« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất mô hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn-tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng mô hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An”, Tôi được tạo điều kiện nhận cũng như sự giúp đỡ rất nhiều của tập thể lãnh đạo, giáo viên Chuyên ngành Quản trị kinh doanh -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi đang công tác tại:Trung tâm Giáo dục dạy nghề và giải quyết việc làm Phúc Sơn,( đơn vị trực thuộc Tỉnh Đoàn Nghệ An), Công ty Lâm Nghiệp Huyện Anh Sơn, Nghệ An và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi trong quá trình thực hiện làm luận văn .
- 8 1.1 Khái niệm cơ bản về phát triển tài nguyên rừng.
- Mô hình Công ty lâm nghiệp phát triển bền vững.
- Các tiêu chí đánh giá phát triển rừng bền vững.
- Kinh nghiệm phát triển bền vững.
- 15 1.5 Định hướng xây dựng mô hình công ty lâm nghiệp phát triển bền vững.
- 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY LÂM NGHIỆP HUYỆN ANH SƠN THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
- 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
- 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- 30 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.
- 32 2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- 36 2.3.1 Khái quát về Công ty.
- 38 2.3.3 Đánh giá chung về điều kiện sản xuất của Công ty.
- 38 2.4 Khía cạnh hiệu quả kinh tế trong mô hình phát triển rừng bền vững của Công ty.
- Yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến Quản lý rừng bền vững của Công ty.
- 42 2.4.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng rừng tại công ty.
- 45 2.5 Hiệu quả xã hội của các mô hình trồng rừng tại công ty.
- 47 2.6 Hiệu quả môi trường của các mô hình trồng rừng tại công ty.
- 48 2.7 Phân tích các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững của Công ty.
- 52 2.8 Đánh giá kết quả thực hiện 10 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Công ty.
- 56 2.9 Đánh giá chung về tình hình phát triển Công ty Lâm nghiệp Anh Sơn theo hướng phát triển bền vững.
- 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ANH SƠN HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN.
- 63 3.1 Định hướng phát triển rừng bền vững đến 2020.
- 63 3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất đai.
- 66 3.2 Một số giải pháp phát triển rừng bền vững (giai đoạn .
- 82 3.4 Một số điều kiện cụ thể để thực hiện các giải pháp đã đề xuất nhắm phát triển rừng bền vững tại công ty Lâm nghiệp Anh Sơn.
- 83 3.4.1 Tổ chức quản lý.
- 83 3.4.3 Sử dụng vốn.
- 91 Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNR Tài nguyên rừng FAO Tổ chức lương thực thế giới QLRBV Quản lý rừng bền vững PRA Phỏng vấn và thảo luận OTC Xác suất đo đếm ABC Cấp độ chiều cao và chất lượng cây rừng IC và IB Mỗi trạng thái trên tiểu vùng lập địa FSC Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu tại khu vực nghiên cứu.
- 29 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng.
- 33 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất và TNR theo chức năng.
- 35 Bảng 2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (đến năm 2014.
- 42 Bảng 2.7 Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của các mô hình.
- 44 Bảng 2.8 Các chỉ tiêu hiệu quả của các phương án sử dụng rừng.
- 49 Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai (giai đoạn 2015- 2020.
- Biểu hiện rõ nhất là khai thác lợi dụng rừng quá mức, khai phá lấy đất làm nông nghiệp, xây dựng, đô thị hóa… diện tích rừng tự nhiên đã bị giảm đi nhanh chóng, chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995 ở các nước đang phát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất.
- Ở Việt Nam tình hình diễn biến tài nguyên rừng cũng xảy ra tương tự.
- Với những thực trạng và thách thức như đã nêu thì yêu cầu về quản lí sử dụng tài nguyên rừng một cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu về kinh tế - xã hội - môi trường không chỉ là công việc của một địa phương, một Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 2 quốc gia mà đó là vấn đề toàn cầu.
- Công ty lâm nghiệp Anh Sơn nằm trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, là một đơn vị quốc doanh, được thành lập và hoạt động đã hơn 30 năm, thực hiện chuyển đổi theo tinh thần quyết định 1118-QĐ-UBND- DMDN ngày 31/3/2006 của UBND tỉnh Nghệ An.
- Với nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng và phát triển vốn rừng, ngoài ra Công ty còn thực hiện một số các dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Sau chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, tài nguyên rừng trên địa bàn Công ty quản lý đã có những biến động và thay đổi đáng kể, tuy nhiên thực tế sản xuất của Công ty đang đòi hỏi giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc xây dựng vốn rừng một cách hợp lí bền vững là một trong những vấn đề bức xúc nhất.
- Xuất phát từ những vấn đề đó, để đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài, liên tục với năng suất hiệu quả cao và duy trì được mục tiêu phòng hộ, tính đa dạng sinh học, để hội nhập vào xu hướng phát triển kinh tế của thế giới thì công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng ở Công ty lâm nghiệp Anh Sơn cần nâng lên một tầm cao nữa.
- Việc thực hiện trồng, bảo vệ, chăm sóc, quản lý và sử dụng rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững là một hướng đi đúng đắn, sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, quản lý bền vững tài nguyên rừng và cân đối hài hòa các nhu cầu lợi ích về kinh tế - xã hội - môi trường cho doanh nghiệp cũng như vì sự phát triển của cộng đồng dân cư trong khu vực.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 3 Với những lí do trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng mô hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn-tỉnh Nghệ An” là một yêu cầu cần thiết.
- Mục tiêu tổng quát: Đề xuất mô hình cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả về kinh tế, ổn định về xã hội và an toàn về môi trường.tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn 2.2.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mô hình cây trồng theo hướng bền vững - Xác lập cơ sở kinh tế cho QLRBV tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Xác lập cơ sở kỹ thuật cho QLRBV tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng theo hướng bền vững tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, các chính sách liên quan, tài nguyên rừng và đất rừng, hiện trạng sử dụng đất tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường chủ yếu căn cứ vào độ che phủ, độ tàn che và những mô tả mang tính chất định tính mà không đi sâu phân tích xói mòn, khả năng sinh thuỷ, động thái đất thông qua các chỉ tiêu lý hoá tính… Tổ chức quản lý sử dụng rừng và đất rừng, các biện pháp kinh doanh chỉ dừng ở mức độ 10 năm (giai đoạn .
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững của Công ty.
- Nghiên cứu các cơ sở về pháp lý, kinh tế, xã hội và môi trường có liên quan đến kinh doanh rừng tại Công ty.
- Nghiên cứu thực hiện tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam tại Công ty.
- Các đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trường và lịch sử quản lý rừng của Công ty.
- Nghiên cứu các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững của Công ty.
- Đề xuất nội dung cơ bản xây dựng mô hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn QLRBV.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 5 Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng mô hình Công ty theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững.
- Xây dựng tiến độ kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững.
- Đa ra các giải pháp thực hiện trong công tác kinh doanh rừng theo tiêu chí quản lý rừng bền vững.
- Các tài liệu quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện, các dự án phát triển kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất lâm- nông nghiệp của Công ty.
- Các loại bản đồ: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất, bản đồ điều chế rừng Công ty và các bảng biểu số liệu kèm theo.
- Bổ sung những biến động về hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp kết hợp việc kế thừa nguồn tài liệu thiết kế sản xuất hàng năm (khai thác, trồng rừng…) và kiểm tra thực địa.
- Thu thập số liệu dân sinh kinh tế - xã hội: Thu thập trực tiếp từ Công ty, theo hệ thống tuyến khảo sát, dùng công cụ PRA (phỏng vấn, thảo luận, đi hiện trường…với người sản xuất và người quản lý.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 7 b- Các thông tin về hiện trạng tài nguyên rừng: Nhóm tài liệu về hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử dụng đất đai được tổng hợp với các chỉ tiêu về diện tích, trữ lượng rừng.
- Kết cấu của đề tài Gốm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển rừng bền vững.
- Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển Công ty lâm nghiệp huyện Anh Sơn theo quan điểm phát triển bền vững.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng theo hướng bền vững tại Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm cơ bản về phát triển tài nguyên rừng: Rừng là tài nguyên thiên nhiên quý giá, có khả năng tái tạo, tính tái tạo của tài nguyên rừng được nhấn mạnh là công cụ cơ bản để quản lý tài nguyên rừng bền vững với hệ thống các biện pháp quy hoạch và điều chế rừng dựa trên năng suất sinh khối của rừng.
- Trong nhiều thập kỷ qua vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đã được các nhà khoa học trên thế giới và trong nước quan tâm.
- Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường của vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng của mỗi Quốc gia đều phụ thuộc cách nhìn nhận và trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật của nhân loại.
- Quan điểm về sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đã được nhiều tác giả ở các Quốc gia khác nhau đề cập tới, việc đa ra một quan điểm thống nhất là một điều khó có thể thực hiện, nhưng các khái niệm đều cho thấy những điểm giống nhau khi nói đến quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đều được thể hiện ở ba vấn đề: Kinh tế - xã hội và môi trường.
- Do sự khác biệt nhau về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và các nhu cầu của con người ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững cũng gặp những khó khăn, phức tạp và đa dạng cho mỗi vùng sinh thái khác nhau.
- Nhưng cuối cùng người ta cũng đã cố gắng đa ra một định nghĩa về quản lý rừng bền vững nhằm diễn đạt bản chất của nó, đồng thời để từ đó xây dựng nên những nguyên tắc cơ bản trong công tác quản lý rừng bền vững.
- Khái niệm về quản lý rừng bền vững đã được hình thành từ đầu thế kỷ 18, ban đầu chỉ chú trọng đến khai thác, sử dụng gỗ được lâu dài, liên tục.
- Cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và phát triển kinh tế - xã hội, quản lý rừng bền vững đã chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 9 thống sinh thái rừng và cuối cùng là quản lý rừng bền vững trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí được xác lập chặt chẽ, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường.
- quản lý rừng bền vững là việc đóng góp của công tác lâm nghiệp đối với sự phát triển, sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội, có thể cân bằng giữa nhu cầu hiện tại và tương lai.
- Quản lý rừng bền vững hiện nay được xem như tổng hợp của hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, các khu văn hóa cũng như cây rừng cho gỗ.
- Tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) đã có định nghĩa về Quản lý rừng bền vững như sau.
- Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý đất rừng cố định để đạt được một hoặc nhiều mục tiêu được xác định rõ ràng của công tác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm phẩm và dịch vụ rừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá trị vốn có khả năng sản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực thái quá đến môi trường vật chất và xã hội"(14) Theo Hiệp ước Helsinki thì "Quản lý rừng bền vững là sự quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng như trong tương lai ở cấp địa phương, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại đối với những hệ sinh thái khác"(24).
- Vấn đề đặt ra với việc quản lý rừng bền vững là nh thế nào? đó là công tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng mất rừng do khai thác sử dụng quá mức, mà trong đó việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức năng tái sản xuất của rừng, đồng thời phát huy được vai trò chức năng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái bền vững của rừng đối với con người và thiên nhiên.
- Định nghĩa về quản lý rừng bền vững của Ủy ban quốc tế về Môi trường và phát triển được đa ra vào năm 1987 được chấp nhận rộng rãi, đó là.
- Quản Luận văn thạc sĩ QTKD Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH 10 lý rừng bền vững là việc đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng tới khả năng tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai".
- Mặc dầu có sự diễn đạt khác nhau về ngôn từ, nhưng các khái niệm quản lý rừng bền vững đều có chung ý nghĩa như sau.
- Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý rừng để đạt được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ và sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị hiện có và ảnh hưởng đến năng suất sau này, cũng như không gây ra các tác động xấu đến môi trường tự nhiên và xã hội" 1.2.
- Công ty lâm nghiệp phát triển bền vững phải là công ty phát triển đảm bảo theo đúng nguyên tắc phát triển bền vững đồng bộ trên cả ba phương diện Bền vững về môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm của rừng, đảm bảo khả năng phục hồi rừng trên quá trình tự nhiên.
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu.
- từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.
- Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo.
- Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, làm sao cho tỷ lệ đất có rừng che phủ đã được cải thiện đáng kể.
- Để tiếp tục thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, trong những năm tới Việt Nam sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ cải thiện và mở rộng diện tích rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh.
- Bền vững về xã hội: Phản ánh sự liên hệ giữa phát triển tài nguyên rừng và tiêu chuẩn xã hội, không diễn ra ngoài sự chấp nhận của cộng đồng.
- người dân có điều kiện phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật.
- Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng.
- Bền vững về kinh tế: Lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu tư và được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Viện Quản lý rừng đã được thành lập năm 2006, đã soạn thảo ra 10 tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững, những tiêu chuẩn, tiêu chí dựa trên cơ sở điều chỉnh, bổ sung những tiêu chuẩn, tiêu chí của FSC quốc tế, có sử dụng nhiều ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, các nhà khoa học lâm nghiệp trong nước và quốc tế để đảm bảo những tiêu chuẩn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt