« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NONI.
- Giáo dục học mầm non là một bộ phận, mộtchuyên ngành của giáo dục học.
- trong đó, con người cũng chínhlà đối tượng của giáo dục.
- Giáo dục học mầm non nghiên cứu bản chất của quá trình hình thànhnhân cách trẻ em.
- Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non.
- Nghiên cứu nhu cầu của xã hội đối với giáo dục mầm non trong tìnhhình hiện nay và xu thế phát triển của nó.
- Nghiên cứu đổi mới công tác quản lí giáo dục mầm non.
- Nghiên cứu, bổ sung các thuật ngữ trong giáo dục mầm non.
- Phương pháp quan sát sư phạm trong giáo dục mầm non được phânthành các loại như sau.
- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC MẦM NON 1.
- Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi nhà trẻ a) Phát triển thể chất − Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối.
- Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi mẫu giáo a) Phát triển thể chất – Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối.
- BẬC HỌC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.
- Giáo dục mầm non: Thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3tháng tuổi đến 6 tuổi.
- Giáo dục phổ thông: Nhận giáo dục trẻ em từ 6 tuổi đến 18 tuổi.
- Bậc giáo dục nghề nghiệp gồm hailoại trường.
- Giáo dục đại học gồm 4 trình độ đào tạo.
- Cónghĩa là giáo dục mầm non một mặt cần làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi tíchcực, chủ động.
- Bậc học mầm non là một bậc học đặc biệt trong hệ thống giáo dục quốcdân.
- Nộidung giáo dục ở lứa tuổi này mang tính tích hợp.
- Hãy nêu đối tượng và nhiệm vụ của giáo dục học mầm non.
- Hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu của giáo dục học mầmnon.
- NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NONI.
- NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 1.
- Người lớn – nhà giáo dục cần phải tạo điều kiệncho trẻ tham gia vào các mối quan hệ xã hợi phù hợp với sự phát triển của trẻem.
- Đó là những cơ sở quan trọng trong việc nghiêncứu các quá trình giáo dục mầm non, trong việc tổ chức các hoạt động chămsóc và giáo dục trẻ em.
- Dựa vào đặc điểm này, nhà giáo dục tổ chức các hoạt động thíchhợp nhằm hình thành và phát triển các chức năng tâm lí cho trẻ.
- Như vậy, ta có thể khẳng định rằng, tâm lí học trẻ em là cơ sở khoa họccủa giáo dục mầm non.
- Như vậy, điều khiển học là cơ sở khoa học quan trọng giúp cho giáodục học tổ chức tốt quá trình giáo dục mầm non.
- Việc tập luyện và giáo dục quásớm (đốt cháy giai đoạn) hoặc quá muộn (bỏ lỡ thời cơ) đều gây ra nhữnghậu quả có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.
- Giáo dục thể chất − Giáo dục trí tuệ − Giáo dục đạo đức – Giáo dục thẩm mĩ − Giáo dục lao động.
- Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1.
- Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổimầm non 1.1.1.
- Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp của giáo dục thể chấtcho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 1.2.1.
- Đây là nhiệm vụ quan trọngnhất của giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ.
- Đó lànhững nội dung chủ yếu của giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ.
- Đồng thời, nó cũng là phươngtiện, con đường để giáo dục trí tuệ, đạo đức,… cho trẻ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻem lứa tuổi mẫu giáo 1.3.1.
- Việc giáo dục kĩ năng và thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo gồm nhữngnội dung cơ bản sau.
- Như vậy, việc tổ chức cho trẻ ăn phải nhằm giáo dục trẻ tínhđộc lập và những thói quen văn hoá – vệ sinh thích hợp với lứa tuổi.
- d) Sự phát triển vận động Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo được thực hiện trong hai nhómphương tiện và phương pháp: nhóm thứ nhất về chế độ sinh hoạt hằng ngàyvà nhóm thứ hai thuộc về các vận động của trẻ.
- Bởi vậy khi lập chương trình giáo dục thể chất nhằm phát triển vậnđộng cần dựa trên những cơ sở.
- Giáo dục kĩ năng hành động và vận động trong tập thể.
- Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ tuổi mầm non rất đadạng và phong phú.
- Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.1.
- Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổimầm non 2.1.1.
- Sự phát triển trí tuệ có hiệu quả nhất đượcdiễn ra dưới tác động có tổ chức, có hệ thống của nhà giáo dục.
- Người ta gọiđó là quá trình giáo dục trí tuệ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻem lứa tuổi nhà trẻ 2.2.1.
- Nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhàtrẻ a) Giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ * Ý nghĩa của việc giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻlứa tuổi nhà trẻ.
- Những nội dung giáo dục trên đây cần được tiến hành thông qua việctổ chức các hoạt động đa dạng, phù hợp với lứa tuổi cho trẻ.
- Dưới đây là mộtsố con đường giáo dục và phát triển nhận cảm cơ bản cho trẻ.
- Trong quá trình giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ, đồdùng, đồ chơi… đặc biệt là sự tổ chức, hướng dẫn của người lớn giữ vai tròquan trọng.
- Vì thế, việc phát triển ngôn ngữcho trẻ kịp thời là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trí tuệ cho trẻ ở lứatuổi nhà trẻ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻem lứa tuổi mẫu giáo 2.3.1.
- Nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổimẫu giáo Nội dung của giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trước hếtđược hiểu là sự hình thành.
- Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mầm non Chúng ta biết rằng, trí tuệ của trẻ được phát triển thông qua việc ngườilớn tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng, phù hợp với trẻ.
- Nóicách khác, hoạt động vừa là con đường, vừa là phương tiện để giáo dục trítuệ cho trẻ.
- Do vậy, việc giáo dục trí tuệ cho trẻ lứa tuổi mầm non được tiếnhành và thực hiện thông qua các phương tiện cơ bản sau: 2.4.1.
- Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Ở lứa tuổi nhà trẻ, các phương tiện chủ yếu để giáo dục trí tuệ gồm.
- Ngôn ngữ cũng là phương tiện quan trọng để giáo dục trí tuệ cho trẻ.
- Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Ở lứa tuổi mẫu giáo, các phương tiện chủ yếu để giáo dục trí tuệ gồm.
- Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non 3.1.
- Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổimầm non 3.1.1.
- Giáo dục đạo đức còn ảnh hưởng đến việc giáo dục thể chất, trí tuệ,lao động và thẩm mĩ cho trẻ em.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻem lứa tuổi nhà trẻ 3.2.1.
- Nhiệm vụ Ở lứa tuổi nhà trẻ, giáo dục đạo đức cho trẻ bao gồm những nhiệm vụcơ bản sau.
- Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổinhà trẻ a) Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ Xúc cảm lành mạnh là một nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức chotrẻ em lứa tuổi nhà trẻ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻem lứa tuổi mẫu giáo 3.3.1.
- Việc hình thành các thói quen đạo đức cho trẻ mẫu giáo là nhiệm vụquan trọng thứ ba trong quá trình giáo dục đạo đức.
- Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành thói quen đạo đứcvà biểu tượng đạo đức được thực hiện thống nhất trong quá trình giáo dụcđạo đức cho trẻ mẫu giáo.
- a) Giáo dục lòng nhân ái (tình thương) và những nhân tố sơ đẳng củalòng yêu quê hương, đất nước Sống trong tình thương (được mọi người yêu mến và yêu mến mọingười) là hạnh phúc của trẻ thơ.
- Giáo dục tình thương cũng đồng thời đápứng một nhu cầu sống của trẻ.
- Vì vậy, giáo dục lòng nhân ái cần được coi là nhiệm vụtrung tâm của công tác giáo dục đạo đức cho trẻ.
- Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ bao gồm một số nội dung cơ bản sau: Giáo dục tình yêu gia đình.
- Giáo dục tình yêu và thái độ quan tâm đến mọi người.
- Những nội dung trên đây cần được giáo dục cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi,mọi hoạt động (trong sinh hoạt, trong giao tiếp, trong quá trình tổ chức cáchoạt động).
- Điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổimầm non 3.4.1.
- Điều kiện để giáo dục đạo đức cho trẻ – Người lớn phải thực sự yêu thương, đùm bọc, che chở cho trẻ.
- Quát mắng không phải là biện pháp giáo dục trẻ lứa tuổi này.
- Người lớn phải có sự thống nhất với nhau trong việc giáo dục trẻ.
- Phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non Phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non rất đa dạng vàphong phú.
- Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non 4.1.
- Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổimầm non 4.1.1.
- Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non là sự khởi đầu cho toànbộ quá trình giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường.
- Mặt khác, tình yêu cái đẹp không phải là cái bẩm sinh mà nó được nảysinh và phát triển trong quá trình giáo dục.
- Tóm lại, giáo dục thẩm mĩ là việc làm không thể thiếu được trong côngtác chăm sóc – giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻlứa tuổi nhà trẻ 4.2.1.
- Nhiệm vụ Cũng như các mặt giáo dục khác, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ là một quátrình lâu dài và mang tính hệ thống.
- Vì vậy, hình thành và phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ là mộtnhiệm vụ quan trọng trong giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.
- Như vậy, nghệ thuật là một phương tiện, con đường giáo dục và pháttriển cảm xúc thẩm mĩ có hiệu quả cho trẻ em.
- Vì vậy, giáo dục thị hiếu thẩmmĩ cho trẻ em ngay từ lúc lứa tuổi nhà trẻ là việc làm rất quan trọng trongcông tác giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thơ.
- Đưa cái đẹp vào cuộc sống và giáo dục cái đẹpcủa cuộc sống cho trẻ thơ là trách nhiệm của người lớn.
- Giáo dục vẻ đẹp trong mối quan hệ với những người thân.
- Giáo dục cho trẻ những hành vi văn hoá – vệ sinh.
- Giáo dục cái đẹp trong hoạt động tạo hình Như đã trình bày trong nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi nhàtrẻ, tạo hình rất hấp dẫn trẻ thơ.
- Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻem lứa tuổi mẫu giáo 4.3.1.
- Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mẫugiáo – Phát triển tri giác, tình cảm và hình thành biểu tượng về cái đẹp chotrẻ mẫu giáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt