« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá công tác quản lý năng lượng tại Nhà máy in tiền Quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- BÙI VIỆT HÙNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- ĐẶNG VŨ TÙNG Hà Nội - 2014 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- tốc độ tăng trƣởng nhu cầu năng lƣợng trung bình khoảng 1,7 đến 1,9%/ năm thì vào năm 2020 nhu cầu năng lƣợng sẽ tăng hơn so với những năm cuối thế kỷ 20 khoảng từ 45 đến 51%.
- Mặt khác, với tốc độ khai thác nhƣ hiện nay các nguồn năng lƣợng hóa thạch sẽ dần cạn kiệt trong khoảng 100 năm tới, trong đó nguồn dầu chỉ còn đƣợc 40 năm, nguồn khí tự nhiên chỉ còn 60 năm và nguồn than đá còn khoảng 100 năm.
- Ngoài ra tiêu thụ năng lƣợng chiếm từ 25 đến 30% tổng phát thải khí CO2, góp phần làm tăng lƣợng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trái đất.
- Nhƣ vậy đảm bảo an ninh năng lƣợng không chỉ còn là nhiệm vụ của mỗi quốc gia, mà còn là vấn đề quan tâm chung của toàn thế giới.
- Tại Việt Nam, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 12 năm 2007 Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
- Trong đó có mục tiêu: Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lƣợng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
- trong đó năng lƣợng sơ cấp năm 2010 khoảng triệu TOE (tấn dầu tƣơng đƣơng).
- Quyết định số 1427/2012/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đề ra một số mục tiêu.
- xây dựng ý thức thực hiện thƣờng xuyên sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng.
- Đạt mức tiết kiệm từ 5 - 8% tổng mức tiêu thụ năng lƣợng của cả nƣớc ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 2 trong giai đoạn so với dự báo nhu cầu năng lƣợng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn có xét đến năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, tƣơng đƣơng 11 triệu TOE (tấn dầu tƣơng đƣơng) đến 17 triệu TOE trong giai đoạn .
- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài "Đánh giá công tác quản lý năng lƣợng tại Nhà máy In tiền Quốc gia" đƣợc thực hiện nhằm mục đích.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng các hoạt động quản lý năng lƣợng tại nhà máy.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu tiêu thụ năng lƣợng tại các bộ phận để sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp.
- Xây dựng các giải pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả quản lý năng lƣợng.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên nhà máy về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý năng lƣợng tại Nhà máy In tiền Quốc gia - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: thông qua các số liệu thống kê tình hình sử dụng năng lƣợng, khảo sát các hoạt động tổ chức sản xuất, quản lý năng lƣợng.
- từ đó đánh giá ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 3 và xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý năng lƣợng tại nhà máy.
- sử dụng bảng thống kê, tính bình quân, lập biểu đồ, đồ thị để phân tích, đánh giá.
- ngoài ra tác giả còn phỏng vấn trực tiếp công nhân vận hành máy móc, thiết bị và một số cán bộ quản lý của nhà máy.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý năng lƣợng tại Nhà máy In tiền Quốc gia.
- Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý năng lƣợng tại Nhà máy In tiền Quốc gia.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.
- Tổng quan về năng lượng và quản lý năng lượng 1.1.1.
- Vai trò của năng lượng Năng lƣợng vừa là ngành sản xuất, vừa là ngành kết cấu hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
- Năng lƣợng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất, đảm bảo nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt và đời sống của ngƣời dân, là một trong các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế.
- Vì vậy năng lƣợng đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân và đời sống dân sinh.
- Xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng năng lƣợng càng cao.
- Con ngƣời luôn tìm kiếm, khai thác và tận dụng mọi nguồn năng lƣợng tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của mình.
- Trong đó năng lƣợng hóa thạch chiếm tỷ trọng lớn.
- Nguồn năng lƣợng này đang bị khai thác triệt để, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt trong thời gian ngắn.
- Ngoài ra tiêu thụ năng lƣợng phát thải từ 19 - 22% tổng phát thải CO2 do hoạt động của con ngƣời, chiếm 10 - 12% tổng lƣợng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trái đất.
- Xu thế chung trên thế giới hiện nay là giảm cƣờng độ tiêu thụ năng lƣợng, tăng hiệu suất sử dụng năng lƣợng.
- Muốn làm đƣợc việc này phải chú trọng đến công tác quản lý năng lƣợng.
- Để thực hiện mục tiêu này, năng lƣợng đóng vai trò quan trọng, làm cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp.
- Mặt khác, theo điều tra cơ bản: "Hiện trạng và triển vọng năng lƣợng Việt Nam - Viện Khoa học Năng lƣợng, 2011" kịch bản phát triển năng lƣợng Việt Nam giai đoạn với các chỉ tiêu cơ bản sau: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 5 Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu cơ bản trong kịch bản phát triển năng lƣợng Việt Nam đến 2030 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Tổng tiêu thụ năng lƣợng sơ cấp (MTOE Năng lƣợng sơ cấp cho sản xuất điện (MTOE Khai thác nhiên liệu hóa thạch (MTOE), trong đó Than (MTOE Dầu thô (MTOE Khí (MTOE Xuất - nhập nhiên liệu (MTOE Sản xuất điện (TWh Phát thải SOx(kTN Phát thải NOx(kTN Phát thải CO2(kTN Nguồn: Viện Khoa học Năng lƣợng, 2011) Theo kịch bản trên, Việt Nam sẽ thiếu hụt năng lƣợng và trở thành nƣớc nhập khẩu năng lƣợng vào năm 2020, do đó vấn đề quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm năng lƣợng là một yêu cầu cấp thiết đối với cả nền kinh tế và với từng tổ chức, cá nhân.
- Khái niệm quản lý năng lượng Quản lý năng lƣợng là việc tổ chức thực hiện sử dụng năng lƣợng một cách tiết kiệm, hiệu quả nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, giảm chi phí, tăng năng lực cạnh ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 6 tranh của doanh nghiệp.
- Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả không đồng nghĩa với việc cắt giảm hoặc không sử dụng năng lƣợng mà là áp dụng các biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lƣợng của phƣơng tiện, máy móc, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu mục tiêu đối với quá trình sản xuất và đời sống.
- Vai trò của quản lý năng lượng - Quản lý năng lƣợng là chìa khóa để tiết kiệm năng lƣợng trong doanh nghiệp.
- Quản lý năng lƣợng giúp giảm chi phí vận hành và bảo trì.
- Quản lý năng lƣợng giúp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng.
- Nâng cao nhận thức nhân viên về tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu chất thải.
- Quản lý năng lƣợng nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
- Cơ sở pháp lý của quản lý năng lượng 1.2.1.
- Luật Luật 50/2010/QH12 về Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày có hiệu lực từ ngày 1/1/2011.
- Trách nhiệm của cơ sở sản xuất công nghiệp - Xây dựng, thực hiện kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả hàng năm.
- lồng ghép chƣơng trình quản lý năng lƣợng với các chƣơng trình quản lý chất lƣợng, chƣơng trình sản xuất sạch hơn, chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng của cơ sở.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 7 - Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lƣợng đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định.
- lựa chọn áp dụng quy trình và mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công nghệ phù hợp và thiết bị công nghệ có hiệu suất năng lƣợng cao.
- sử dụng các dạng năng lƣợng thay thế có hiệu quả cao hơn trong dây chuyền sản suất.
- Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xƣởng nhằm sử dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng, thông gió, làm mát.
- sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự nhiên.
- Thực hiện quy trình vận hành, chế độ duy tu, bảo dƣỡng phƣơng tiện, thiết bị trong dây chuyền sản xuất để chống tổn thất năng lƣợng.
- Loại bỏ dần phƣơng tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm và năm năm về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- báo cáo cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền tại địa phƣơng kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Chỉ định ngƣời quản lý năng lƣợng.
- Ba năm một lần thực hiện kiểm toán năng lƣợng bắt buộc.
- Áp dụng mô hình quản lý năng lƣợng theo hƣớng dẫn của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Thực hiện quy định về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở.
- Nghị định ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 8 Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ, quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Thống kê sử dụng năng lƣợng.
- Cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm là: cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải có tiêu thụ năng lƣợng tổng cộng trong một năm quy đổi ra một nghìn tấn dầu tƣơng đƣơng (1000 TOE) trở lên.
- Cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm phải áp dụng mô hình quản lý năng lƣợng.
- Mô hình quản lý năng lƣợng đƣợc thực hiện theo các nội dung chính sau đây.
- Công bố mục tiêu, chính sách về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
- Xây dựng kế hoạch hàng năm và năm năm về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở.
- xây dựng và thực hiện các biện pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu, chính sách và kế hoạch đã lập.
- quy định chế độ trách nhiệm đối với từng tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
- Có mạng lƣới và ngƣời quản lý năng lƣợng theo tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng của phƣơng tiện, thiết bị trên toàn bộ dây chuyền sản xuất, tình hình lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng năng lƣợng của cơ sở.
- Thực hiện chế độ kiểm toán năng lƣợng.
- đề xuất và lựa chọn thực hiện các giải pháp quản lý và công nghệ nhằm sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Định kỳ tổ chức đào tạo, tập huấn cho ngƣời lao động về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Có chế độ thƣởng, phạt nhằm thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lƣợng tiết ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 9 kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
- Các cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm bắt buộc phải thực hiện kiểm toán năng lƣợng theo các nội dụng.
- Khảo sát, đo lƣờng, thu thập số liệu về tình hình sử dụng năng lƣợng của cơ sở.
- Phân tích, tính toán và đánh giá hiệu quả sử dụng năng lƣợng.
- Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng.
- Để xuất các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng.
- Phân tích hiệu quả đầu tƣ cho các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng đề xuất.
- Cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm và năm năm về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
- Dán nhãn năng lƣợng cho phƣơng tiện, thiết bị sử dụng năng lƣợng.
- Biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Kiểm tra, thanh tra về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Xây dựng kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm, năm năm về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm.
- Xây dựng kế hoạch và báo cáo tình hình sử dụng năng lƣợng hàng năm của cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
- Trình tự, thủ tục thực hiện kiểm toán năng lƣợng.
- Quyết định ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 10 Quyết định 1427/QĐ-TTg ngày 2/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn .
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại bộ phận nhân dân, cơ quan, công sở xây dựng ý thức thực hiện thƣờng xuyên sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng.
- Đạt mức tiết kiệm từ 5 - 8% tổng mức tiêu thụ năng lƣợng của cả nƣớc trong giai đoạn so với dự báo nhu cầu năng lƣợng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn tƣơng đƣơng 11 triệu TOE (tấn dầu tƣơng đƣơng) đến 17 triệu TOE.
- Hình thành mạng lƣới thực thi Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, triển khai chƣơng trình ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng.
- Sử dụng rộng rãi các trang thiết bị có hiệu suất cao, thay thế dần các trang thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ các trang thiết bị có công nghệ lạc hậu.
- Áp dụng các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật tiên tiến nhằm cải thiện hiệu suất năng lƣợng trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đạt mức giảm ít nhất 10% cƣờng độ năng lƣợng của các ngành sử dụng nhiều năng lƣợng.
- Bên mua điện để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có công suất sử dụng cực đại từ 80 kW hoặc máy biến áp có dung lƣợng từ 100 kVA trở lên và có hệ số cosφ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt