« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển mô hình Nông thôn mới tại huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên nhân của tình trạng đó là do ruộng đất còn manh mún, kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn còn nhiều hạn chế.
- Để khắc phục những hạn chế đó, Đảng ta đã chủ chƣơng xây dựng Nông thôn mới với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn, không ngừng cải thiện đời sống nông dân.
- Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hƣớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh cao.
- Tốc độ phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn không thấp hơn tốc độ bình quân cả nƣớc.
- Gắn phát triển kinh tế với xây dựng Nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội”.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 2 quan điểm của Đảng ta về xây dựng Nông thôn mới.
- Nghị quyết khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
- Khi chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới đƣợc triển khai Chƣơng Mỹ vinh dự có xã Thụy Hƣơng đƣợc chọn là xã điểm của Trung ƣơng tham gia xây dựng mô hình Nông thôn mới.
- Năm 2010 kế hoạch xây dựng Nông thôn mới đƣợc triển khai trên toàn huyện.
- Việc xây dựng Nông thôn mới ở Chƣơng Mỹ góp phần thu hút thêm sự đầu tƣ từ các doanh nghiệp vào huyện tham gia sản xuất kinh doanh.
- Việc thực hiện xây dựng Nông thôn mới ở Chƣơng Mỹ những năm qua đã đạt đƣợc một số kết quả, song vẫn còn một số hạn chế, một số vấn đề đang đặt ra.
- Muốn góp phần nghiên cứu vấn đề này em chọn “Một số giải pháp phát triển mô hình Nông thôn mới tại huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn của mình.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 3 - “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” của PGS,TS.
- Công trình phân tích về quá trình đổi mới nông nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, tình hình nông thôn Việt Nam hiện nay.
- “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Hồng Vinh, Nxb.CTQG Hà Nội 1998.
- Công trình này đã nêu lên sự cần thiết của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam hiện nay, những kết quả đạt và hạn chế, những vấn đề đang đặt ra.
- -“Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X của Bộ chính trị” do PGS.TSKH Lê Đình Thắng (chủ biên), NXb Chính trị Quốc Gia, 2000.
- Tác giả đã nêu lên chính sách nông nghiệp, nông thôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đƣa ra sau nghị quyết X của Bộ chính trị.
- “Phát triển nông thôn”, GS.
- Công trình đã nghiên cứu sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nƣớc ta nhƣ: dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới ở nƣớc ta.
- Công trình nghiên cứu “Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa” do PTS Đặng Thọ Xƣơng (chủ biên), Nxb CTQG Hà Nội, 1997.
- “Nhìn lại 3 năm xây dựng Nông thôn mới” Nguyễn Đăng Khoa Tạp chí cộng sản, số 82, tr.
- “Vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng Nông thôn mới hiện nay” của tác giả Diệp Kiều Trang, 2011.
- Tác giả đã khái quát những vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng Nông thôn mới ở Tỉnh, làm rõ những việc làm đƣợc, những việc chƣa làm đƣợc.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 4 Mỹ trên các báo, tạp chí có liên quan tới việc xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện.
- Nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về vấn đề xây dựng nông thôn tại địa bàn huyện Chƣơng Mỹ.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng việc phát triển Nông thôn mới, xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng Nông thôn mới đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nông thôn và xây dựng Nông thôn mới - Tìm hiểu một số bài học kinh nghiệm xây dựng Nông thôn mới trong và ngoài nƣớc.
- Tìm hiểu, đánh giá thục trạng việc xây dựng Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng Nông thôn mới.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ-TP.
- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chƣơng trình, kế hoạch xây dựng Nông thôn mới của Đảng và Nhà nƣớc ta.
- Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm tình hình, việc thực hiện những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - TP.
- Đóng góp - Nêu và phân tích nội dụng cơ bản về chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới tại địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - TP.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lý luận về nông thôn và xây dựng Nông thôn mới Chƣơng 2: Phân tích thực trạng xây dựng Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội.
- Chƣơng 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển mô hình Nông thôn mới tại huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 6 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Lý luận về nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm a.
- Nông thôn là nơi ở, cƣ trú của mọi tầng lớp nhân dân, trong đó chủ yếu là nông dân.
- Nông thôn là nơi nền sản xuất chủ yếu là dựa vào nông nghiệp.
- Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 8 Nông thôn Việt Nam là khái niệm để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, ngƣời dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp.
- Nông thôn Việt Nam hiện nay có khoảng 70% dân số sinh sống.
- Các đặc trƣng cơ bản của nông thôn là.
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng dân cƣ bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu là nông nghiệp.
- So với thành thị thì nông thôn là vùng có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất hàng hóa thấp hơn.
- Dân cƣ nông thôn thƣờng đổ xô về thành thị để kiếm việc làm và tìm cơ hội sống tốt hơn.
- Thu nhập và mức sống ở nông thôn nói chung thấp hơn ở đô thị.
- Nông thôn ngày nay ở nhiều nƣớc phát triển không còn là một địa bàn thứ yếu và phụ thuộc vào thành thị, có trình độ phát triển về các mặt đều thấp hẳn so Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.
- Trái lại, nông thôn hiện đại là một dạng của thành thị, sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn đang mất dần.
- Phải đến những năm thực hiện công cuộc đổi mới thì nông nghiệp nông thôn (NN-NT) Việt Nam mới từng bƣớc có điều kiện phát triển nền kinh tế theo nội lực vốn có của mình.
- Khoảng 85% dân số nông thôn biết chữ, số nhà kiên cố chiếm 70%.
- Trong nông thôn đƣờng giao thông, thủy lợi và điện đƣợc mở rộng.
- Trình độ đô thị hóa trong nông thôn ngày càng đƣợc tăng lên.
- Tuy nhiên, nhìn chung nông thôn Việt Nam vẫn thuộc loại lạc hậu trên thế giới bởi trình độ phát triển kinh tế còn thấp, mang nặng tính chất thuần nông.
- Bộ máy quản lý hành chính và trình độ quản lý cán bộ ở nông thôn còn thấp.
- 1.2 Xây dựng Nông thôn mới 1.2.1 Khái niệm Nông thôn mới Hiện nay, chƣa có một định nghĩa chính thức về Nông thôn mới.
- Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/T.Ƣ của Trung ƣơng, Nông thôn mới là khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại.
- gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch.
- Với tinh thần đó, Nông thôn mới có năm nội dung cơ bản.
- Thứ nhất là nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại.
- Năm là xã hội nông thôn đƣợc quản lý tốt và dân chủ.
- Để xây dựng nông thôn với năm nội dung đó, Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã ký Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí.
- 1.2.2 Đặc điểm của Nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay Nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay có những đặc điểm cơ bản sau.
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng cao.
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ.
- 1.2.3 Vai trò của Nông thôn mới trong phát triển kinh tế-xã hội Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn.
- Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai trò làm chủ Nông thôn mới.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 12 Xây dựng Nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đƣờng giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, khu dân cƣ.
- xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức.
- 1.2.4 Xây dựng Nông thôn mới là yêu cầu khách quan của Việt Nam hiện nay Xây dựng Nông thôn mới là một tất yếu khách quan ở Việt Nam hiện nay.
- Điều đó đƣợc cắt nghĩa bởi các lý do sau: Thứ nhất, xây dựng Nông thôn mới là một nội dung trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là trọng tâm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Thứ hai, xây dựng Nông thôn mới nhằm không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời nông dân mới có điều kiện chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ.
- Xây dựng Nông thôn mới là tạo ra những điều kiện cần thiết cho ngƣời nông dân và con em họ có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn trên hai phƣơng diện.
- Một mặt xây dựng Nông thôn mới gắn liền với xây dựng trƣờng học các cấp từ mần nom tới trung học phổ thông ở các địa phƣơng để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, mặt khác đời sống của các gia đình nông dân đƣợc nâng cao, sẽ có điều kiện chăm lo học tập cho con em họ.
- Thứ ba, xây dựng Nông thôn mới còn góp phần nâng cao mức sống của ngƣời dân.
- Xây dựng Nông thôn mới đƣợc thể hiện trên mọi phƣơng diện.
- Về cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn đƣợc tăng cƣờng.
- Bên cạnh đó, Nông thôn mới gắn với xây dựng đƣờng xá giao thông thuận lợi cho việc đi lại của ngƣời dân.
- Nông thôn mới còn đảm bảo các vấn đề về văn hóa, môi trƣờng, y tế, giáo dục.
- Vì xây dựng Nông thôn mới gắn liền với các công trình văn hóa nhƣ nhà văn hóa thôn, xóm, xã.
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái nông thôn ngày càng xanh sạch đẹp hơn.
- Xây dựng Nông thôn mới không những cải thiện về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho giai cấp nông dân Việt Nam.
- Xây dựng Nông thôn mới là phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bài trừ những hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại ở một số vùng.
- Thứ tư, xây dựng Nông thôn mới còn góp phần tăng cƣờng khối liên minh công – nông – trí thức.
- phân bố dân cƣ theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân chí, xây dựng Nông thôn mới.
- Xây dựng mô hình Nông thôn mới còn có mục đích tạo ra sự liên kết giữa 4 nhà: Nhà nƣớc - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học.
- Có xây dựng Nông thôn mới, mới tạo điều kiện cho sự liên kết giữa 4 nhà.
- Có xây dựng Nông thôn mới mới tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa những nhà khoa học với nông dân.
- Thứ năm, xây dựng Nông thôn mới củng cố hệ thống chính trị xã hội ở nông thôn ngày một trong sạch, vững mạnh.
- Xây dựng Nông thôn mới thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao về phục vụ tại các địa phƣơng.
- Xây dựng Nông thôn mới góp phần nâng cao trình độ cán bộ địa phƣơng, trình độ nhân dân.
- Xây dựng Nông thôn mới góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh.
- 1.2.5 Nguyên tắc thực hiện và các bước xây dựng Nông thôn mới a.
- Đào Thanh Bình HV: Đỗ Thị Liên 16 mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ TCQG về Nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Các bước xây dựng Nông thôn mới * Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện.
- Thành lập và kiện toàn bộ máy thực hiện chƣơng trình từ cấp tỉnh đến cấp xã, gồm: Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới cấp tỉnh, huyện.
- Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới cấp xã

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt