« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chuyển đổi mô hình hoạt động của Trung tâm Phân tích, Kiểm Nghiệm và Dịch vụ khoa học công nghệ theo hình thức Tổ chức khoa học và công nghệ tự chủ tỉnh Hòa Bình.


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình, Trung tâm Phân tích Kiểm nghiệm và Dịch vụ KHCN Hòa Bình đã cung cấp tƣ liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- 14 1.2.1 Khái quát những đặc điểm kinh tế xã hội.
- Vai trò của KHCN trong việc đổi mới nền kinh tế ở nƣớc ta.
- Mối tƣơng tác giữa KHCN với kinh tế.
- Sự thích ứng của việc đổi mới quản lý hoạt động KHCN với đổi mới phát triển kinh tế.
- 24 4 1.3.2 Một số kết quả thực tế đã đạt đƣợc trong công tác triển khai chuyển đổi mô hình hoạt động của các Tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định 115 ở nƣớc ta.
- 40 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM VÀ DỊCH VỤ KHCN HÒA BÌNH.
- 40 2.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động KH&CN của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình.
- 40 2.1.2 Kết quả hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của Sở KH&CN Hòa Bình những năm gần đây.
- 41 2.1.2.1 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh.
- 41 2.1.2.2 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ.
- 44 2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Phân tích Kiểm nghiệm và Dịch vụ KHCN Hòa Bình.
- 52 2.2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm PTKN&DVKHCN Hòa Bình.
- Tình hình tổ chức.
- Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, sản xuất và dịch vụ trong thời gian 5 năm gần đây.
- Về nội dung hoạt động.
- Kết quả hoạt động của Trung tâm.
- Những hạn chế của mô hình hoạt động hiện tại.
- Lý do phải chuyển đổi mô hình hoạt động.
- 68 3.2 Đề xuất phƣơng hƣớng tổ chức và hoạt động của Trung tâm PTKN & DVKHCN Hòa Bình theo hình thức Tổ chức khoa học và công nghệ tự chủ 69 3.2.1.
- Mô hình tổ chức.
- Tên tổ chức.
- Phƣơng hƣớng hoạt động.
- Hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, sản xuất và dịch vụ.
- Giải pháp trong hoạt động dịch vụ.
- Trung tâm PTKN&DVKHCN Hòa Bình: Trung tâm Phân tích Kiểm nghiệm và Dịch vụ khoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình 4.
- Sở KH&CN Hòa Bình: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình 5.
- KHCN: Khoa học Công nghệ 6.
- KH&CN: Khoa học và công nghệ 7.
- NCCB: Nghiên cứu cơ bản 9.
- NCKH: Nghiên cứu khoa học 10.
- KTKT: Kinh tế kỹ thuật 11.
- Nghị định 115/2005/NĐ-CP: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 12.
- Nghị định 80/2007/NĐ-CP: Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động về tài chính trong 5 năm.
- 57 Bảng 2.2: Chi tiết kết quả hoạt động sự nghiệp trong 5 năm.
- 59 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động của Trung tâm từ .
- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong thời đại ngày nay, những bƣớc tiến kỳ diệu và những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ tác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài ngƣời.
- Đối với nƣớc ta, khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ quản lý của Nhà nƣớc và tiềm lực lãnh đạo của Đảng.
- Trong thời gian qua, nhiều văn bản quan trọng về định hƣớng chiến lƣợc và cơ chế, chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã đƣợc ban hành: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (2012).
- Luật Khoa học và Công nghệ (2013).
- Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm giai đoạn .
- và nhiều chính sách cụ thể khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ.
- Mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn là: “Phát triển đồng bộ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ.
- đƣa khoa học công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt, đáp ứng các yêu cầu cơ bản của một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
- Đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực ASIAN và thế giới” với Định hƣớng nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ về cơ chế hoạt động khoa học công nghệ theo hƣớng“…Chuyển các tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghiên cứu ứng dụng khoa học theo đặt hàng của Chính phủ, các Bộ, chính quyền các địa phƣơng, của các doanh nghiệp và tổ chức khác…” 10 Trong đó văn bản quan trọng nhất của Nhà nƣớc thể hiện định hƣớng cải cách cơ chế hoạt động đối với các Tổ chức khoa học và công nghệ công lập là Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, sau này là Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP.
- Sự ra đời của Nghị định 115 có ý nghĩa rất lớn đối với ngành khoa học và công nghệ nƣớc ta.
- Công tác chuyển đổi mô hình hoạt động của các tổ chức KHCN công lập của tỉnh Hòa Bình thành Tổ chức khoa học công nghệ tự chủ tự trang trải kinh phí (theo quy định của Nghị định 115) cũng không nằm ngoài tình hình chung trên.
- Do đó việc nghiên cứu thực hiện Đề tài “Nghiên cứu chuyển đổi mô hình hoạt động của Trung tâm Phân tích, Kiểm nghiệm và Dịch vụ khoa học công nghệ theo hình thức Tổ chức khoa học công nghệ tự chủ tỉnh Hòa Bình” là việc làm rất cần thiết và mang tính thời sự cao.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất mô hình chuyển đổi Trung tâm PTKN&DVKHCN Hòa Bình từ tổ chức Khoa học Công nghệ sự nghiệp có thu thành tổ chức Khoa học Công nghệ tự chủ tự trang trải kinh phí (theo quy định của Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ).
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của việc chuyển đổi Trung tâm PTKN&DVKHCN Hòa Bình, đánh giá thực trạng hoạt động của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình, thực trạng hoạt động của Trung tâm PTKN&DVKHCN 11 Hòa Bình.
- Trên cơ sở đó đƣa ra phƣơng án chuyển đổi Trung tâm từ tổ chức Khoa học Công nghệ sự nghiệp có thu thành tổ chức Khoa học Công nghệ tự chủ tự trang trải kinh phí (theo quy định của Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ).
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn nghiên cứu có giá trị ứng dụng để hoàn thiện cơ sở lý luận, đề xuất những định hƣớng, giải pháp chuyển đổi Trung tâm PTKN&DVKHCN Hòa Bình qua đó tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện chuyển đổi góp phần đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi của Trung tâm và có thể tham khảo cho việc chuyển đổi những tổ chức KHCN tƣơng tự.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyển đổi Trung tâm Phân tích Kiểm nghiệm và Dịch vụ khoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình.
- Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Phân tích Kiểm nghiệm và Dịch vụ khoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình.
- Xây dựng mô hình tổ chức của Trung tâm PTKN&Dịch vụ KHCN tỉnh Hòa Bình theo hình thức Tổ chức KHCN tự chủ và Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm.
- Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI TRUNG TÂM PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM VÀ DỊCH VỤ KHCN HÒA BÌNH 1.1 Một số khái niệm cơ bản về KHCN Nền kinh tế nƣớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- KHCN đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế ở nƣớc ta.
- Khoa học (Science): Theo Tổ chức văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), khoa học là một hệ thống các tri thức của nhân loại về các phạm trù, quy luật vận động và phát triển khách quan của thế giới tự nhiên, xã hội và bản thân con ngƣời.
- là một loại hình hoạt động xã hội đặc biệt nhằm đạt tới những hiểu biết mới và vận dụng những hiểu biết đó vào sản xuất và đời sống trong những điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội nhất định.
- Tri thức khoa học biểu hiện chủ yếu dƣới hình thức các phạm trù, định luật và quy luật.
- Đối tƣợng nhận thức của khoa học rất rộng lớn, bao gồm mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
- Công nghệ (Technology): là tổng thể các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phƣơng pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý.
- Tiếp đó xuất hiện thuật ngữ công nghệ sản xuất, lúc đầu nó đƣợc hiểu là quy trình kỹ thuật dùng trong dây chuyền sản xuất về sau khái niệm này đƣợc hiểu theo nghĩa rộng hơn và ổn định nhƣ ngày nay.
- Công nghệ là kết quả của quá trình áp dụng các thành tựu của khoa 13 học vào sản xuất.
- Công nghệ là sản phẩm của lao động trí tuệ sáng tạo của con ngƣời trong lĩnh vực sản xuất.
- Công nghệ đƣợc coi là phƣơng tiện, công cụ để biến đổi thế giới tự nhiên phù hợp với lợi ích của con ngƣời.
- Nói cách khác, công nghệ gồm hai phần: “phần cứng” và “phần mềm”.
- Khái niệm công nghệ đƣợc sử dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống con ngƣời.
- Công nghệ đƣợc dùng không chỉ trong sản xuất vật chất mà còn trong các hoạt động xã hội: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, công nghệ giáo dục.
- Hoạt động khoa học là tất cả các hoạt động có hệ thống, liên quan chặt chẽ đến việc nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học vào đời sống và sản xuất.
- Nội dung chủ yếu của hoạt động khoa học bao gồm: Hoạt động nghiên cứu KHCN và dịch vụ KHCN.
- Trong các hoạt động nghiên cứu KHCN đƣợc chia ra thành các hoạt động chủ yếu sau đây: hoạt động nghiên cứu cơ bản, hoạt động nghiên cứu ứng dụng, hoạt động nghiên cứu triển khai, hoạt động nghiên cứu công nghệ.
- Hoạt động nghiên cứu cơ bản là nhằm nghiên cứu những kiến thức mới về các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội, không phụ thuộc vào bất cứ sự quan tâm nào tới việc ứng dụng trong thực tế kinh tế - xã hội.
- Hoạt động nghiên cứu ứng dụng là nhằm đạt đƣợc những kiến thức mang tính thực tiễn, trong những điều kiện cụ thể có tính đặc thù.
- Hoạt động nghiên cứu triển khai là hoạt động có hệ thống nhằm vận dụng và ứng dụng các kiến thức khoa học hoặc kinh nghiệm thực tiễn để sản xuất ra những 14 sản phẩm mới (thiết bị, kỹ thuật, vật liệu, các chất tổng hợp.
- Hoạt động nghiên cứu triển khai là một trong những bộ phận quan trọng của hoạt động KHCN.
- Hoạt động nghiên cứu công nghệ là hoạt động nghiên cứu nhằm đạt đƣợc những hiểu biết và thực hành để thiết lập nên những quy trình sản xuất dựa trên các nguyên lý khoa học trong mọi lĩnh vực kỹ thuật.
- 1.2 Cơ sở lý luận của việc chuyển đổi 1.2.1 Khái quát những đặc điểm kinh tế xã hội Cho tới đầu những năm 80, nền kinh tế nƣớc ta đã vận động theo cơ chế chỉ huy với mô hình chủ yếu là kế hoạch hoá và tập trung hoá cao độ.
- Những mâu thuẫn nội tại từ nền kinh tế nƣớc ta đòi hỏi phải đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố sản xuất hàng hoá phát triển.
- Nền kinh tế chỉ huy tồn tại ở nƣớc ta đã huy động một bộ phận nguồn lực cho sự phát triển ban đầu, nhƣng mô hình này bị khép kín, kém hiệu quả, không phù hợp với xu hƣớng quốc tế hoá các quan hệ kinh tế của thế giới.
- Đại hội VI đã bắt đầu và đại hội VII đã phát triển những chủ trƣơng đổi mới với việc chuyển nền kinh tế vận động theo cơ chế chỉ huy trƣớc đây sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng.
- Sự hoà nhập trong phân công lao động quốc tế cùng với thành quả của tiến bộ KHCN của thế giới về công nghệ, về quản lý, về chất lƣợng và phát triển môi trƣờng cũng yêu cầu phải chuyển nền kinh tế nƣớc ta theo cơ chế thị trƣờng là tất yếu.
- chế độ thuế thay các khoản thu từ kinh tế quốc doanh.
- Cải cách hoạt động ngân hàng, đƣa ngân hàng vào hoạt động kinh doanh, bƣớc đầu áp dụng cơ chế thị trƣờng trong điều tiết lƣu thông tiền tệ.
- Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa là một nội dung cơ bản về đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta tuy thời gian chƣa dài nhƣng các yếu tố cho sự tăng trƣởng kinh tế thực tế đang phát triển.
- Thực tiễn đó cũng là cơ sở khoa học chứng minh tất yếu của sự chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta theo cơ chế thị trƣờng là phù hợp với quy luật của xã hội và đạt đƣợc mục tiêu của nƣớc ta là chủ nghĩa xã hội, ổn định và tăng trƣởng kinh tế là dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Vai trò của KHCN trong việc đổi mới nền kinh tế ở nước ta 1.2.2.1.
- Trong thế giới hiện đại từ nhà kinh doanh muốn giành ƣu thế trong cạnh tranh đến các nhà lãnh đạo quốc gia muốn đƣa đất nƣớc ra khỏi nghèo nàn lạc hậu đều phải tìm câu trả lời trong những chính sách cụ thể và phát triển các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu KHCN.
- 16 Đồng thời KHCN thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao năng lực tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tạo điều kiện thay đổi chiến lƣợc tái sản xuất từ giản đơn sang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Hiện nay ta đang trên đà cải cách toàn diện về mặt kinh tế và xã hội, mà điểm cốt lõi về cải cách kinh tế là chuyển từ một nền kinh tế chỉ huy tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nƣớc.
- Trong nền kinh tế chỉ huy tập trung, do vai trò lãnh đạo của nhà nƣớc chi phối mọi hoạt động kinh tế và xã hội nên mọi hoạt động KHCN cũng đƣợc quan niệm là một hoạt động do nhà nƣớc độc quyền chủ trì.
- Nhà nƣớc lập kế hoạch nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu cho toàn xã hội và do vậy ngân sách nhà nƣớc đƣợc cấp cho mọi hoạt động KHCN trong xã hội.
- Mặc dù trên hình thức nhà nƣớc lập kế hoạch nghiên cứu, nhƣng trong thực tế thì đó cũng là những sáng kiến nghiên cứu của các nhà khoa học công nghệ đƣợc đƣa lên từ cấp cơ sở, sau đó đƣợc “Nhà nƣớc hoá” thông qua một hệ thống xem xét và phê duyệt theo thang bậc quản lý hành chính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt