đảo tầng lớp thƣơng gia và dân cƣ.
- Từ đó, hình thành các mô hình ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng bán lẻ.
- Đặc biệt, sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951 là bƣớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển hệ thống tiền tệ - ngân hàng Việt Nam.
- Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam gồm Ngân hàng trung ƣơng, Ngân hàng liên khu và ngân hàng tỉnh, thành phố.
- Trụ sở đầu tiên của Ngân hàng Quốc gia đặt tại xã Đầm Hồng, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
- Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia trong thời kỳ này đã góp phần rất quan trọng củng cố hệ thống tiền tệ độc lập, tự chủ của đất nƣớc, phát triển sản xuất, lƣu thông hàng hóa, tăng cƣờng lực lƣợng kinh tế quốc doanh, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Trong giai đoạn ở Việt Nam đã tạo lập hệ thông ngân hàng một cấp, chỉ phù hợp với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung.
- Khi nƣớc ta chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng, hệ thông ngân hàng một cấp tất yếu phải đƣợc cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp quản lý và kinh doanh.
- Sau khi Nghị định số 53/HĐBT đƣợc ban hành ngày bộ máy NHNN đƣợc tổ chức thành hệ thống thống nhất trong cả nƣớc, gồm hai cấp là NHNN và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc.
- 7 Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Ngân hàng Nhà nƣớc đã bám sát chủ trƣơng, chính sách của Đảng, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, chủ động, linh hoạt trong điều hành các giải pháp tiền tệ, ngân hàng phù hợp với điều kiện từng thời kỳ, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc từng bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn thiện.
- năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng ngày càngđƣợc nâng cao.
- huy động vốn và cho vay tăng nhanh, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng từng bƣớc đƣợc đa dạng hoá, góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Khuôn khổ pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng không ngừng đƣợc hoàn thiện, ngày càng phù hợp với điều kiện Việt Nam và tiến gần đến thông lệ, chuẩn mực quốc tế.
- Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII thông qua Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng, tạo nền tảng pháp lý phù hợp hơn để tiếp tục đổi mới hoạt động ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
- Sự kiện Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng Thống đốc IMF/WB nhiệm kỳ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thƣờng niên lần thứ 44 Ngân hàng phát triển châu Á, Hội nghị Thống đốc NHTW ASEAN.
- Khái niệm và đặc điểm về Ngân hàng thƣơng mại a.
- Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trƣờng ở các nƣớc.
- Có nhiều 8 khái niệm khác nhau về ngân hàng thƣơng mại: Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
- Tại Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày thì Ngân hàng thƣơng mại đƣợc định nghĩa: là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể của từng nƣớc mà pháp luật về ngân hàng có những đặc điểm đặc thù về tổ chức và hoạt động.
- Là tổ chức kinh doanh có điều kiện: để đƣợc phép hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng các NHTM phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nghiêm ngặt về vốn, các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lƣới chi nhánh.
- Hoạt động của NHTM chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động ngân hàng, thƣờng là ngân hàng trung ƣơng các nƣớc.
- Căn cứ vào hình thức sở hữu có thể chia NHTM thành các loại hình nhƣ sau: Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại cổ phần , ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài.
- Cùng với quá trình mở cửa hội nhập, các NHTM cổ phần ngày càng đóng vai trò chủ đạo, thúc đẩy cạnh tranh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và nền kinh tế nói riêng.
- Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thƣơng mại Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại càng trở nên đa dạng hơn.
- Bản chất của ngân hàng thƣơng mại là đi vay để cho vay.
- Hoạt động "đi vay” tạo nên nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động "cho vay" hình thành nên nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng .
- Hơn nữa các ngân hàng hiện đại ngày nay không chỉ thực hiện đi vay dể cho

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt