« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC LV


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.
- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTKGT: Không gian trốngKTS: Kiến trúc sưNORL: Nhà ở riêng lẻGIẢI THÍCH THUẬT NGỮAmado: Cửa trượt bên ngoài, thường đóng vào ban đêm và khi mưa bãoBay: đơn vị đo lường truyền thống Nhật Bản.
- 1 bay tương đương khoảng 2.7 métChigaidana: kệ so leDo-ma: Không gian nền đất, thường là lối vào hoặc bếpFusuma: Cửa trượt giữa các phòngGenka: Không gian hàng hiênJo-dan: Một phần nền nhà được nâng cao hơn, dành cho một mục đích chức năng nào đóOshi-ire: Tủ kéoOshiita: hốc âm tường, dùng để trang trí.
- 3 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TRỐNG.
- 3 1.1 Khái quát về kiến trúc NORL Nhật bản.
- 3 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc Nhật Bản.
- 3 1.2.2 Khái niệm Ma trong không gian 1 chiều.
- 3 1.2.3 Khái niệm Ma trong không gian 2 chiều.
- 3 1.2.4 Khái niệm Ma trong không gian 3 chiều.
- 3 1.3 Các hình thức của KGT (không gian Ma) trong nhà ở Nhật Bản.
- Quá trình chuyển đổi của KGT (không gian Ma) trong NORL tại Nhật Bản.
- 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN.
- 5 2.1.2.1 Phật giáo ở Nhật Bản.
- 5 2.1.3 Văn hóa dân gian của người Nhật trong việc hình thành KGT (không gian Ma.
- 5 2.1.4 Xu hướng kiến trúc tối giản.
- 7CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC QUAN ĐIỂMTHIẾT KẾ, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA KHÔNG GIAN TRỐNG……8 3.1.
- Phân tích và đánh giá vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản…...8 3.1.1.
- Phân tích vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản Phân tích vai trò của KGT trong không gian hàng hiên Phân tích vai trò của KGT trong không gian sân vườn.
- 8 3.1.1.3 Phân tích vai trò của KGT trong một số không gian chức năng 8 3.1.2.
- Đánh giá vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản.
- Không gian hàng hiên trong NORL tại Nhật Bản.
- Không gian sân vườn trong NORL tại Nhật Bản.
- Không gian chức năng trong NORL tại Nhật Bản.
- 10 3.3.3.1 Không gian trà thất.
- 10 3.3.3.2 Không gian phòng khách.
- 11 3.3.3.3 Không gian bếp- phòng ăn.
- Vì vậy, việc tìm hiểu sâu sắc về khái niệm “Ma” 間 và xem xét các biểu hiệncủa nó trong không gian kiến trúc nhà ở Nhật Bản nhằm làm rõ sự phản chiếu củayếu tố văn hóa, xã hội trong tổ chức không gian nhà ở Nhật Bản là cần thiết.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trò của không gian trống trong kiến trúc truyền thốngNhật Bản và đúc kết các giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại NhậtBản -Vận dụng phương cách sử dụng KGT của người Nhật vào kiến trức đươngđại Việt Nam.
- Giới hạn về không gian: trong kiến trúc NORL Nhật Bản 2 - Giới hạn về thời gian: từ sau năm 1950 đến nay.
- Cấu trúc của luận vănLuận văn chia thành 3 phần:Phần I: Phần mở đầuViết về lý do chọn đề tài, tổng quan về các nghiên cứu liên quan, mục tiêu nghiêncứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.Phần II: Phần nội dungChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cho thấy cái nhìn khái quát nhất vềkiến trúc Nhật Bản và khái niệm không gian trống.Chương 2: Cơ sở khoa học về văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên đã tác độnghình thành nên KGT trong kiến trúc nhà ở.Chương 3: Đánh giá, nhận diện các quan điểm thiết kế, đặc điểm kiến trúc KGTcó khả năng ứng dụng vào trong NORL tại Việt Nam 3PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆMKHÔNG GIAN TRỐNG.1.1 Khái quát về kiến trúc NORL Nhật bản 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc Nhật Bản Trong cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, lịch sử kiến trúc Nhật Bản đã bị thayđổi hoàn toàn bởi hai sự kiện quan trọng, đó là Đạo luật Tách rời đạo Kami và đạoPhật năm 1868, sau đó Nhật Bản đã trải qua thời kỳ Tây phương hóa mạnh mẽ.
- Tuy nhiên, từ thế kỷ 19, Nhật Bản đã kết hợp nhiều kiếntrúc phương Tây, kiến trúc hiện đại và hậu hiện đại vào xây dựng và thiết kế.1.1.2 Tiến trình lịch sử của kiến trúc nhà ở Nhật Bản xem Hình 1.11.2 Quan niệm Ma - cơ sở ý niệm hình thành KGT1.2.1 Quan niệm về Ma- cơ sở ý niệm hình thành KGT1.2.2 Khái niệm Ma trong không gian 1 chiều1.2.3 Khái niệm Ma trong không gian 2 chiều1.2.4 Khái niệm Ma trong không gian 3 chiều1.2.5 Khái niệm Ma trong giới hạn 4 chiều1.2.6 Biểu hiện của khái niệm Ma trong văn hóa Nhật Bản1.3 Các hình thức của KGT (không gian Ma) trong nhà ở Nhật Bản Sự ứng dụng những KGT vào trong kiến trúc Nhật Bản là vô tận nhưng để làmrõ những vai trò và tác động của các không gian này tới con người và môi trường xãhội một cách cụ thể thì luận văn sẽ tập trung vào một số loại hình KGT tiêu biểu.
- Đó 4là một số không gian chính, mang tính đặc trưng kiến trúc nhà ở Nhật Bản và thể hiệnsâu sắc quan niệm Ma cũng như vai trò của KGT bao gồm 5 loại chính: Không gianhàng hiên, không gian sân trong, không gian trà thất, không gian phòng khách,không gian bếp (Do-Ma).1.4.
- Quá trình chuyển đổi của KGT (không gian Ma) trong NORL tại NhậtBản.1.4.1 Thời kỳ Heian xem Hình 1.091.4.2 Thời kỳ Kamakura và Muromachi xem Hình 1.101.4.3 Thời Azuchi-Momoyama xem Hình 1.111.4.4 Thời kỳ Edo xem Hình Thời kỳ đương đại xem Hình 1.16Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình lịch sử Nhật Bản qua các thời đại Nguồn: Tác giả Giải pháp bố trí chiếu tatami trong nhà ở Nguồn:Hình 1.2 Nhật Bản Internet Mô hình không gian nhà truyền thống Machiya Nguồn:Hình 1.3 được hình thành từ các chiếu Tatami [21] Hình 1.4.
- Sự tạo thành từ không gian và thời gian trong tiếng Nhật (nguồn: [9] )Hình 1.5.
- Mô hình một không gian nhà ở truyền thống Nhật Bản được hình thành và liên kết với nhau.
- Một phân cảnh biểu diễn trong kịchHình 1.6 Nguồn: Internet Noh Hình ảnh một bức tranh treo trongHình 1.7 Nguồn: Internet không gian Toko-no-maHình 1.8 Hình ảnh một số bài thơ Haiku Nguồn: Internet Phối cảnh và mặt bằng tổng thể kiến trúc Shinden-zukuri điển hình Mặt bằng khu vực trung tâm của toàn khu Shinden Nguồn: [46] vàHình 1.9 Phong cách kiến trúc Shinden-zuruki Tác giả Phong cách vườn Zen Nhật Bản Nguồn: Internet vàHình 1.10 điển hình Tác giả Một số không gian tiêu biểu của phong cách Nguồn:Hình 1.11 kiến trúc Shoin Tác giả, [26] Nguồn: Tác giả,Hình 1.12 Mặt bằng tổng thể một Kasura điển hình [26] Cách bố trí và một số không gian của kiến Nguồn: [26],Hình 1.13 trúc Manshuin trong phong cách Sukiya Tác giảHình 1.14 Phong cách kiến trúc Minka Nguồn: [26] Nguồn: Internet,Hình 1.15 Phong cách kiến trúc nhà phố Machiya Tác gỉa Nguồn: [47],Hình 1.16 Phong cách kiến trúc hiện đại Nhật Bản Tác giả 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ KHÔNGGIAN TRỐNG TRONG NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN2.1 Cơ sở lý thuyết2.1.1 Ảnh hưởng của Thần Đạo trong việc hình thành quan niệm Ma-cơ sở hình thành KGT được minh họa trong Hình 2.1.2.1.2 Ảnh hưởng của Phật giáo trong việc hình thành quan niệm Ma- cơ sởhình thành KGT2.1.2.1 Phật giáo ở Nhật Bản2.1.2.2 Trường phái Zen trong Phật giáo được minh họa ở Hình Các tiêu chí thẩm mỹ của trường phái Zen.2.1.3 Văn hóa dân gian của người Nhật trong việc hình thànhKGT (không gian Ma) 2.1.3.1 Văn hóa dân gian trong nhận thức được minh họa ở Hình 2.4.
- Yorishiro- nơi Kami giáng xuống tại một số thời điểm trong năm Nghệ thuật kịch Noh- nghệ thuật của sự im lặng, sự dừng lại.Tranh thư pháp truyền thống Nhật bản với bố cục những khoảng trắng lớn Nguồn: Hình 2.1 Biểu hiện của quan niệm Ma trong Thần đạo Internet Trà thất truyền thốngNghệ thuật cắm hoa IkebanaTranh cuộn dài emaki-monoVườn thiền Zen Biểu hiện của quan niệm Ma trong Hình 2.2 Nguồn: Internet Phật giáoVẻ đẹp của sự “không hoàn hảo”, chất thô mộc gần gũivới tự nhiên Hình ảnh thể hiện tinh thần thẩm mỹHình 2.3 Nguồn: Internet Wabi-Sabi Izakaya: các quán ăn này tạo cảm giác thoải mái cho việc giao tiếp, giải tỏa căng thẳng sau giờ làm việc - Biểu hiện của quan niệm Wa Không gian làm việc mở- tăng tính kết nối, trao đổi thông tin và kiến thức- Biểu hiện của quan niệm Ba Trạng thái hiện hữu của nơi chốn thể hiện được các kết nối với lịch sử, văn hóa, xã hội- Biểu hiện của quan niệm TokoroQuan niệm Ma- không gian giữa, KGT,không gian âm… vùng tự do cho phépnhững thứ không giống nhau cùng tồn tại Các quan niệm về không gian của ngườiHình 2.4 Nguồn: Internet Nhật Bản sử dụng màu sắc nguyên bản từ những loại vật liệu như gỗ, bê tông, đá, thép…Hình 2.5 Xu hướng kiến trúc tối giản trên thế giới Nguồn: Internet Đan cài kiến trúc truyền thống như cửa trượt, vật liệu gỗ được sử dụng như một yếu tố chính, xuyên suốt ngôi nhà thể hiện tinh thần tối giản Nguồn:Hình 2.6 Xu hướng kiến trúc tối giản ở Nhật Bản InternetBảng 2.1 Hệ thống các vai trò và tính chất của KGT (Nguồn: Tác giả) 1 Kiểm soát vi khí hậu (Hạn chế thay đổi nhiệt độ đột ngột, lấy sáng tự nhiên, Môi trường thông thoáng tự nhiên) 2 Thay đổi linh hoạt trong các điều kiện khí hậu khác nhau 3 Sử dụng vật liệu bền vững 4 Đa chức năng- tổ chức sinh hoạt gia đình, giao tiếp cộng đồng Hoạt động văn hóa- xã hội 5 Có thể sinh lợi 6 Dự trữ cho phát triển 7 Triết lý- phong tục tập quán 8 Hỗ trợ tạo không gian khép kín tính chất, vai trò khác 9 Tính tầng bậc của không gian tính chất, qui mô sử dụng, hệ thống các không gian được Các tổ chức theo cấu trúc tầng bậc 10 Tính riêng tư 11 Tính thẩm mỹ Sơ đồ sự ảnh hưởng của các tính chất, vai trò Nguồn:Hình 2.7 đến giải pháp thiết kế KGT trong NORL Internet Nhật BảnKhông gian Doma này cũng đóng vai trò hình thành vòng tuần hoàn kết nốinhiều không gian đóng và mở được phân bố xung quanh.Nó là nơi trông giống như không gian ngoài trời nhưng lại là không giantrong nhà và cũng là không gian nơi lũ trẻ có thể chơi đùa.
- InternetThay thế các tường ngăn chia phòngcố định thành các vách xoay tăng tínhkết nối giữa các không gian nội thất,đặc biệt sử dụng khung nhà gỗ Shoin-zukuri để kiến tạo KGT lớn xuyên suốtvà liên tục Cách khai thác KGT trong Nhà ở Châu Đốc, Nguồn: Hình 2.9 Việt Nam.
- Internet 8CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC QUAN ĐIỂMTHIẾT KẾ, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA KHÔNG GIAN TRỐNG3.1.
- Phân tích vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản3.1.1 Phân tích vai trò của KGT trong một số không gian chuyển tiếp3.1.1.1 Phân tích vai trò của KGT trong không gian hàng hiên (Hình Phân tích vai trò của KGT trong không gian sân vườn (Hình 3.2)3.1.2 Phân tích vai trò của KGT trong một số không gian chức năng3.1.2.1 Không gian không gian thưởng trà (Hình 3.3 và Hình Không gian tiếp khách (Hình Không gian bếp (không gian Do Ma) (Hình 3.6)3.2.
- và từ đó đưa ra đánh giá bằng cáchchấm điểm từng không gian dựa trên các tiêu chí đã đề ra trước đó (Bảng 3.02).
- Từ đó, tác giả nhận thấy kiến trúc đương đại Nhật Bản, đặc biệt là trongbối cảnh các đô thị lớn, đang dần quên lãng và đánh mất ý niệm Ma về vai tròcủa khoảng giữa, của KGT và dần thay thế bằng các phong cách kiến trúc hiệnđại, tiện nghi hơn vì 3 lý do chính sau đây: -KGT trở nên mâu thuẫn với không gian sử dụng thiết yếu trong bối cảnh đôthị hóa “đất chật, người đông” -Thiết kế KGT đòi hỏi chiều sâu kiến thức về văn hóa, triết lý từ xa xưa củaNhật Bản -Có nhiều khó khăn trong việc duy trì KGT, nhất là cần phải gắn liền với lốisống tối giản.
- Nhóm giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa việc khai thác những lợi ích của KGT với thực tế còn bất cập trong việc thiếu hụt khối tích sử dụng cho những không gian chức năng thiết yếu khác ❖ Nhóm giải pháp giải quyết khó khăn trong việc tìm hiểu về các giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ của kiến trúc truyền thống.
- Không gian chuyển tiếp trong NORL tại Nhật Bản3.4.1.1 Không gian hàng hiên trong NORL tại Nhật Bản Không gian hàng hiên là một lớp đệm quan trọng, kết nối không gian bên trongvà bên ngoài ngôi nhà.
- vì vậy nó mang tính chất bán riêng tư, vừa như một lớp bảovệ hỗ trợ giúp không gian bên trong kín đáo, riêng tư hơn.
- vừa là không gian mở,thoáng đãng giúp ngôi nhà hòa hợp, kết nối với tự nhiên một cách liền mạch.
- Tác giảđề xuất một số nguyên tắc thiết kế được mô tả chi tiết trong Bảng 3.03 và Bảng 3.04 Ngoài ra, tác giả sử dụng mô hình mô phỏng bóng đổ và nhiệt lượng có liênquan đến không gian hàng hiên (Hình và 3.10) để đề xuất kích thước tốithiểu cho hàng hiên.3.4.1.2.
- Không gian sân vườn trong NORL tại Nhật Bản Theo nghiên cứu khoa học của PGS.TS.
- Không gian chức năng trong NORL tại Nhật Bản Tác giả sẽ sử dụng mẫu nhà kiến trúc hiện đại của Asahikasei House Corp[44].
- nhằm minh họa cho yếu tố vị trí, giúp những đề xuất thiết kế rõ ràng và trựcquan hơn.3.4.2.1 Không gian không gian thưởng trà Không gian không gian thưởng trà trong bối cảnh hiện đại được định hướnglà một không gian đa chức năng.
- Không gian trà đạo phải được đảm bảo 4 triết lý:Wa, Kei, Sei, Jaku – với ý nghĩa: hài hòa, tôn trọng, thuần khiết, yên bình.
- Dựa vào 11những định hướng đó và cấu trúc cơ bản của một không gian thưởng trà truyềnthống đã nghiên cứu ở phần phân tích mục 3.1.2.1, tác giả đề xuất: kích thước chiềucao, chiều dài và chiều rộng nên tương đương với nhau theo tỉ lệ 1.414.
- Đối với nhà phố có kích thước tầng cao tối thiểu 3.5m, tác giả đề xuất diệntích không gian thưởng trà tối thiểu, vật liệu, màu sắc, bố trí vật dụng… được tổnghợp ở Bảng 3.07 và Bảng 3.08, Hình Không gian phòng khách Nếu căn nhà không có các không gian giải trí đặc biệt như không gian thưởngtrà, phòng đọc sách hoặc phòng sinh hoạt chung thì phòng khách có thể trở thànhkhông gian đa chức năng phục vụ cho các nhu cầu trên nên nó cần được đề cao yếutố tiện dụng và thoải mái.
- Vì vậy, tác giả đề xuất thiết kế không gian phòng kháchtheo tỉ lệ bạc 1:1.4 hoặc tỉ lệ vàng 1:1.6 và diện tích tối thiểu cho không gian phòngkhách phù hợp với các yêu cầu trên là 10-12 tấm thảm Tatami (4.5x5.4m).
- Diệntích này cho phép bố trí các vật dụng thiết yếu phục vụ hoạt động chính và nó cũngcó khả năng hình thành không gian dự trữ cho những hoạt động, chức năng khác.(được tổng hợp ở Bảng 3.09 và Bảng Không gian bếp- phòng ăn Sử dụng sự thay đổi cao độ cũng như vật liệu sàn để mô phỏng, gợi lại hìnhảnh không gian trên nền đất (Do Ma), kết hợp với không gian sân giữa để sử dụngchung giếng trời lấy sáng.
- Ngoài ra, dựa trên tinh thần kết nối không gian, tạo ra khônggian bếp tiện nghi, hiện đại mà luận văn đề xuất việc tích hợp khu vực bếp và khônggian ăn uống trong cùng một không gian chứ không được tách riêng biệt như thời kìtrước kia.
- Điều này được thể hiện rất rõtrong không gian hàng hiên.
- chiều cao mái tối thiểu là2.5m và khoảng vươn tối thiểu là 2.5m 13 Sử dụng khéo léo các nguyên- vật liệu địa phương cho xây dựng nhà cửa nhưgỗ, tre nứa, đất đá...Tông màu tự nhiên, trầm ấm và đơn giản thể hiện sự mộc mạc,giúp không gian thoáng đãng và trung hòa không gian bên trong với không gian bênngoài.
- Việc xuất phát từ gốc văn hóa nông nghiệp khác với gốc văn hoá du mục ởchỗ trọng tĩnh hơn động, nhưng uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi.Điều đó cũng được biểu hiện trong kiến trúc, người Việt và người Nhật đều mongmuốn những không gian sử dụng linh hoạt, đa năng.
- Ngoàira, một số không gian chung nên được chia ranh giới bởi hệ cột hoặc những khoảngtrống ngăn giữa chúng.
- Vì vậy nhu cầu hìnhthành những không gian kiến trúc lớn, tích hợp nhưng cũng phải có những khoảnggiữa ngăn cách tối thiểu, những khoảng trống dành cho sự riêng tư, độc lập.
- Dựa vào đó, tác giả đề xuất một số mô hình kiến trúc với không gian mởkhối tích lớn- nơi mọi người có cơ hội giao lưu, gặp gỡ nhưng đồng thời tạo sự 14ngăn cách vô hình bằng một số biện pháp đã áp dụng cho nhà ở Nhật bản như: thayđổi cao độ giữa các khu chức năng riêng biệt.
- sửdụng bố trí vật dụng để đánh dấu sự chuyển tiếp giữa hai không gian kế tiếp (Hình3.16).
- Trong các đô thị lớn, không gian hàng hiên dường như biến mất, thay vào đó là sự mở rộng khôngHàng hiên trong NORL Nhật Bản gian chức năng tối đa.hiện đại Hình ảnh phân tích không gian hàng hiên Nguồn: [45],Hình 3.1 trong nhà ở Nhật Bản truyền thống và tác giả hiện đại Hình ảnh này chỉ là một trong số ít những ngôi nhà sỡ hữu không gian sân vườn ở Nhật Bản.
- đa số nhà ở các đô thị lớn đang mất dần không gian này để nhường chỗ cho các không gian chức năng khác Hình ảnh phân tích không gian sân vườn Nguồn: [45],Hình 3.2 trong nhà ở Nhật Bản truyền thống và [47], tác giả hiện đại Mặt bằng không gian thưởng trà truyền thống Phối cảnh, cấu trúc không gian thưởng trà truyền thống Nguồn: Cấu trúc không gian không gian thưởng tràHình 3.3 Internet, truyền thống trong nhà ở Nhật Bản tác giả Hình ảnh phân tích không gian không gian Nguồn:Hình 3.4 thưởng trà trong nhà ở Nhật Bản truyền thống Tác giả, và hiện đại Internet Nguồn: Hình ảnh phân tích không gian phòng kháchHình 3.5 Tác giả, trong nhà ở Nhật Bản truyền thống và hiện đại Internet Hình ảnh phân tích không gian phòng bếp Nguồn:Hình 3.6 trong nhà ở Nhật Bản truyền thống và Tác giả, hiện đại InternetBảng 3.02.
- hiên vườn khách trà QK HT QK HT QK HT QK HT QK HT Kiểm soát vi khí hậu Thay đổi linh Môi trường hoạt trong các điều kiện khí hậu khác nhau Sử dụng vật liệu bền vững Đa chức năng- tổ chức sinh hoạtHoạt động văn hóa- gia đình, giao tiếp cộng đồng xã hội Có thể sinh lợi Dự trữ cho phát triển Triết lý- phong tục tập quán Hỗ trợ tạo không tính chất, vai trò khác gian khép kín Tính tầng bậc của không gian Các Tính riêng tư Tính thẩm mỹ Bảng 3.03.
- Các yêu cầu thiết kế của hàng hiên để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế1 Vị trí Phía trước hoặc phía sau nhà hoặc Sân trong Kéo dài hết chiều rộng căn nhà hoặc bằng với Chiều dài kích thước sân trong Kích Chiều Mái Khoảng vươn 2.5m thước rộng2 Sàn 1.8m (tối thiểu) Mái Cách mặt đất 2.5m Chiều cao Được chống cột, có khoảng hở cách mặt đất 0.7- Sàn 0.9m Thiết kế hàng hiên có khả năng khai thác KGT3 Cách thức nhằm tôn lên vẻ đẹp của không gian thiên nhiên Mái Mái ngói Nhật Bản, cố định4 Vật liệu Gỗ tự nhiên, ván ép, vật liệu giả gỗ, chống Sàn thấm, chống trơn trượt5 Màu sắc Tông màu trầm ấm, hòa hợp với thiên nhiên Bố trí Gồm 2 lớp cửa: bên trong là cửa trượt Shoji, bên Cửa không ngoài là cửa gỗ trượt có khả năng che chắn6 gian- Trang Vật dụng Bộ bàn trà hoặc bàn ăn nhỏ thiết bị khác Ghế thư giãn Bảng 3.04.
- Tokyo, Nhật Bản Tác giả Mặt cắt nhà khi không có giếng trời Mặt cắt nhà khi có giếng trời Mặt cắt dọc nhà, mô tả dòng không khí và sự phân bố áp suất tĩnh Mô hình mô phỏng thông gió CFD trongHình 3.11 Nguồn: [49] nhà có và không có không gian thông tầngBảng 3.05.
- Các yêu cầu thiết kế của không gian sân vườn để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế1 Vị trí Nhà có sân vườn Nhà phố Phía trước hoặc sau Ở khoảng giữa nhà2 Kích thước Tùy độ rộng của khu đất -Chiều rộng tối thiểu 2m -Chiều dài tối thiểu 4m3 Cách thức -Đề xuất thiết kế sân vườn theo phong cách vườn thiền Zen- biểu hiện rõ nhất cho quan niệm Ma -Vườn khô mang tính chất mô phỏng thiên nhiên, chiêm nghiệm và thiền định hơn là mục đích giải trí, dạo chơi thông thường -Sắp đặt khu vườn cần chú trọng vào vị trí, hướng và điểm nhìn của người quan sát4 Vật liệu Vật liệu tự nhiên địa phương: Đá tảng chọn lọc, sỏi, cát, gỗ…5 Màu sắc Màu sắc đa phần là trắng- xám được điểm xuyến bằng một vài điểm màu tối6 Bố trí trang -Một số tảng đá lớn được chọn lọc kĩ càng và sắp đặt có thiết bị, vật chủ đích dụng -Nền cát hoặc sỏi được cào, tạo hình sóng nước -Chỉ sử dụng 1,2 hoặc 3 loại cây, cây bụi nhất định -Bố trí một khu vực quan sát từ bên ngoài khu vườn như là hàng hiên, hành lang.
- Các yêu cầu thiết kế của không gian sân vườn để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)Đặc Yêu cầu thiết kếđiểm Nhà có sân vườn Nhà phốVị tríKích Tùy chọnthước Cây cảnh, cây bụi…Mộtsố Tảng đáyếu lớn đượctố tạo hình, bố cục chỉn chu Nền sỏi cát chính là một yếu tố chính tạo nên KGT- chiếm phần lớn diện tích khu vườnMộtsốgợi ýthiếtkếBảng 3.07.
- Các yêu cầu thiết kế của không gian thưởng trà để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả) STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế 1 Vị trí Ở bên cạnh phòng khách hoặc gần lối vào chính 2 Kích thước, Tỉ lệ vàng 1:1.414.
- tỉ lệ Tối thiểu 6-8 tấm thảm Tatami (3.6x3.6m), chiều cao khoảng 2.5m 3 Cách thức -Thiết kế thể hiện đặc trưng không gian thưởng trà truyền thống, nhằm phục vụ mục đích văn hóa, giải trí.
- -Có khả năng thay đổi chức năng linh hoạt như: phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ cho khách 4 Một số -Tokonoma: Vị trí gần với hành lang tiếp cận không gian không gian thưởng trà, có độ sâu khoảng 600-900mm, gồm có một đặc biệt bức tranh và một bình hoa hoặc một yếu tố trang trí đơn giản.
- Các yêu cầu thiết kế của không gian không gian thưởng trà để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả) Đặc điểm Yêu cầu thiết kế Vị trí Tỉ lệ vàng: a:b=1.4 Tỉ lệ Tối thiểu 6-8 tấm thảm Tatami (3,6x3,6m)Kích thước chiều cao khoảng 2.5mMột số khuchức năng Phần âm tường trang trí Không gian thực hiện Tokonoma và Oshiire nghi thức trà đạoBố trí trangthiết bị, vật dụng Cửa trượt làm bằng gô, giấy Nhật hoặc kính Một số vật dụng: ấm đun, bộ ly tách, bàn ghế…Phòng trà kếthợp với cáckhông gian khácgiúp tiết kiệmdiện tích và đachức năng.
- Một số giải pháp bố trí không gian phòng tràHình 3.12 Nguồn: Internet phù hợp với kiến trúc đương đại Bảng 3.09.
- Các yêu cầu thiết kế của phòng khách để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế1 Vị trí Trung tâm hoặc nơi có tầm nhìn ra sân vườn2 Kích thước, tỉ lệ bạc 1:1.4 hoặc tỉ lệ vàng 1:1.6 tỉ lệ Tối thiểu 10-12 tấm thảm Tatami3 Cách thức -Thiết kế mang tính chất trang trọng phục vụ cho nhu cầu tiếp đãi khách -Phong cách kiến trúc hiện đại, tinh tế, đơn giản theo quan niệm thẩm mỹ Nhật Bản -Chú trọng bố cục, không gian đặc- rỗng nhằm tăng cảm nhận về KGT4 -Vật liệu tự nhiên địa phương: Gỗ, tre, đá, sỏi, gốm Vật liệu sứ… -Vật liệu tổng hợp giả gỗ có thể tiết kiệm chi phí5 Màu sắc -Màu sắc trung tính, tông màu ấm -Có thể dùng một số tông màu tương phản để làm điểm nhấn cho căn phòng6 Bố trí trang -Bộ bàn ghế đặt ở khu vực trung tâm dùng để tiếp đãi thiết bị, vật khách dụng -Một số vật dụng trang trí cách tân truyền thống và được làm thủ công từ vật liệu địa phương như: lọ hoa, tranh treo tường, kệ tủ, thảm trải sàn, cột gỗ, đèn trần -Tấm che mỏng trang trí làm điểm nhấn -Cửa trượt Shoji hoặc cửa trượt kính trượt khung gỗ, lam gỗ lấy sáng, tấm đan bằng tre, nứa loại ô hở lấy sáng lớn.
- -Tiểu cảnh sân vườn, chậu cây -Dùng hiệu ứng đèn tương phản giúp không gian mở rộng về mặt thị giác, tạo điểm nhấn chính phụ Bảng 3.10.
- Các yêu cầu thiết kế của bếp- phòng ăn để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế1 Vị trí ở giữa hoặc cuối ngôi nhà2 Kích thước 8- 10 tấm thảm Tatami3 Cách thức -Tích hợp khu vực bếp và không gian ăn uống trong cùng một không gian.
- -Phát huy đặc trưng không gian trên nền đất (Do Ma.
- kết hợp với không gian sân giữa để sử dụng chung giếng trời lấy sáng, thoáng khí, khử mùi từ khu bếp.
- -Đối với những ngôi nhà có diện tích nhỏ hẹp, đề xuất tận dụng không gian hành lang kết hợp giếng trời để làm không gian bếp nấu ( đặc điểm nhà cổ Machiya)4 -Vật liệu tự nhiên địa phương: Gỗ, tre, đá, sỏi, gốm, men..
- máy hút mùi, hút khói dụng -Đảo bếp (có thể có hoặc không) -Tủ kệ đóng kín chứa vật dụng nhằm tạo không gian sống gọn gàng, tối giản -Bộ bàn ghế ăn -Vật dụng trang trí như chậu cây, tranh ảnh,...Bảng 3.12.
- Các yêu cầu thiết kế của không gian bếp- phòng ăn để đáp ứng các vai trò của KGT trong NORL tại Nhật Bản (Nguồn: Tác giả)Đặc điểm Yêu cầu thiết kếVị trí 8- 10 tấm thảm Tatami (khoảng 3.6x4.5m)Kíchthước Một số gợi ý cho không gian Do Ma: sàn xi măng, sàn ôMột số đá, sàn đất nén…khu Kết hợp với không gian sânchức năng giữa giúp thông gió, lấy sáng và khử mùi tự nhiên Tận dụng hành lang làm không gian bếp, kết hợp với giếng trời và mái lấy sáng Không gian hàng hiên nhà truyền thống Không gian hàng hiên trong nhà ở đương đại Đề xuất KGT trong không gian hàng hiên Nguồn:Hình 3.13 Việt Nam Tác giả, [50] 3a Tỉ lệ trong cấu trúc nhà truyền thốngỨng dụng trong kiến trúc đương đại:phân chia không gian bằng hệ khung cột Đề xuất KGT trong không gian tích hợp, linh Nguồn: [48], Hình 3.14 động vào kiến trúc Việt Nam [51]Sự đơn giản, mộc mạc vốn có trong kiến trúc truyền thống Việt Nam cũng lànhững nguyên tắc thẩm mỹ của KGT Nhật BảnỨng dụng vườn Thiền- Zen vào kiến trúc cảnh quan sân vườn Ứng dụng quan niệm thẩm mỹ Thiền- Zen, Nguồn: [50], Hình 3.15 thẩm mỹ Wabi-sabi và lối sống tối giản vào kiến trúc Việt NamThay đổi vật liệu, cao độ sàn, màu sắc.
- để phân chia các không gian nhỏtrong một không gian mở lớn.
- giúp không gian linh động và thoáng đãng Phân chia các không gian nhỏ trong một Hình 3.16 Nguồn: Internet không gian lớn 15PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1.
- Tất cả những đặc điểm kiến trúc này đã đượcphân tích trong luận văn để cho thấy biểu hiện những nguyên tắc của Ma đã hìnhthành từ rất lâu trong nhận thức của người Nhật: sự tinh tế, đơn giản, đề cao giá trịcủa khoảng trống trong không gian và thời gian.
- hỗ trợ tạo không gian khép kín.
- tính tầng bậccủa không gian (tính chất, quy mô sử dụng, hệ thống các không gian được tổ chứctheo cấu trúc tầng bậc).
- Dựa trên việc phân tích vai trò của KGT trong một số không gian cụ thể ởquá khứ và hiện tại, thông qua hệ thống các vai trò, tính chất và công cụ SWOT đểđưa ra các chiến lược giải quyết các điểm yếu, từ đó đề xuất các nguyên tắc thiết kế.Luận văn sử dụng mô hình mô phỏng bóng đổ và nhiệt lượng, cân nhắc về tỉ lệ tầmthước con người, tỉ lệ bạc (1:1.41) gắn liền với các hoạt động, sinh hoạt hằngngày… để đề xuất kích thước tối thiểu của chiều rộng hàng hiên đáp ứng những yêucầu trên là 1.8m và kích thước tối ưu lý tưởng là 1 bay (khoảng 2.7m).
- cao độ mái hiên là 2.5m và khoảng vươn mái là 2.5m.Ngoài ra cũng có một số đề xuất khác đối với không gian hàng hiên như: cấu tạo 2lớp cửa, màu sắc trung tính, hài hòa với thiên nhiên, sử dụng vật liệu địa phươngnhư gỗ và mái ngói, bố trí vật dụng đơn giản phục vụ chức năng như trà đạo, sinhhoạt gia đình mùa hè, chơi cờ, cắm hoa và thiền định.
- Đối với không gian sân vườntrong nhà phố có diện tích giới hạn (nhà phố điển hình ở nhật có chiều ngangkhoảng 5m.
- hơn nữa phù hợp với cấu trúc vườnThiền- Zen và đảm bảo cho người quan sát từ bên ngoài khu vườn có thể cảm nhậnđược toàn bộ ý nghĩa không gian bên trong.
- Cuối cùng, đối với các không gian chứcnăng chính luận văn đề xuất như sau: dao động từ tỉ lệ 1:1.4- tỉ lệ 1:1.6.
- đảm bảo khả năng hình thành KGT trong mỗi không gian.
- chúng ta còn có chungniềm tin tôn giáo- Phật giáo và văn hóa tổ chức cộng đồng, đó là đề cao tính xã hội,tập thể nhưng cũng tôn trọng sự riêng tư, bản ngã của mỗi cá nhân…Tác giả mạnhdạn đề xuất một số cách ứng dụng, tiếp cận và khai thác KGT Nhật Bản vào ViệtNam như sau: ứng dụng tỉ lệ vàng vào trong không gian hàng hiên, kích thước tốithiểu của chiều rộng hàng hiên là 1.8m.
- tạo ra những không gian sử dụng linh hoạt, đa năng: đề xuấtứng dụng mô- đun tỉ lệ giữa cột và bước cột tương đương với tỉ lệ vàng 3:1.
- ứngdụng mô hình vườn Thiền vào vườn trong nhà ở, áp dụng một số quy tắc thẩm mỹWabi-sabi và đề xuất một số mô hình kiến trúc với không gian mở khối tích lớn,đồng thời tạo sự ngăn cách vô hình như: thay đổi cao độ giữa các khu chức năngriêng biệt.
- sử dụng bố trí vật dụng để đánh dấu sựchuyển tiếp giữa hai không gian kế tiếp.2.
- Giúp tăng tính hiệu quả của không gian trong việc giúp conngười cảm thấy nhẹ nhàng, thư giãn và thoáng đãng.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt