« Home « Kết quả tìm kiếm

Trung tâm WTO Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- từ đó đề xu t các gi i pháp để tăng cư ng tự do TMQT tại Việt Nam.
- Được hiểu là các hoạt động đầu tư, kinh doanh qua biên giới giữa Việt Nam và các nước bên ngoài Việt Nam, tự do TMQT trong Nghiên cứu này được xem xét qua mức độ tự do hóa trong t t c các khía cạnh thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư.
- (ii) Nhóm các tiêu chí về độ m của nền kinh tế Việt Nam cho TMQT về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.
- Giai đoạn 1995-2002 bắt đầu bằng việc Việt Nam gia nhập ASEAN, với d u n quan trọng là ký kết AFTA và Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ.
- Giai đoạn từ 2002-2007 là giai đoạn mà Việt Nam đã bước một bước dài trong quá trình hội nhập với việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) trong khu vực ASEAN, ASEAN+ và đặc biệt là việc gia nhập WTO năm 2007.
- Nghiên cứu này được thực hiện b i Trung tâm WTO – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ tài chính của Dự án Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 1.
- D n nh p Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trư ng Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó tự do hóa hoạt động giao lưu thương mại giữa Việt Nam với thế giới là bước đi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố của hệ thống thương mại quốc tế của Việt Nam, hướng tới các mục tiêu (i) đưa ra bức tranh toàn c nh về diễn tiến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam;(ii) đánh giá các ưu điểm, tồn tại thương mại quốc tế của Việt Nam.
- và (iii) đề xu t các gi i pháp để tăng cư ng tự do TMQT tại Việt Nam.
- Các tiêu chí đánh giá m c đ tự do thương mại qu c tế ở Việt Nam 2.1.
- Khái niệm Thương mại quốc tế trong Nghiên cứu này được hiểu là các hoạt động đầu tư, kinh doanh qua biên giới giữa Việt Nam và các nước bên ngoài Việt Nam.
- Vai trò của thương mại quốc tế trong nền kinh tế Việt Nam - Tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế Nhóm tiêu chí thứ hai- Nhóm các tiêu chí về độ m của nền kinh tế Việt Nam cho thương mại quốc tế, bao gồm.
- Nhóm các tiêu chí về vai trò của thương mại quốc tế (TMQT) trong nền kinh tế Việt Nam 1.
- Nhóm các tiêu chí về độ mở của nền kinh tế Việt Nam cho thương mại quốc tế 3.
- Nhóm các tiêu chí về mức độ kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam 6.1.
- Các giai đoạn c a quá trình tự do thương mại qu c tế tại Việt Nam Xét một cách chặt chẽ, trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, hoạt động ngoại thương đã có từ lâu.
- Xét trong khuôn khổ của tự do hóa thương mại, với các cam kết cụ thể m cửa thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư thì quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được chính thức đánh d u bằng việc tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bình thư ng hóa quan hệ với Hoa Kỳ năm 1995.
- Kể từ d u mốc năm 1995 này, có thể phân đoạn quá trình tự do hóa thương mại Việt Nam đến nay thành qua 03 th i kỳ, với các d u mốc là việc tham gia các Hiệp định m cửa thương mại quan trọng mà Chính phủ Việt Nam thực hiện.
- Giai đoạn 1995-2000 Đây được xem là giai đoạn sơ kh i, tạo nền t ng cho quá trình tự do thương mại quốc tế của Việt Nam.
- Giai đoạn này bắt đầu bằng việc Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995) cho đến khi trước khi Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (năm 2001).
- Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có thỏa thuận m cửa thương mại đầu tiên và cho đến th i điểm này (2014) vẫn là “tự do” nh t của mình: Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) (năm 1996).
- Điều này đã thực sự mang lại những bước chuyển đặc biệt tích cực cho thành tích hội nhập và tăng trư ng kinh tế của Việt Nam giai đoạn này.
- Mức độ cam kết cũng như lộ trình m cửa của Việt Nam trong CEPT/AFTA cũng tương đối hạn chế so với các đối tác khác trong khu vực.
- 10 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Với BTA, lần đầu tiên Việt Nam có một Hiệp định thương mại song phương với những cam kết m cửa thị trư ng chi tiết trên t t c các lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.
- Đây cũng là giai đoạn đánh d u bước phát triển mới trong tiến trình tự do hóa thương mại quốc tế của Việt Nam với các cam kết m cửa sâu về thương mại hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do ASEAN+ (ASEAN-Trung Quốc 2004, ASEAN-Hàn Quốc 2006.
- Theo chiều ngược lại, các đối tác cũng loại bỏ thuế đối với phần lớn dòng thuế cho các s n phẩm xu t khẩu của Việt Nam.
- Giai đoạn 2007-Nay Giai đoạn này được đặc trưng b i việc Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào thương mại quốc tế với việc đàm phán, ký kết nhiều FTA với các đối tác quan trọng.
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chi lê năm 2012).
- Theo đánh giá chung thì với mục tiêu không quá tham vọng, đàm phán RCEP có nhiều kh năng kết thúc sớm và sẽ là một điểm cộng cho quá trình tự do hóa thương mại quốc tế của Việt Nam.
- Nếu những mục tiêu ban đầu được hiện thực hóa thì TPP sẽ là bước tự do hóa thương mại đặc biệt sâu của Việt Nam so với t t c các cam kết WTO, FTA trước đây.
- Vì vậy, EVFTA nếu được ký kết và thực hiện sẽ là một bước tiến quan trọng thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại quốc tế của Việt Nam.
- Cũng giống như thông lệ quốc tế, quá trình tự do hóa thương mại quốc tế Việt Nam được thể hiện qua các khía cạnh chủ yếu là thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư qua biên giới theo các nguyên tắc tự do hóa đã được thừa nhận chung trên thế giới.
- Trong tổng thể, ba thập kỷ tr lại đây có thể xem là th i gian quá trình tự do hóa thương mại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ nh t từ trước tới nay, với những d u mốc và thành tựu đặc biệt quan trọng với nền kinh tế.
- Mặc dù vậy, dư ng như quá trình hội nhập th i gian cũng cho th y những hạn chế nh t định, đặc biệt trong cách Việt Nam tham gia và các thỏa thuận tự do hóa thương mại cũng như tận dụng các lợi ích từ các cam kết.
- Đánh giá về hiệu qu tự do thương mại qu c tế c a Việt Nam 4.1.
- Vai trò của thương mại quốc tế trong nền kinh tế Việt Nam Với các bước đi liên tục và m rộng c về phạm vi và đối tác, qua gần 3 thập kỷ hội nhập, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong tự do hóa thương mại.
- 14 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Kết qu của các bước hội nhập này là nền kinh tế Việt Nam đã tr thành một nền kinh tế m , với mức độ tự do hóa tương đối mạnh mẽ so với các nước có cùng trình độ phát triển trong khu vực.
- Môi trư ng kinh doanh và các thể chế kinh tế của Việt Nam cũng phù hợp hơn với thông lệ thế giới và các chuẩn mực kinh tế thị trư ng cơ b n.
- Động lực phát triển kinh tế Về khía cạnh kinh tế, tự do hóa thương mại thông qua các cam kết m cửa thương mại nói riêng và việc tham gia các thỏa thuận, điều ước quốc tế phục vụ thương mại nói chung đã mang đến cho nền kinh tế Việt Nam những bước phát triển mạnh mẽ.
- Giai đoạn này chứng kiến những chuyển biến đáng kể đối với nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
- Phạm Lan Hương Có r t nhiều yếu tố của thương mại quốc tế đóng góp vào sự tăng trư ng GDP và các ngành kinh tế của Việt Nam trong th i gian vừa qua, trong đó đáng kể là vai trò của xu t nhập khẩu và của khu vực đầu tư nước ngoài.
- Năm 2008, một năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tỷ trọng này lên tới 147,1%.
- (ii) Vai trò khu vực đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế Cùng với xu t nhập khẩu, đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài (FDI) vào các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế cũng là nhân tố ph n ánh khá rõ nét độ m và mức tự do hóa của Việt Nam.
- Tương ứng với đó là độ m cao của nền kinh tế Việt Nam từ góc độ đầu tư.
- 23 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Phần lớn các đối tác này đã có những thỏa thuận song phương hoặc đa phương về thương mại với Việt Nam (lớn nh t là trong khuôn khổ WTO).
- B ng ậ Các Hiệp định Thương mại Tự do mà Việt Nam đã ký kết 8 FTA Việt Nam đã ký kết 1.
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam ậ Nh t B n (VJEPA) (2009) 6.
- Hiệp định Thương mại Tự do Vietnam ậ Chile (VCFTA) (2012) Trên thực tế, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và thế giới đang ngày càng m rộng c về diện và lượng.
- Đối tác thương mại hàng hóa Việt Nam đã và đang có quan hệ thương mại hàng hóa với hầu như t t c các đối tác trên thế giới, trong đó có quan hệ mật thiết với các nền kinh tế chủ chốt của thế giới.
- Mặc dù vậy, đối với một số thị trư ng, Việt Nam đang thể hiện một sự phụ thuộc khá lớn (đặc biệt về nguồn nguyên liệu).
- Sự phát triển năng động của khu vực FDI trong nền kinh tế Việt Nam là bằng chứng thuyết phục cho độ m của nền kinh tế Việt Nam với thương mại quốc tế trong lĩnh vực đầu tư.
- Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước ngày càng được tăng cư ng và m rộng c về thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
- H p - Quan hệ thương mại Việt Nam ậ Trung Qu c Trung Quốc ký kết FTA với ASEAN (trong đó có Việt Nam) vào năm 2004.
- Trong 10 năm thực hiện FTA, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng liên tục với mức tăng trư ng trung bình trên 25%/năm (tương đương tăng kho ng 30 lần, xét theo giá trị tuyệt đối về quy mô trao đổi thương mại).
- Tính đến tháng 12/2013, tổng vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam là hơn 7,5 tỷ USD.
- Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang là tổng thầu của nhiều dự án đầu tư lớn Việt Nam.
- H p - Quan hệ thương mại Việt Nam ậ EU Việt Nam chưa có FTA với EU nhưng quan hệ thương mại của Việt Nam với khu vực này gia tăng nhanh chóng trong th i gian quan.
- Việt Nam cũng liên tục xu t siêu sang khu vực thị trư ng này, năm 2013 thặng dư thương mại với EU là kho ng 15 tỷ USD.
- Điểm nổi bật trong quan hệ thương mại Việt Nam-EU là tính bổ sung cao, ít cạnh tranh.
- Đánh giá về tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế của Việt Nam 4.2.1.
- Về tiến trình, có thể th y Việt Nam đã bắt đầu quá trình tự do hóa thương mại bằng các hiệp định thương mại, b o hộ đầu tư mang tính nguyên tắc nền t ng chung từng đối tác.
- Nhận xét này đặc biệt đúng với trư ng hợp tham gia CEPT/AFTA hay các FTA ASEAN+ của Việt Nam.
- Nhiều FTA Việt Nam đạt mức độ tận dụng ưu đãi thuế quan r t th p (xoay quanh 20-30.
- Nếu chỉ nhìn riêng trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, số liệu về tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết của Việt Nam là r t th p, trung 33 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU bình chỉ kho ng 30%.
- Hội nhập và tự do hóa thương mại quốc tế đang và vẫn sẽ là dòng ch y chính sách chính và ổn định của kinh tế Việt Nam trong th i gian tới.
- Vì vậy, cần thiết ph i có các gi i pháp nhằm tăng tính chủ động và mức độ tận dụng hiệu qu tự do hóa của Việt Nam.
- Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa theo các FTA: Đặc điểm của việc m cửa theo FTA là phạm vi các đối tác hạn chế nhưng mức độ tự do hóa sâu, trong đó Việt Nam cam kết loại bỏ thuế (theo lộ trình nh t định) với hầu hết các dòng thuế (trên thực tế là kho ng 80-99% số dòng thuế, tùy từng FTA).
- Số lượng các dòng thuế quan được cắt gi m, loại bỏ: Chỉ số này ph n ánh mức độ tự do hóa về thương mại hàng hóa thông qua việc gi m bớt, loại bỏ các rào c n thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam (mức độ m cửa theo chiều rộng.
- So với cam kết của các nước gia nhập WTO trước Việt Nam thì đây được xem là mức m cửa khá lớn.
- H p - Tóm tắtcam kết mở cửa thị trường hàng hóa c a Việt Nam trong WTO  Số dòng thuế có cam kết : toàn bộ Biểu thuế (10.600 dòng.
- Như vậy, mức độ cắt gi m thuế bình quân trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam là 10% (th p hơn so với mức cắt gi m trung bình 30% của các nước đang phát triển trong WTO).
- Như vậy, mức độ cắt gi m thuế bình quân của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp là 23,9% (tương đương với mức cắt gi m trung bình 24% của các nước đang phát triển trong WTO).
- 38 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU B ng ậ M c cam kết cắt gi m thuế c a Việt Nam theo m t s Hiệp định ngành c a WTO Hiệp định tự do hoá theo S dòng thuế Thuế su t MFN Thuế su t ngành.
- đối với t t cả hàng hóa trừ một số ngoại lệ chung và một số ngoại lệ riêngmà Việt Nam đạt được cam kết giữ lại.
- Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam theo các FTA 40 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Các FTA mà Việt Nam đã ký kết hầu hết là các FTA thế hệ đầu, tức là chỉ tập trung chủ yếu vào thương mại hàng hóa.
- Vì vậy, m cửa thương mại hàng hóa của Việt Nam thể hiện r t rõ qua các FTA này.
- So với WTO, các cam kết m cửa thị trư ng hàng hóa trong các FTA của Việt Nam mạnh mẽ hơn nhiều.
- Do trình độ phát triển kinh tế còn mức th p, lộ trình cắt gi m của Việt Nam thư ng dài hơn so với các nước đối tác trong các FTA.
- và Tỷ trọng của Nhóm nhạy c m trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ (các)nước đối tác FTA.
- So sánh mức độ mở cửa hàng hóa của Việt Nam với các đối tác Trong t t c các FTA mà Việt Nam đã tham gia, Việt Nam (cùng với các nước CLM) đều có lộ trình cắt gi m thuế dài hơn so với các nước đối tác.
- 45 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tóm lại, so với chính mình, tốc độ m cửa thương mại của Việt Nam được cho là r t nhanh và sâu.
- Chỉ trong vòng 30 năm sau m cửa, từ một nền kinh tế đóng, Việt Nam đã m cửa thương mại mức độ trung bình của thế giới trong khi nền kinh tế Việt Nam nói chungvẫn chỉ đang giai đoạn quá độ.
- Đây là lý do mà Việt Nam được các thành viên WTO đánh giá cao và được xem là một ví dụ điển hình của thành công tự do hóa thương mại thông qua WTO.
- Mặc dù vậy, so với xu hướng tự do hóa mạnh mẽ trên thế giới hiện nay, mức độ tự do hoá thị trư ng hàng hoá của Việt Nam trong WTO và các FTA đã ký là tương đối th p (c về số lượng các đối tác FTA lẫn mức độ và phạm vi tự do hóa trong các FTA).
- Trong các lĩnh vực cụ thể, trong khi việc m cửa một số ngành nhạy c m (như nông lâm ngư nghiệp) được cho là chưa thật sự thận trọng thì một số ngành khác, có vẻ như Việt Nam đã b o hộ quá cao( c cam kết WTO và các FTA), làm nh hư ng chung tới mức độ m cửa thương mại của Việt Nam.
- Vì vậy, trong th i gian tới, vì lợi ích của chính mình, Việt Nam cần đẩy mạnh việc tự do hóa thương mại hàng hóa có chọn lọc, theo hướng.
- Các biện pháp này thực tế Việt Nam đã có quy định rồi, mà mức độ vận dụng chưa cao và chưa hiệu qu .
- Số lượng các phân ngành dịch vụ được m cửa: Chỉ số này ph n ánh mức độ tự do hóa về thương mại dịch vụ thông qua việc cam kết m cửa các phân ngành dịch vụ cho các nhà cung c p dịch vụ từ nước ngoài vào Việt Nam (mức độ m cửa theo chiều rộng.
- Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ theo BTA: BTA là Hiệp định m cửa thương mại dịch vụ đầu tiên và đáng kể nh t của Việt Nam tính tới th i điểm năm 2001 khi Hiệp định này được ký kết.
- Các cam kết về mở cửa dịch vụ trong WTO Cam kết m cửa về dịch vụ của Việt Nam trong WTO chia làm 03 nhóm.
- Ngành duy nh t Việt Nam không có cam kết gì là “các dịch vụ khác”.
- Trong các ngànhcó cam kết, chỉ có duy nh t ngành dịch vụxây dựng Việt Nam đã có cam kết đối với 100% số phân ngành.
- Trên thực tế, Việt Nam không có hạn chế nào đối với phương thức 1 và 2.
- Các hạn chế về hiện diện thương mại của nhà đầu tư nước ngoài (hình thức 100% vốn nước ngoài, tỷ lệ vốn trong liên doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện) theo phương thức 3 tại Việt Nam được thực hiện theo cam kết trong từng lĩnh vực cụ thể.
- 51 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tóm lại, trong tổng thể, về diện cam kết, Việt Nam được đánh giá là khá m cửa về dịch vụ (với 11 trong 12 ngành dịch vụ trong WTO).
- Lộ trìnhm cửa cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Chỉ số này phán ánh mức độ tự do hóa về thương mại đầu tư (cho đầu tư nước ngoài, không tính đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ) vào Việt Nam thông qua các cam kết m cửa đầu tư (m cửa theo chiều rộng.
- Trên thực tế thì các điều kiện này đều phù hợp với cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ WTO về quyền kinh doanh (quyền xu t khẩu, quyền nhập khẩu).
- Do đó, về SPS và TBT, có thể nói Việt Nam hầu như không tạo ra rào c n nào đáng kể cho thương mại quốc tế (mà cụ thể là hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam).
- Là thành viên của WTO, Việt Nam cũng được phép áp dụng các biện pháp này.
- Kết lu n Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do thương mại quốc tế của Việt Nam đã đạt được những bước tiến dài, với những thành tựu không thể phủ nhận