« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nội dung Mục tiêu


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nội dung Mục tiêu  Khái niệm về quản trị sản xuất.
- Hiểu những kiến thức cơ bản có tính chất  Nội dung của quản trị sản xuất.
- Các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà quản trị  Hiểu các nội dung chính của toàn bộ sản xuất.
- chương trình của môn học và nội dung  Quá trình hình thành và xu hướng phát của quản trị sản xuất.
- triển của quản trị sản xuất.
- Nắm rõ vai trò của quản trị sản xuất trong  Các loại quá trình sản xuất.
- đời sống và sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất.
- V1.0 1 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Công ty May 10 Công ty cổ phần May 10 (GARCO 10 JSC) đã trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển.
- 2 v1.0 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp 1.1.
- Khái niệm và vai trò của quản trị sản xuất 1.1.1.
- và gắn liền với hình ảnh của những nhà máy, xí nghiệp, dây chuyền sản xuất.
- o Trước đây, quản trị sản xuất thường hiểu như là một quá trình sản xuất vật chất, sản phẩm của nó là hữu hình.
- Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho xã hội.
- Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp.
- Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra.
- Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ sau: V1.0 3 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp Quá trình Đầu vào Đầu ra biến đổi Thông tin phản hồi Sơ đồ 1.1.
- Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất.
- o Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.
- Đó là những thông tin ngược cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ của quản trị sản xuất và dịch vụ: là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn số lượng đầu tư ban đầu.
- Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp Trong doanh nghiệp, bộ phận tổ chức điều hành sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm và dịch vụ.
- Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm.
- Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm.
- Hoạch định năng lực sản xuất.
- Bố trí mặt bằng sản xuất.
- 4 v1.0 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp  Điều độ sản xuất.
- Kiểm soát hệ thống sản xuất.
- Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu chung nhất là sinh lời và tối đa hóa lợi nhuận (trừ các doanh nghiệp hoạt động công ích không vì lợi nhuận).
- Nhằm thực hiện mục tiêu chung đó, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể sau.
- Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra.
- Rút ngắn thời gian sản xuất.
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao.
- o Chức năng tài chính đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài chính cần thiết cho hoạt động sản xuất.
- Không quản trị sản xuất tốt thì không có sản phẩm hoặc dịch vụ tốt.
- Trong các hoạt động trên, sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ và giá trị gia tăng.
- Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gốc của mọi sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong doanh nghiệp.
- Sản xuất hiện đại có những đặc điểm.
- Sản xuất hiện đại càng nhận thức rõ con người là tài sản lớn nhất của công ty.
- 6 v1.0 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp  Sản xuất hiện đại quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.
- Sản xuất hiện đại là tập trung và chuyên môn hóa.
- Sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất.
- Sản xuất hiện đại là cơ khí hóa và tự động hóa.
- Vai trò của nhà quản trị sản xuất 1.1.6.1.
- Trách nhiệm và vai trò của nhà quản trị sản xuất  Nhà quản trị sản xuất có trách nhiệm chính yếu như sau: o Đối với công việc: Đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- o Đối với cá nhân: V1.0 7 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp  Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất.
- o Đối với tổ sản xuất.
- Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo.
- Đại diện cho lãnh đạo trước tổ sản xuất.
- Phối hợp giữa tổ sản xuất với các bộ phận khác.
- Nhà quản trị sản xuất có thể coi là thủ lĩnh bộ phận sản xuất, các công việc đó thể hiện như sau: o Chấp hành những chỉ thị mệnh lệnh của lãnh đạo.
- o Xây dựng kế hoạch tiến độ sản xuất và phân công công việc cho nhân viên.
- Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển quản trị sản xuất 1.2.1.
- Quản trị sản xuất bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào những năm 1770 ở Anh.
- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, tính cạnh tranh ngày càng tăng buộc các doanh nghiệp tăng cường hoàn thiện quản trị sản xuất.
- V1.0 9 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp 1.2.2.
- Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt.
- Quan tâm đến yếu tố môi trường, sản xuất sạch, phát triển bền vững.
- Thiết kế hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ định hướng vào khách hàng.
- Thiết kế lại hệ thống sản xuất của doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian trong thực hiện hoạt động, giảm thiểu chi phí gây ra sự lãng phí trong quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ.
- Các loại hình quá trình sản xuất 1.3.1.
- Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá là chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.
- Yêu cầu về chất lượng: Doanh nghiệp mà chuyên sản xuất một loại sản phẩm hoặc cung ứng một loại dịch vụ thường có chất lượng cao và chuyên nghiệp hơn.
- Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng giai đoạn.
- Yêu cầu về tổ chức sản xuất và lao động.
- tính chất của quá trình sản xuất hoặc khả năng tự chủ trong sản xuất của doanh nghiệp.
- Quá trình sản xuất không lặp lại, thường được tiến hành một lần.
- Thường mỗi loại sản phẩm người ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài chiếc.
- o Đặc điểm của loại sản xuất.
- Chủng loại sản phẩm đa dạng, quy trình sản xuất không giống nhau.
- Không có sự chế tạo thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất.
- V1.0 11 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp  Yêu cầu về kỹ năng thao tác và trình độ nghề nghiệp của người công nhân cao vì họ phải làm nhiều loại công việc khác nhau.
- Quá trình sản xuất ổn định, ít khi có sự thay đổi về kết cấu sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật gia công sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành thấp: Do sản xuất có xu hướng tiêu chuẩn hoá.
- Mỗi bộ phận sản xuất phải gia công chế biến nhiều loại sản phẩm được lặp đi lặp lại theo chu kỳ.
- Với mỗi loại sản phẩm người ta thường đưa vào sản xuất theo từng “loạt”nên chúng mang tên là sản xuất hàng loạt .
- 12 v1.0 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp o Đặc điểm.
- Mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản xuất sản phẩm.
- Quá trình sản xuất được tiến hành liên tục trong suốt cả năm không gián đoạn.
- Đây là quá trình có khối lượng sản phẩm sản xuất lớn, chủng loại ít mang tính chuyên môn cao.
- o Đặc điểm của hình thức sản xuất này.
- Quá trình điều hành sản xuất đơn giản.
- o Đặc điểm của hình thức sản xuất này là.
- Sử dụng thiết bị đa năng: Quá trình sản xuất được thực hiện nhờ vào các thiết bị đa năng.
- Quá trình sản xuất được bắt đầu từ nhiều loại nguyên vật liệu, chi tiết phụ tùng và các bộ phận khác nhau.
- Trong quá trình sản xuất chúng hội tụ dần để tạo ra một vài loại sản phẩm.
- Ví dụ sản xuất sản phẩm đồ điện dân dụng và sản phẩm cơ khí.
- Quá trình sản xuất phân kì (quá trình chế biến) Là quá trình sản xuất mà ở đó xuất phát từ một hoặc một vài loại nguyên vật liệu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- 14 v1.0 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài này cung cấp cái nhìn tổng quan về môn Quản trị sản xuất.
- Quản trị sản xuất là quá trình chuyển hóa các yều tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra.
- Các doanh nghiệp cũng cần chú ý, quản trị sản xuất nhằm tổ chức sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra để thỏa mãn nhu cầu thị trường.
- V1.0 15 Bài 1: Tổng quan về quản trị sản xuất và tác nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
- Cho biết khái niệm quản trị sản xuất và cho ví dụ minh họa.
- Trình bày các nội dung cơ bản của quản trị sản xuất.
- Cho biết quá trình phát triển của quản trị sản xuất và chỉ ra những xu hướng phát triển quản trị sản xuất.
- Hãy nêu nhiệm vụ của nhà quản trị sản xuất.
- Hãy phân tích mối quan hệ của quản trị sản xuất với các chức năng quản trị khác.
- Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của quản trị sản xuất hiện đại.
- Cho biết những mục tiêu cụ thể của quản trị sản xuất.
- Hãy trình bày ưu và nhược điểm của các loại quá trình sản xuất khác nhau