« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN XUÂN TUẤN GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG CHẾ BIẾN SỬ DỤNG THAN TẠI VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - VINACOMIN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.
- NGUYỄN VĂN THANH Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện và được sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, hoàn toàn không sao chép từ tác phẩm nào khác Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2014 Học Viên Nguyễn Xuân Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QĐ Quyết định BCT Bộ Công Thương DN Doanh Nghiệp HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật TC Tài chính VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ KHCN Khoa học công nghệ HPT Huyền phù than nước GXT Gạch xít thải SĐCN Sơ đồ công nghệ KHCB Khấu hao cơ bản TSCĐ Tài sản cố định DT Doanh thu LN Lợi nhuận LNtt Lợi nhuận trước thuế Csx Chi phí sản xuất LV Lãi Vay NPV Net present value: Giá trị hiện tại thuần CSH Chủ sở hữ CBCNV Cán bộ công nhân viên QTC Quy tiêu chuẩn i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chất lượng phối liệu sản xuất gạch của một số cơ sở ở Trung Quốc.
- 39 Bảng 3.2 Thống kê các cơ sở sản xuất sử dụng nồi hơi.
- 51 Bảng 3.5 : Thống kê số lượng nồi hơi hiện đang sử dụng ở Việt Nam.
- 51 Bảng 3.6 : Thống kê một số hộ sử dụng than đốt Nồi hơi.
- 68 Bảng 3.14: thống kê trang thiết bị của nhà máy sản xuất 15 triệu viên QTC/năm.
- 75 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sự tăng nhu cầu sử dụng năng lượng trên thế giới.
- 7 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý nhà máy sản xuất điện và hydro từ than đá thuộc dự án FutureGen.
- 8 Hình 1.4: Quy trình sản xuất.
- 17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Viện Khoa học Công nghệ mỏ.
- 24 Hình 3.1: Phòng thí nghiệm sản xuất nhiên liệu huyền phù than nước.
- 44 Hình 3.3 : sản phẩm gạch xít sản xuất tại nhà máy Thanh Cao – Công ty Bình Minh Viglacera.
- 47 Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ sản xuất nhiên liệu Huyền phù than nước.
- 55 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhiên liệu Huyền phù than nước.
- 58 Hình:3.6 Nội dung triển khai giải pháp xây dựng dây chuyền sản xuất nhiên liệu Huyền phù than nước.
- 60 Hình 3.7: Sơ đồ lợi ích của giải pháp 1.
- 65 Hình 3.8: Sơ đồ công nghệ dự kiến của nhà máy sản xuất gạch xít thải 15 triệu viên QTC/năm.
- 69 Hình:3.9 Nội dung triển khai giải pháp xây dựng dây chuyền sản xuất gạch xít thải.
- 74 Hình 3.10: Sơ đồ lợi ích của giải pháp 2.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ NGHỆ SẠCH VÀ THAN ANTRAXIT.
- 4 1.1 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong nghiên cứu và sản xuất nhiên liệu sạch và tiết kiệm.
- 4 1.1.1 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong chế biến sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- 4 1.1.2 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit.
- 5 1.2 Cơ sở lý thuyết về ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- 11 1.3 Cơ sở lý thuyết về quy trình công nghệ và lộ trình triển khai từ nghiên cứu thử nghiệm tới sản xuất trên quy mô công nghiệp.
- 13 1.4 Cơ sở lý thuyết về các quy định, chế tài thưởng phạt trong nghiên cứu triển khai ở quy mô thử nghiệm và quy mô công nghiệp.
- 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG CHẾ BIẾN SỬ DỤNG THAN ANTRAXIT TẠI VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ.
- 19 2.1 Giới thiệu về Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- 22 2.2 Đánh giá và phân tích điều kiện nghiên cứu đề tài này tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- 25 2.3 Phân tích đánh giá lộ trình nghiên cứu và triển khai thử nghiệm công nghệ sạch trong chế biến và sử dụng than antraxit.
- 27 2.4 Phân tích, đánh giá các chế tài, nội quy thưởng phạt về các ứng dụng thử nghiệm tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG THAN ANTRAXIT TẠI VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ.
- 34 3.1 Xu hướng ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến và sử dụng than antraxit.
- 35 3.1.1 Xu hướng ứng dụng các công nghệ chế biến và sử dụng này trên trên thế giới.
- 35 3.1.2 Xu hướng ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến và sử dụng than antraxit tại Việt Nam.
- 40 3.2 Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về ứng dụng các công nghệ sạch chế biến sử dụng than antraxit.
- 42 3.2.1 Những kết quả nghiên cứu ban đầu về ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit tại Việt Nam.
- 42 3.2.2 Những kết quả nghiên cứu ban đầu về ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit tại tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin.
- 42 3.2.3 Định hướng chiến lược ứng dụng công nghệ sản xuất sạch này vào sản xuất sản phẩm cho thị thường Việt Nam và xuất khẩu.
- 48 3.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit .
- Giải pháp 1: Đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất nhiên liệu Huyền phù than nước công suất 10.500 tấn/năm tại nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên.
- Giải pháp 2: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch xít thải công suất 15 triệu viên QTC/năm tại công ty tuyển than Cửa Ông, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
- Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu định hướng phát triển “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.
- Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao… Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ.
- Có chính sách khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ” Xuất phát từ nhu cầu thực tế, trong tương lai không xa, nguồn dầu mỏ sẽ cạn kiệt, các nguồn nhiên liệu khan hiếm, việc quay trở lại với nhiên liệu truyền thống là than nói chung và than antraxit nói riêng cần được tính đến.
- Trên thế giới, không chỉ tại thời điểm xảy ra khủng hoảng về dầu mỏ mà người ta đã nghĩ cách chế biến sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than) thành những công nghệ sạch, mang lại hiệu quả kinh tế, thân thiện với môi trường.
- Các sản phẩm đi từ quá trình khai thác than cũng được nghiên cứu sản xuất để tận dụng hiệu quả nhất nguồn nhiên liệu này.
- Ở Việt Nam hiện tại, công nghệ sạch chế biến sử dụng than đã được nhà nước quan tâm đầu tư nghiên cứu, đặc biệt trong Tập Đoàn Công nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam (TKV).
- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ là đơn vị khoa học công nghệ đầu nghành của Tập Đoàn TKV, nơi nắm bắt chủ trương, tiến hành nghiên cứu triển khai từ khá lâu những công nghệ mới này.
- Các nghiên cứu được triển khai trong phòng thí nghiệm và quy mô sản xuất thử nghiệm pilot đã mang lại những kết quả khả quan trong điều kiện đầu vào sản phẩm là các nguồn nhiên liệu than antraxit tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng ở mức độ thử nghiệm và chưa đưa được vào sản xuất đem lại lợi ích về kinh tế, môi trường và phục vụ dân sinh.
- Việc đưa các công nghệ mới này vào sản xuất sẽ đem lại lợi ích nhiều mặt.
- Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức đã học ở trường và những nghiên cứu, thông tin thực tế thu thập qua thời gian học tập và làm việc, học viên xin chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp là: “Giải pháp ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin”.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Do khuôn khổ của đề tài luận văn nên đối tượng nghiên cứu sẽ tập trung vào đánh giá triển vọng các công nghệ sạch chế biến sử dụng than antraxit đã được nghiên cứu thực nghiệm tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, có tính ứng dụng cao vào thực tiễn sản xuất.
- Từ đó đề tài sẽ đề xuất giải pháp nhằm đưa các công nghệ sạch chế biến sản phẩm này vào sản xuất với mô hình công nghiệp, tạo ra lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Dựa trên thành công từ những nghiên cứu thực nghiệm, dựa trên nhu cầu về nhiên, vật liệu của thị trường hiện tại sẽ tập chung vào nghiên cứu đưa ra các giải pháp cho hai công nghệ là.
- Công nghệ sản xuất nhiên liệu Huyền Phù Than Nước - Công nghệ sản xuất gạch xít thải.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Xem xét lại các kết quả đã nghiên cứu trong nước và trên thế giới về hai công nghệ này đến thời điểm hiện nay.
- Đề xuất giải pháp cho hai công nghệ này trong giai đoạn 2012-2017.
- Phương pháp nghiên cứu + Thu thập dữ liệu: Bằng cách ghi nhận từ các nguồn.
- Các báo cáo, tài liệu của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- Các phòng ban cung cấp gồm: Phòng nghiên cứu Công nghệ Môi Trường, Phòng Kinh tế Dự án, Phòng Máy và thiết bị Mỏ.
- Các báo cáo tài liệu của các công ty đối tác, các công ty than có liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu về hiện trạng công nghệ sạch chế biến sử dụng than antraxit ở Việt Nam và thế giới - Sử dụng phương pháp quy nạp: nhận định từ những vấn đề nhỏ, chi tiết rồi mới đi đến kết luận chung của vấn đề cần phân tích từ đó kết hợp với phương pháp thống kê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng sản phẩm, khả năng ứng dụng và kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập những thông tin về nhu cầu thị trường, các quy hoạch, định hướng của nhà nước từ đó đưa ra giải pháp xây dựng hai công nghệ đã chọn ở dạng dự án trên quy mô công nghiệp nhằm sản xuất và đưa sản phẩm ra thị Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Luận văn CH QTKD Viện kinh tế và Quản lý ĐHBKHN trường.
- Những đóng góp và giải pháp của luận văn.
- Luận văn hệ thống hóa các công nghệ chế biến sạch, cơ sở lý luận của công nghệ chế biến sạch, thực trạng nghiên cứu ở Việt Nam, trên thế giới và tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ.
- Phân tích đánh giá thực trạng nghiên cứu công nghệ sản xuất sạch trong chế biến sử dụng than antraxit tại Viện KHCN Mỏ.
- từ đó luận văn đưa ra giải pháp cụ thể nhằm đưa hai công nghệ này vào sản xuất ở quy mô công nghiệp.
- Một số khuyến nghị đối với việc đưa hai công nghệ sạch chế biến sử dụng than antraxit vào sản xuất ở quy mô công nghiệp + Những đóng góp chính của luận văn là.
- Giải pháp 1: Đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất nhiên liệu Huyền phù than nước công suất 10.500 tấn/năm tại nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên - Giải pháp 2: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch xít thải công suất 15 triệu viên QTC/năm tại công ty tuyển than Cửa Ông, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
- Danh mục các chữ viết tắt - Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ - Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch và than antraxit Chương 2: Phân tích đánh giá điều kiện nghiên cứu triển khai công nghệ sạch trong chế biến và sử dụng than antraxit tại Viện KHCN mỏ Chương 3: Giải pháp ứng dụng công nghệ sạch trong chế biến và sử dụng than antraxit tại Viện KHCN Mỏ - Kết luận và khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục luận văn Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Luận văn CH QTKD Viện kinh tế và Quản lý ĐHBKHN CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ NGHỆ SẠCH VÀ THAN ANTRAXIT 1.1 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong nghiên cứu và sản xuất nhiên liệu sạch và tiết kiệm 1.1.1 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong chế biến sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- Nếu cơ sở hạ tầng sản xuất được chuẩn bị ngay từ bây giờ, thì có thể ngăn chặn được sự sụp đổ trên diện rộng mà người ta dự đoán là sẽ xảy ra vào cuối kỷ nguyên dầu mỏ.
- Nếu tất cả những nguồn năng lượng phi truyền thống của thế giới được biến đổi thành dầu nhờ công nghệ hiện đại, thì người ta sẽ có một lượng dầu ước 8.800 tỷ thùng.
- Nếu khám phá được nguồn dự trữ dầu mới và có những công nghệ mới để khai thác triệt để hơn nữa nguồn dầu đang có thì thời điểm khủng hoảng dầu mỏ có thể được đẩy lùi thêm.
- Ưu điểm về môi trường Các vấn đề này đã được giải quyết tốt bằng cách sử dụng những con đường chuyển hóa than thành chất lỏng đa thế hệ.
- Trong số những con đường khác nhau, về nguyên tắc, quá trình sản xuất đồng thời nhiên liệu lỏng và điện hiện đang chiếm ưu thế.
- Hiệu quả của quá trình tăng lên là do sự cân bằng năng lượng tốt hơn trong phương thức đồng sản xuất còn ưu điểm bảo vệ môi trường là do công nghệ loại sự ô nhiễm dễ dàng được áp dụng.
- 1.1.2 Cơ sở lý thuyết về công nghệ sạch trong chế biến sử dụng than antraxit.
- Do yêu cầu của khoa học và sử dụng trong công nghiệp than đã nảy sinh nhiều cách phân loại than khác nhau.
- Để sử dụng trong công nghiệp, than được phân loại ra các nhãn hiệu than ( mác than ) dựa trên các đặc tính kỹ thuật và công nghệ quan trọng nhất của than tự nhiên.
- Mỗi nhãn hiệu than bao gồm một nhóm than có đặc tính kỹ thuật – công nghệ giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Luận văn CH QTKD Viện kinh tế và Quản lý ĐHBKHN + Than antraxit ( ký hiệu là A.
- Nhóm than antraxit chia làm bốn nhóm phụ.
- Các nghiên cứu cho thấy than biến đổi theo các điều kiện khác nhau để hình thành nên các chủng loại than khác nhau, ứng dụng của chúng cũng khác nhau.
- (6.20) Dưới đây là khái quát về việc ứng dụng than, chế biến sử dụng than trên thế giới và tại Việt Nam.
- Hình 1.1: Sự tăng nhu cầu sử dụng năng lượng trên thế giới Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Luận văn CH QTKD Viện kinh tế và Quản lý ĐHBKHN Theo đánh giá của BP trong báo cáo BP Statistical Review 2004, tính đến năm 2003, trữ lượng than trên toàn thế giới là 984 tỷ tấn (50% than antraxit và 50% than nâu) và có thể khai thác trong 192 năm nữa (Hình 3).
- Hình 1.2) Hình 1.2: Trữ lượng than thế giới và tỷ l trữ lượng/khai thác ( năm 2003) Việc dùng than để sản xuất các nhiên liệu giao thông vận tải đã xuất hiện ở Đức đầu thập kỷ 20.
- Các nhiên liệu này đã được sử dụng ở qui mô lớn để đương đầu với những thời kỳ thiếu dầu mỏ, đầu tiên là ở Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ II rồi ở Nam Phi bắt đầu từ năm 1955 trong thời kỳ cấm vận dưới chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid).
- Là một nước giàu than, nghèo dầu mỏ, Chính phủ Trung Quốc, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp của nước này đang nỗ lực nhằm biến các nguồn tài nguyên than giàu có của mình thành năng lượng sạch bằng cách sử dụng công nghệ than sạch.
- Như một giải pháp để khắc phục nguồn năng lượng dầu mỏ nghèo nàn, Trung Quốc đã đầu tư rất mạnh cho các công nghệ hóa lỏng than với mục tiêu là tăng nguồn Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Luận văn CH QTKD Viện kinh tế và Quản lý ĐHBKHN nhiên liệu lỏng được sản xuất từ nguồn than dồi dào ở Trung Quốc.
- Viện trưởng Viện hóa than (ICC) thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc (CAS) cho biết, việc sản xuất sản phẩm đa dạng từ than chính là tương lai phát triển công nghệ than sạch của Trung Quốc.
- Tại Mỹ, từ tháng 2/2003 Tổng thống George Bush đã công bố dự án FutureGen với nội dung là triển khai và xây dựng một mẫu nhà máy có khả năng sản xuất điện và hydro từ than đá.
- Nhà máy sẽ sử dụng công nghệ chu trình hỗn hợp khí hoá than (IGCC) để phát ra công suất 275 MW, với đặc tính ưu việt là hầu như không ô nhiễm và thu giữ chất thải CO2, thay thế cho kiểu đốt than truyền thống (Hình 1.3).
- Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý nhà máy sản xuất điện và hydro từ than đá thuộc dự án FutureGen Năm 2006, đã có 12 địa điểm thuộc 7 bang nước Mỹ được đề xuất làm nơi sẽ triển khai thiết kế và xây dựng nhà máy theo nguyên mẫu này.
- Đến nay trong lĩnh vực đầu tư nghiên cứu chuyển hoá than, có thể thấy trong việc xây dựng các nhà máy chuyển hoá than Trung Quốc đã vượt Mỹ, nơi công nghệ khí hoá than vẫn đang trong giai đoạn khôi phục lại.
- Các chương trình trình diễn công nghệ theo hướng này đã được mở ra ở Mỹ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ hồi thập kỷ 70 của Thế kỷ trước, nhưng bị bỏ rơi khi giá dầu và khí đốt tụt xuống hồi thập kỷ 80

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt