« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo khoa Hóa hữu cơ


Tóm tắt Xem thử

- Giáo khoa Hóa hữu cơ 183 Biên soạn: Võ Hồng Thái XI.
- Ðịnh nghĩa Andehit là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO C O H.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 184 Biên soạn: Võ Hồng Thái Anđehit đơn ch c, no, mạch hở: CnH2n + 1CHO (n ≥ 0) Hay: CnH2nO (n ≥ 1) R-CHO (R: Gốc hiđrocacbon hóa trị I, no mạch hở, có thể là H) Bài tập 87 Viết công thức tổng quát có mang nhóm chức của: a.
- ÐS: 7 CTCT Giáo khoa Hóa hữu cơ 185 Biên soạn: Võ Hồng Thái XI.3.
- Anđehit acrilic Giáo khoa Hóa hữu cơ 187 Biên soạn: Võ Hồng Thái o.
- 0 Ni ,t CH3-CH=CH-CHO + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH2-OH 2-Butenal Butanol-1 Crotonalđehit Rượu n-butylic Giáo khoa Hóa hữu cơ 189 Biên soạn: Võ Hồng Thái CH≡C-CHO.
- Phản ng cộng dung dịch Natri bisunfit bão hòa (NaHSO3) Anđehit (R-CHO) và metyl xeton (R-CO-CH3) tác dụng được với dung dịch bão hòa natri bisunfit (NaHSO3) tạo hợp chất cộng bisunfit không tan, có màu trắng.
- R R OH C O + NaHSO3 C H ( H SO3Na ) H SO3Na Hôïp chaát coäng natri bisunfit cuûa anñehit Anñehit Saûn phaåm coäng natri bisunfit cuûa anñehit Dung dòch natri bisunfit baõo hoø a ( Khoâng tan trong dung dòch NaHSO3 baõo hoø a) R R OH C O + NaHSO3 C H3C ( H SO3Na ) H3C SO3Na Hôïp chaát bisunfit cuûa metyl xeton Metyl xeton DD natri sunfit natri baõo hoø a Thí dụ: Giáo khoa Hóa hữu cơ 190 Biên soạn: Võ Hồng Thái H H OH C O + NaHSO3 C H H SO3Na Dd Natri bisunfit bh Anñehit fomic Hôïp chaát coäng natri bisunfit cuûa anñehit fomic CH3 CH3 OH C O + NaHSO3 C H H SO3Na Dd Natri bisunfit baõo hoø a Anñehit axetic Hôïp chaát coäng natri bisunfit cuûa anñehit axetic CH3 CH3 OH C O + NaHSO3 C CH3 CH3 SO3Na Dd Natri bisunfit baõo hoø a Axeton Hôïp chaát coäng natri bisunfit baõo hoø a Ñimetyl xeton Lưu ý Người ta thường dùng phản ứng đặc trưng này để tách l y riêng anđehit (R-CHO) cũng như metyl xeton (R-CO-CH3) ra khỏi hỗn hợp các chất hữu cơ.
- Cho hỗn hợp các chất hữu cơ có chứa anđehit hoặc metyl xeton tác dụng với dung dịch natri bisunfit bão hòa thì chỉ có anđehit hoặc metyl xeton tác dụng tạo hợp chất cộng không tan, có màu trắng.
- Sau đó lọc lấy sản phẩm cộng bisunfit này rồi cho tác dụng với dung dịch axit clohiđric (dd HCl) hoặc dung dịch xút (dd NaOH) sẽ tái tạo được anđehit, cũng như metyl xeton.
- R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO t0 Anđehit Dung dịch bạc nitrat trong amoniac Muối amoni của axit hữu cơ (Chất khử) (Chất oxi hóa) 1 mol 2 mol Thí dụ: CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O.
- H2O AgNO3 / NH 3 ,t Anđehit Ion phức của bạc với amoniac Muối của axit hữu cơ Thí dụ: Viết phản ứng tráng gương của anđehit axetic theo 5 cách khác nhau CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O.
- Trong hầu hết trường hợp khi cho anđehit đơn chức tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì với 1 mol anđehit đơn chức, sau khi thực hiện phản ứng tráng gương sẽ thu được 2 mol bạc kim loại.
- 4 mol) Bài tập 91 A là một hợp chất hữu cơ đơn chức.
- Lấy 672 cm3 hơi A (đktc) cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thu được m gam kim loại.
- Đem m gam kim loại hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 704 ml khí NO ở 27,3°C.
- Đem m gam kim loại trên hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được 224 cm3 một khí có mùi hắc (đktc).
- Viết phản ứng A : bị khử bởi H2.
- Cho 10,2 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 64,8 gam Ag.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 195 Biên soạn: Võ Hồng Thái b.
- Cho hỗn hợp H trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được dung dịch D.
- Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch D thấy có tạo khí thoát ra.
- Nếu cho lượng hỗn hợp A trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 120,96 gam bạc kim loại.
- Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hết với H2 thì cần dùng 8,064 lít H2 (đktc).
- Lúc này anđehit bị oxi hóa tạo thành axit hữu cơ tương ứng.
- t0 R-CHO R-COOH + Cu2O + 2H2O Anđehit Đồng (II) hiđroxit Axit hữu cơ Đồng (I) oxit (Chất khử) (Chất oxi hóa) (1 mol) (1 mol) Giáo khoa Hóa hữu cơ 196 Biên soạn: Võ Hồng Thái Thí dụ.
- Với 1 mol anđehit đơn chức sau khi phản ứng với Cu(OH)2/OH-, t° sẽ thu được 1 mol Cu2O.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 197 Biên soạn: Võ Hồng Thái.
- 1 Ni ,t 0 R-CHO + O2 R-COOH 2 Anđehit Oxi Axit hữu cơ (Chất khử) (Chất oxi hóa) Thí dụ: Ni.
- (n + 1) H CHO CH2 CH2 (t 0 , Xt ) Phenol Fomanñehit n Nhöïa phenolfomanñehit OH + (n + 1) H2O Hay: OH TN n + n H CHO CH2 + n H2O (t 0, Xt) Phenol Fomanñehit n Nhöïa phenolfomanñhit Giáo khoa Hóa hữu cơ 198 Biên soạn: Võ Hồng Thái 6 H-CHO TH ,Ca (OH.
- Acrolein Giáo khoa Hóa hữu cơ 199 Biên soạn: Võ Hồng Thái.
- Đốt cháy hoàn toàn a mol A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có dư thì thu được 400a gam kết tủa.
- Viết phương trình phản ứng của A với.
- H2, có Ni làm xúc tác, đun nóng - Dung dịch natri bisunfit bão hòa - Dung dịch brom - Dung dịch bạc nitrat trong amoniac - Đồng (II) hiđroxit trong dung dịch xút, đun nóng - Oxi, có muối Mn2+ làm xúc tác - Phản ứng trùng hợp A (C = 12 .
- Nếu cho a mol A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì thu được 432a gam bạc kim loại.
- Khí hiđro có Nickel làm xúc tác, đun nóng - Nước brom Giáo khoa Hóa hữu cơ 200 Biên soạn: Võ Hồng Thái - Cu(OH)2, t.
- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn A bởi CuO, đun nóng, tạo ra các chất vô cơ - Phản ứng trùng hợp A (C = 2 .
- Ag = 108) ĐS: A: Trans-butenđial Bài tập 94 Thêm 58 gam B vào 200 gam dung dịch 22% của một anđehit đơn chức A (B là đồng 1 đẳng kế tiếp sau A), được dung dịch D.
- Lấy dung dịch D cho tác dụng hết với dung 10 dịch bạc nitrat trong amoniac thì thu được 43,2 gam Ag.
- Tính nồng độ % của A và B trong dung dịch D.
- Cho 8,4 gam X vào 300 gam dung dịch có hòa tan Y nồng độ 2,8%, thu được dung dịch D.
- Cho dung dịch D tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 58,32 gam Ag.
- Tính nồng độ phần trăm của X, Y trong dung dịch D.
- Lấy 0,2 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 86,4 gam kim loại.
- Lấy 10 gam dung dịch A có nồng độ 36% đem oxi hóa bằng O2, có muối Mn2+ làm xúc tác, thu được dung dịch B.
- Cho lượng dung dịch B này tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được 30,24 gam Ag.
- Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa A, biết rằng A bị oxi hóa chỉ tạo ra axit hữu cơ tương ứng.
- Lấy 0,01 mol A cho tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch AgNO3 1M trong amoniac.
- Cho lượng dư dung dịch NaCl vào dung dịch thu được sau phản ứng tráng bạc thì thu được 8,61 gam kết tủa trắng.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 201 Biên soạn: Võ Hồng Thái b.
- Lấy 7,5 gam dung dịch A nồng độ 20% đem oxi hóa bằng O2 nhằm thu axit hữu cơ tương ứng, thu được dung dịch B.
- Cho lượng dư dd AgNO3/NH3 vào dịch B, sau khi kết thúc phản ứng, lấy kim loại thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 2,688 lít một khí màu nâu duy nhất (đktc).
- Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa A bằng O2.
- 80% Bài tập 96 X là một chất hữu cơ.
- Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, khối lượng bình tăng 7,44 gam.
- Nếu đun nóng dung dịch trong bình, thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa nữa.
- Ba = 137) ĐS: H-CHO Bài tập 96’ X là một chất hữu cơ.
- Dung dịch trong bình Ba(OH)2 giảm 7,28 gam so với khối lượng dung dịch trước khi hấp thụ sản phẩm cháy.
- Cho biết X chứa một loại nhóm chức, X tác dụng dung dịch Fehling tạo kết tủa màu đỏ gạch.
- Cho 24,3 gam hỗn hợp chứa A và B tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2,5 mol/l trong amoniac, lúc đó tất cả Ag+ bị khử hết thành Ag kim loại.
- Lấy các muối amoni tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 và chưng cất để lấy hỗn hợp axit hữu cơ.
- Cho Na2CO3 từ từ vào hỗn hợp axit đó đến hết thoát khí thì thu được 4,923 lít CO2 (ở 210C và 744,8 mmHg) và dung dịch chứa 34,9 gam hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 202 Biên soạn: Võ Hồng Thái (H = 1 .
- Cho 15,72 gam hỗn hợp A tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 2M trong amoniac.
- Cho các muối amoni thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được axit hữu cơ tương ứng.
- Cho Xôđa (Soda, Na2CO3) từ từ vào hỗn hợp axit hữu cơ trên cho đến hết tạo khí thì thu được 2,8 lít CO2 (đktc) và dung dịch thu được có chứa 21,7 gam hỗn hợp hai muối của của hai axit hữu cơ.
- Đun nóng lượng rượu này với axit sunfuric đậm đặc thì thu được hỗn hợp hai anken hơn kém nhau một nguyên tử Giáo khoa Hóa hữu cơ 203 Biên soạn: Võ Hồng Thái cacbon trong phân tử.
- Từ hỗn hợp A viết các phương trình phản ứng điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas, metyl metacrilat) và isopropyl isobutirat.
- Các phản ứng ở hai câu đầu xảy ra hoàn toàn.
- Viết phản ứng.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 204 Biên soạn: Võ Hồng Thái 5.
- A là chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức.
- Nếu cho 1 mol A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được 2 mol kim loại.
- Từ A viết các phương trình phản ứng điều chế isopropyl α-clopropionat.
- Một mol A làm mất màu vừa đủ 1 mol Br2 trong dung dịch.
- Viết các phản ứng: Trùng hợp A.
- A tác dụng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, đun nóng.
- A tác dụng dung dịch KMnO4, chỉ có C nối đôi C=C bị oxi hóa.
- Phản ứng hiđrat hóa A.
- Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ.
- F (Axít hữu cơ.
- Hãy xác định CTPT của A (chứa các nguyên tố C, H, O) và viết các phương trình phản ứng biết rằng.
- A tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam.
- A có thể tham gia phản ứng tráng gương (tác dụng với AgNO3 trong NH3.
- Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A (CxHyOz) thu được dưới 35,2 gam CO2.
- Biết rằng để trung hòa 0,2 mol A cần đúng 100ml dung dịch NaOH 2M, hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
- b) Axit fomic có thể cho phản ứng tráng gương với bạc oxit trong dung dịch amoniac và phản ứng khử Cu(OH)2 thành kết tủa đỏ gạch Cu2O.
- Giải thích và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 206 Biên soạn: Võ Hồng Thái Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo D, biết tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 52, D chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom.
- Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
- Xác định CTCT của (A), (B), (C), (D), (I) và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: t0 (A.
- Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (rượu chỉ biến thành anđehit).
- Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với Ag2O trong NH3, thu được 86,4 gam Ag.
- Viết các phương trình phản ứng hóa học và gọi tên hai rượu trong hỗn hợp M.
- Đốt cháy hoàn toàn phần ba, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH, được 65,4 gam muối.
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH.
- Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được p gam rượu X.
- Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 (hay AgNO3 trong dung dịch NH3), đun nóng, thu được 43,2 gam Ag.
- Giáo khoa Hóa hữu cơ 207 Biên soạn: Võ Hồng Thái 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi, thì được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O.
- Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100% (C = 12