You are on page 1of 39

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN

GIAN VIỆT NAM


Bài thuyết trình tổ 2
Đường
lên
đỉnh
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH LÂU ĐÀI TÌNH ÁI

- Luật chơi: Mỗi tổ sẽ có


100 điểm. Qua từng vòng
chơi mà số điểm của mỗi tổ
sẽ có sự thay đổi. Tổ về nhất
sẽ lên được đỉnh của tòa lâu
đài.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
- Có 13 ô chữ hàng ngang.
- Các đội sẽ lần lượt trả lời trong vòng 3s.
- Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.
- Đội nào trả lời sai thì đội bạn được giành quyền bổ sung. Mỗi câu trả
lời đúng được 10 điểm.
- Sau khi giải được 6 ô hàng ngang, đội nào giải đúng ô hàng dọc sẽ
được 50 điểm.
Câu 1. Đây là người xây thành Cổ Loa?
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào khoảng trống.
“….võ song toàn”.
Câu 3. Một mô típ mở đầu quen thuộc của ca dao than thân?
Câu 4. Đây là một thể loại VHDG có liên quan đến lịch sử?
Câu 5. Một câu chuyện nhằm phê phán thói giấu dốt?
Câu 6. Tác phẩm thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả thế giới nội tâm con người.
Đây là thể loại gì?
Câu 7. Dưới thời cai trị của An Dương Vương nước ta có tên là gì?
Câu 8. Thể loại truyện có kết cấu chặt chẽ kết thúc bất ngờ, nhằm mục đích giải
trí, phê phán?
Câu 9. Một biểu tượng quen thuộc trong ca dao khi tròn, khi khuyết?
Câu 10. Tác phẩm Uy-lít-xơ trở về thuộc thể loại gì?
Câu 11. Văn học viết chia thành mấy bộ phận?
Câu 12. Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ?
A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G
V Ă N
T H Â N E M
T R U Y Ề N T H U Y Ế T
N G Ọ C T R A I
C Ổ T Í C H
C A D A O
 U L Ạ C
T R U Y Ệ N C Ư Ờ I
T R Ă N G
S Ử T H I
H A I
T R U Y Ệ N T H Ơ
VÒNG QUAY TÌNH ÁI
- Luật chơi: Tổ 2 sẽ thực hiện
quay vòng quay may mắn,
quay vào tên ai người đó phải
trả lời câu hỏi. Trả lời đúng
được cộng 5 điểm, trả lời sai
sẽ bị trừ 5 điểm.
Câu 1. Sự kiện và nhân vật lịch sử thường
xuất hiện trong thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện thơ
Câu 1. Sự kiện và nhân vật lịch sử thường
xuất hiện trong thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện thơ
Câu 2. Văn học dân gian có giá trị như thế
nào?
A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các
dân tộc (giá trị nhận thức).
B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.
C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo
nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Văn học dân gian có giá trị như thế
nào?
A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các
dân tộc (giá trị nhận thức).
B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.
C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo
nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3.Trong những câu sau câu nào nêu khái
niệm đúng nhất về văn học dân gian?
A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng,
lưu truyền trong nhân dân.
B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng,
lưu truyền trong nhân dân.
C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng
tạo của cá nhân cao.
D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền
trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.
Câu 3. Trong những câu sau câu nào nêu
khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?
A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu
truyền trong nhân dân.
B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền
trong nhân dân.
C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của
cá nhân cao.
D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân
dân, mang dấu ấn cá nhân.
Câu 4. Câu nào không đúng khi nói về văn
học dân gian?
A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.
B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.
C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.
D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.
Câu 4. Câu nào không đúng khi nói về văn
học dân gian?
A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.
B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.
C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.
D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.
Câu 5. Đặc trưng nào không phải của văn
học dân gian?
A. Tính truyền miệng
B. Tính cá thể
C. Tính tập thể
D. Tính dị bản
Câu 5. Đặc trưng nào không phải của văn
học dân gian?
A. Tính truyền miệng
B. Tính cá thể
C. Tính tập thể
D. Tính dị bản
Câu 6. Về phương diện hình thức, văn học
dân gian.....
A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
B. thường có nhiều dị bản.
C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.
D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.
Câu 6. Về phương diện hình thức, văn học
dân gian.....
A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
B. thường có nhiều dị bản.
C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.
D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.
Câu 7. Mục đích sáng tác của thể loại sử thi
là 
A. Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử.
B. Thể hiện ước mơ của người dân trong xã hội có giai cấp: thiện thắng
ác, chính nghĩa thắng gian tà.
C. Ngợi ca phẩm chất anh hùng và khát vọng phát triển cộng đồng của
người xưa.
D. Mua vui, giải trí, châm biến, phê phán những thói hư tật xấu trong
nội bộ nhân dan, tố cáo giai cấp thống trị xấu xa.
Câu 7. Mục đích sáng tác của thể loại sử thi
là 
A. Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử.
B. Thể hiện ước mơ của người dân trong xã hội có giai cấp: thiện thắng
ác, chính nghĩa thắng gian tà.
C. Ngợi ca phẩm chất anh hùng và khát vọng phát triển cộng đồng của
người xưa.
D. Mua vui, giải trí, châm biến, phê phán những thói hư tật xấu trong
nội bộ nhân dan, tố cáo giai cấp thống trị xấu xa.
Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của ca dao là gì?

A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Thuyết minh
Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của ca
dao là gì?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Thuyết minh
Câu 9. Thể loại văn học dân gian nào nhằm
giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình
dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới
và đời sống con người?
A. Sử thi dân gian
B. Truyền thuyết
C. Truyện thơ
D. Thần thoại
Câu 9. Thể loại văn học dân gian nào nhằm
giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình
dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới
và đời sống con người?
A. Sử thi dân gian
B. Truyền thuyết
C. Truyện thơ
D. Thần thoại
Câu 10. Thể loại tự sự nào bằng văn vần
hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại
những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối
với số phận cộng đồng?
A. Thần thoại
B. Truyền thuyết
C. Sử thi dân gian
D. Truyện thơ
Câu 10. Thể loại tự sự nào bằng văn vần
hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại
những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối
với số phận cộng đồng?
A. Thần thoại
B. Truyền thuyết
C. Sử thi dân gian
D. Truyện thơ
Câu 11. Thể loại văn học dân gian nào thể
hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước
của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã
hội?
A. Sử thi dân gian
B. Truyền thuyết
C. Truyện cổ tích
D. Truyện thơ
Câu 11. Thể loại văn học dân gian nào thể
hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước
của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã
hội?
A. Sử thi dân gian
B. Truyền thuyết
C. Truyện cổ tích
D. Truyện thơ
Câu 12. Thể loại văn học kể lại các hiện
tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán
những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể
loại nào?
A. Truyện cười dân gian.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn.
D. Truyện thơ dân gian.
Câu 12. Thể loại văn học kể lại các hiện
tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán
những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể
loại nào?
A. Truyện cười dân gian.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn.
D. Truyện thơ dân gian.
Câu 13. Đặc điểm nghệ thuật của truyện cười

A. Dựa trên các sự kiện lịch sử có thật, hư cấu thành câu chuyện kì ảo
B. So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành
tráng.
C. Truyện rất ngắn, ít nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột
để gây cười.
D. Truyện hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính
thường trải qua ba chặng trong cuộc đời.
Câu 13. Đặc điểm nghệ thuật của truyện cười

A. Dựa trên các sự kiện lịch sử có thật, hư cấu thành câu chuyện kì ảo
B. So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành
tráng.
C. Truyện rất ngắn, ít nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột
để gây cười.
D. Truyện hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính
thường trải qua ba chặng trong cuộc đời.
Câu 14. Thể loại văn học nào kể lại những
câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động
vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh
nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí
nhân sinh?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Câu đố
Câu 14. Thể loại văn học nào kể lại những
câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động
vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh
nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí
nhân sinh?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Câu đố
Câu 15. Truyện thơ khác với truyện cổ tích ở điểm nào?

A. Thể hiện niềm thương cảm trước số phân những con người nhỏ bé,
bất hạnh.
B. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ác.
C. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ác.
D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, vừa phản ánh hiện thực, vừa miêu tả
thế giới tâm tư tình cảm sâu kín của con người.
Câu 15. Truyện thơ khác với truyện cổ tích ở điểm nào?

A. Thể hiện niềm thương cảm trước số phân những con người nhỏ bé,
bất hạnh.
B. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ác.
C. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ác.
D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, vừa phản ánh hiện thực, vừa miêu tả
thế giới tâm tư tình cảm sâu kín của con người.

You might also like