« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp tại thành phố Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- người nộp thuế.
- 16 1.2 Giám sát chấp hành pháp luật thuế.
- 34 2.2.1 Bộ máy quản lý của Chi cục thuế Thành phố Nam Định.
- 55 2.5.2 Nhóm yếu tố về quản lý của cơ quan thuế.
- 72 3.2.1 Tăng cường giám sát việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp từ phía cơ quan quản lý thuế.
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật về thuế, để Pháp luật thuế trở thành một phương tiện thực sự để các cơ quan chức năng thực hiện việc giám sát và quản lý.
- Nâng cao năng lực và phẩm chất của công chức quản lý thuế.
- 57 Bảng 2.12 Phân công quản lý doanh nghiệp tại Chi cục Thuế TP Nam Định.
- 6 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Chi cục Thuế TP Nam Định.
- 50 Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý rủi ro.
- Thông qua cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp đã được nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện, Luật Quản lý thuế đã đề cao vai trò, trách nhiệm của người nộp thuế trong việc tự giác chấp hành pháp luật thuế (tính tuân thủ tự nguyện).
- Suy cho cùng, tính đúng đắn hay tiên tiến của chính sách thuế, tính hiệu quả của công tác quản lý thuế thể hiện rất rõ ở thực trạng chấp hành pháp luật thuế và của NNT.
- Theo quan điểm của Trung tâm nghiên cứu chính sách và quản lý thuế của OECD, thì tính tuân thủ của NNT được chia thành 2 nhóm chính sau đây.
- tuân thủ trong việc nộp thuế.
- Mô hình quản lý thuế hiện đại gắn liền với nguyên tắc quản lý tuân thủ.
- Quản lý tuân thủ là sự quản lý dựa trên ý thức tuân thủ (chấp hành) pháp luật của NNT.
- Về cơ bản nguyên tắc quản lý tuân thủ được thể hiện trên hai phương diện chủ yếu.
- Tổ chức bộ máy hệ thống quản lý thu thuế.
- Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thuế của cơ quan thuế, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của cơ quan thuế.
- Các quan hệ cộng tác, phối hợp của cơ quan thuế với các đơn vị có liên quan trong việc quản lý thuế.
- Nếu cơ quan quản lý có các hình thức động viên phù hợp sẽ có tác dụng góp phần nâng cao tính tuân thủ của NNT.
- Giám sát tính tuân thủ thuế là một tập hợp các tác nghiệp (các nghiệp vụ) theo một hệ thống đa tầng do cơ quan quản lý thuế và các cơ quan khác thực hiện nhằm đảm bảo tính tự nguyện trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
- Giám sát trọng điểm là giám sát trên cơ sở áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro.
- Với mô hình quản lý theo chức năng hiện nay, do quá trình quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 22 được phân đoạn và được vận hành theo trình tự nhất định nên việc đánh giá rủi ro cho các đối tượng là ngang nhau.
- Và đây cũng là vấn đề mang tính nguyên tắc trong quản lý thuế hiện đại.
- Mặt khác, giám sát trọng điểm thể hiện rõ việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong quản lý thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong mô hình quản lý thuế hiện đại.
- Cơ quan quản lý thuế bao gồm: Bộ Tài chính, cơ quan thuế và cơ quan hải quan, trong đó: Bộ Tài chính thống nhất quản lý, chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện công tác thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước theo đúng quy định của pháp luật đối với cơ quan thuế, hải quan và cơ quan khác được nhà nước giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí hoặc thu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 23 khác của ngân sách nhà nước.
- Cơ quan thuế thực hiện quản lý thuế nội địa.
- Cơ quan hải quan thực hiện quản lý thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu.
- Trong lĩnh vực quản lý thuế và giám sát tính tuân thủ thuế, Bộ tài chính có trách nhiệm.
- Thực hiện quản lý nhà nước về thuế theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo thực hiện quản lý thuế theo quy định của Luật quản lý thuế.
- Với tư cách là cơ quan quản lý thuế, cơ quan thuế và cơ quan hải quan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 24 thực hiện giám sát tính tuân thủ thuế của đối tượng nộp thuế thông qua các hoạt động cơ bản sau.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để thực hiện pháp luật về thuế.
- phối hợp với cơ quan quản lý thuế trong việc quản lý thuế.
- cung cấp thông tin của đối tượng nộp thuế cho cơ quan quản lý thuế.
- Theo Luật Quản lý thuế Việt nam, các cơ quan sau đây có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 26 trách nhiệm cung cấp thông tin về người nộp thuế cho cơ quan quản lý thuế.
- cung cấp thông tin khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
- Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý thuế về số tiền thuế đã nộp, đã hoàn của người nộp thuế.
- Cũng theo Luật quản lý thuế Việt nam, các cơ quan sau đây có trách nhiệm cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
- thông tin về quản lý thị trường.
- Đại diện Chi cục thuế quản lý địa bàn xã, phường, thị trấn.
- Các tổ chức, cá nhân khác trong xã hội - Cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế theo đề Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 28 nghị của cơ quan quản lý thuế, chẳng hạn: Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác có trách nhiệm cung cấp nội dung giao dịch qua tài khoản của người nộp thuế trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan quản lý thuế.
- Cơ quan chi trả thu nhập có trách nhiệm cung cấp thông tin về chi trả thu nhập và số tiền thuế khấu trừ của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
- Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế - Giảm bớt các sai sót trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế - Hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật thuế Thứ hai, đối với cơ quan quản lý thuế.
- Bởi giám sát kê khai thuế tốt đồng nghĩa với việc cơ quan thuế đã giám sát tốt “yếu tố đầu vào“ của quy trình quản lý thuế hiện đại.
- Có thể nói trong quá trình thực hiện quản lý thuế, việc phát hiện được rủi ro xảy ra phần lớn nhờ hệ thống giám sát thường xuyên và bộ phận giám sát mang tính chuyên trách (giám sát trọng điểm) sẽ kịp thời Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 30 can thiệp và xử lý.
- Thực tế cũng cho thấy, sản phẩm quản lý chính của bộ phận chuyên trách giám sát kê khai thuế là đưa ra các báo cáo thường xuyên (thường là sau thời gian DN nộp hồ sơ khai thuế) có nhận xét về chất lượng, hiệu quả của hồ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 31 sơ khai thuế.
- Ngoài ra, thông qua hoạt động giám sát tính tuân thủ thuế, cơ quan thuế hiểu được lý thuyết chung về động cơ đối tượng nộp thuế có thể hỗ trợ cơ quan thuế xây dựng và quản lý chương trình tuân thủ tự nguyện theo cách có tính chiến lược.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ VÀ GIÁM SÁT CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 2.1.
- Đội quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- Đội quản lý thuế thu nhập cá nhân.
- Theo Luật Quản lý thuế, người nộp thuế phải đăng ký thuế trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày.
- Cơ quan thuế quản lý người nộp thuế thông qua mã số thuế.
- 2.3.2 Chấp hành trong việc kê khai, tính thuế Theo Luật quản lý thuế, người nộp thuế tự kê khai và tự tính số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước (trừ trường hợp cơ quan thuế ấn định thuế).
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 40 Thời gian qua, cùng với những nỗ lực của ngành thuế trong việc cải cách công tác quản lý thuế, ý thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế ngày càng được nâng cao, việc chấp hành kê khai thuế của người nộp thuế có tiến bộ rõ rệt về số lượng cụ thể.
- Quy định này đã góp phần thay đổi cơ bản diện mạo công tác thu thuế, quản lý của cơ quan thuế, chuyển từ quản lý truyền thống mang tính thủ công sang phương thức quản lý hiện đại theo cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 43 làm tăng thu ngân sách.
- tháo gỡ kịp thời các vướng mắc phát sinh liên quan đến công tác quản lý thuế.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 44 Bảng 2.7: Kết quả thu - nộp NSNN giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Nhóm nợ Tổng số tiền thuế nợ đến Số nợ phát sinh trong năm 2013 Tổng số tiền thuế nợ đến Tổng số Tiền thuế nợ khó thu Tiền thuế nợ đến 90 ngày Tiền thuế nợ trên 90 ngày Tiền thuế nợ chờ xử lý Nguồn: Chi cục Thuế TP Nam Định 2.4 Tình hình giám sát chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp tại Chi cục thuế thành phố Nam Định 2.4.1 Giám sát đăng ký thuế Giám sát đăng ký thuế là khâu đầu tiên để phát hiện và đưa các đối tượng KD vào diện quản lý của cơ quan thuế.
- Việc thực hiện giám sát đăng ký thuế được thực hiện theo Qui trình quản lý đăng ký thuế số 443/QĐ-TCT ngày 29/4/2009 của Tổng cục Thuế.
- Để thực hiện tốt giám sát kê khai thuế, cơ quan quản lý thuế phải rà soát, kiểm tra, phối hợp với các cơ quan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 46 liên quan để nắm bắt được các đối tượng phải kê khai thuế.
- những loại hồ sơ khai thuế mà họ phải kê khai và nộp cho cơ quan quản lý thuế.
- Giám sát kê khai thuế cung cấp nguồn dữ liệu đầu vào để xác định, theo dõi và quản lý thu ngân sách Nhà nước.
- Việc giám sát kê khai thuế được thực hiện theo quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế kèm theo Quyết định số 1864/QĐ-TCT ngày của Tổng cục Thuế.
- Quy trình này được tổ chức theo các bước như mô tả trong sơ đồ dưới đây Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 47 Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý tờ khai và kế toán thuế 2.4.2.2 Quy trình đôn đốc kê khai và xử phạt vi phạm hành chính về kê khai thuế Mục đích của quy trình quản lý này nhằm.
- Thực hiện các biện pháp quản lý bảo đảm ĐTNT tuân thủ việc kê khai và nộp tờ khai cho cơ quan thuế theo đúng qui định.
- Đây có thể coi là những nội dung giám sát ban đầu rất quan trọng làm cơ sở đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế của người khai thuế cũng như của cơ quan quản lý thuế, là tiền đề để thực hiện các nội dung giám sát thuế tiếp theo của cơ quan quản lý thuế.
- 2.4.3 Giám sát nộp thuế Chi cục Thuế TP Nam Định đã triển khai dự án Hiện đại hoá quy trình quản lý thu nộp thuế giữa cơ quan Thuế - Kho bạc - Hải quan - Tài chính trên phạm vi toàn TP.
- Kết quả triển khai dự án đã mang lại lợi ích cho cả NNT và các cơ quan quản lý nhà nước.
- Quản lý và cưỡng chế nợ thuế là việc cơ quan thuế quản lý, theo dõi các khoản thuế nợ của người nộp thuế và áp dụng các biện pháp theo quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 50 của Luật Quản lý thuế để thu đủ số thuế nợ.
- Do vậy, công tác kiểm tra được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục, công khai, minh bạch, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng gian lận về thuế của người nộp thuế cũng như của cơ quan và công chức quản lý thuế.
- 2.4.4.1 Công tác kiểm tra nội bộ Công tác kiểm tra nội bộ được thực hiện nhằm xem xét, kiểm tra mức độ chấp hành các quy định của pháp luật thuế nói chung, pháp luật về quản lý thuế của cơ quan quản lý thuế cũng như các công chức quản lý thuế.
- Đây được coi là khâu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế tại Chi cục Thuế thành phố Nam Định.
- Phổ biến các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, của người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân khác trong xã hội trong việc cung cấp thông tin và phối hợp trong việc thực hiện các luật thuế.
- Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ người nộp thuế cũng được cơ quan quản lý thuế thực hiện có hiệu quả cao, kịp thời giúp cho người nộp thuế hiểu và thực hiện tốt việc tuân thủ pháp luật thuế của mình.
- Các nội dung hỗ trợ người nộp thuế được cơ quan quản lý thuế thực hiện bao gồm.
- Phân theo nhiệm vụ công tác: Để phù hợp với chương trình cải cách hệ thống thuế và quản lý thuế theo mô hình chức năng, chủ trương của ngành thuế giảm hạn chế số lượng cán bộ công chức ở Đội thuế liên phường, xã, tăng số lượng cán bộ công chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 58 ở các đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế và đội Kiểm tra thuế.
- Công tác quản lý kê khai và kế toán thuế: Được xác định là nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng để xác định theo dõi và quản lý thu NS thông qua Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 61 việc quản lý số lượng người nộp thuế, tờ khai thuế, chứng từ thu nộp NS.
- Về phía cơ quan Thuế a.
- Về quản lý thuế - Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế còn đơn điệu mang tính hình thức, chưa phát huy được hết chức năng.
- Điều kiện vật chất cần thiết phục vụ cho hiện đại hóa quản lý thuế về phía cơ quan quản lý thuế còn hạn chế làm cho người nộp thuế không thực sự tin tưởng khi thực hiện các biện pháp quản lý thuế mới.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 64 - Trình độ vận dụng tin học trong quản lý thuế của cán bộ thuế (trừ các cán bộ thuộc bộ phận tin học) còn hạn chế nên việc hỗ trợ, hướng dẫn người nộp thuế xử lý các vướng mắc trong thao tác cài đặt, tải phần mềm, truyền dữ liệu có liên quan đến khai thuế còn gặp khó khăn, không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của doanh nghiệp.
- Một số quy định trong các văn bản pháp luật thuế cũng như pháp luật quản lý thuế còn chưa rõ ràng, chưa cụ thể, làm cho việc hiểu và vận dụng pháp luật không nhất quán, gây khó khăn trong quá trình thực hiện đối với người nộp thuế và cơ quan quản lý thuế.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 67 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 3.1 Quan điểm, định hƣớng nâng cao chấp hành pháp luật thuế 3.1.1 Quan điểm nâng cao chấp hành pháp luật thuế 3.1.1.1.
- Thực hiện các biện pháp nhằm hỗ trợ chấp hành pháp luật thuế Một nguyên tắc được áp dụng rộng rãi trong công tác quản lý thuế và là mục tiêu cao nhất của bất kỳ ngành thuế nào, đó là khuyến khích sự chấp hành tự nguyện của NNT.
- Ý thức tự giác tuân thủ được nâng cao tối đa khi cơ quan thuế nhận thức được xu hướng phát triển cũng như xử lý kịp thời các tác động của sự thay đổi đó đến công tác quản lý thuế và ý thức tuân thủ.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 70 Định hướng cơ bản và lâu dài của nâng cao việc chấp hành pháp luật thuế phải là hoàn thiện cơ chế, chính sách thuế và tổ chức quản lý thuế.
- Cơ chế quản lý đó chưa đề cao tính chủ động, nghĩa vụ và trách nhiệm của người nộp thuế.
- Ðẩy mạnh hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế và phát triển hệ thống tin học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 71 ngành thuế theo chuẩn mực quốc tế.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 72 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp tại thành phố Nam Định 3.2.1 Tăng cƣờng giám sát việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp từ phía cơ quan quản lý thuế 3.2.1.1.
- đều phải được cán bộ quản lý ghi nhận và có đánh giá.
- Những thông tin đó rất có tác dụng đối với việc quản lý doanh nghiệp.
- Quy trình có thể được thực hiện như sau: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 75 Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý rủi ro Trong quy trình nêu trên, việc xác định chính xác thái độ tuân thủ của ĐTNT (theo mô hình đã được trình bày ở phần 1.1.1) để từ đó có chiến lược áp dụng phù hợp cho từng nhóm đối tượng được coi là biện pháp quan trọng, quyết định sự thành công của cả quy trình.
- Việc xây dựng, quản lý, ứng dụng hồ sơ quản lý người nộp thuế là giải pháp hữu hiệu cho việc quản lý và đánh giá quá trình tuân thủ pháp luật của người nộp thuế.
- Các cơ quan này bao gồm: UBND các cấp, Mặt trận tổ quốc, Viện kiểm sát, Kiểm toán, KBNN, các NHTM, các cơ quan chi trả thu nhập… Trong đó, có thể chia thành hai nhóm: nhóm có vai trò phối hợp thực hiện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Phương Mai Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh 78 chính sách thuế, giám sát NNT thực hiện tuân thủ thuế và nhóm có vai trò giám sát cơ quan quản lý thuế và cả NNT thực hiện tuân thủ thuế.
- Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các văn bản pháp luật về thuế, để Pháp luật thuế trở thành một phƣơng tiện thực sự để các cơ quan chức năng thực hiện việc giám sát và quản lý.
- Nâng cao năng lực và phẩm chất của công chức quản lý thuế Hoạt động giám sát tính tuân thủ thuế của người nộp thuế chỉ thực hiện được nếu có một đội ngũ cán bộ giám sát có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt và thái độ làm việc chuyên nghiệp.
- Đây có thể được coi là một hoạt động giám sát tính tuân thủ thuế đối với cơ quan quản lý thuế.
- 3 Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 của Quốc hội.
- Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế kèm theo Quyết định số 1864/QĐ-TCT ngày của Tổng cục Thuế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt