« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh BIDV Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THÀNH NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH BIDV NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 LỜI CAM ĐOAN Trong quỏ trỡnh thực hiện chuyờn đề này, tụi xin cam kết cụng trỡnh nghiờn cứu của tụi là do quỏ trỡnh hiểu biết, tỡm tũi và cố gắng, nỗ lực thực hiện của bản thõn cựng với sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo, đặc biệt là PGS.TS Nghiờm Sỹ Thương.
- Học viờn thực hiện Đỗ Thành Nam Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam QTDND Quỹ tớn dụng nhõn dõn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa NHTM Ngõn hàng Thương mại CNTT Cụng nghệ Thụng tin NHNN Ngõn hàng nhà nước WTO Tổ chức thương mại thế giới NHBL Ngõn hàng bỏn lẻ DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tớn dụng KCN Khu cụng nghiệp UBND Ủy ban nhõn dõn VNĐ Việt Nam đồng WB Ngõn hàng thế giới CBCNV Cỏn bộ cụng nhõn viờn SXKD Sản xuất kinh doanh CP Chớnh phủ QTD Quỹ tớn dụng TW Trung ương TTXK Thị trường chứng khoỏn GTCG Giấy tờ cú giỏ LĐ Lao động KH Khỏch hàng Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHBL CỦA CÁC NHTM..
- Hoạt động của NHTM .
- Hoạt động huy động vốn .
- Hoạt động cấp tín dụng .
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ .
- Các hoạt động khác .
- Hoạt động NHBL của NHTM .
- Hoạt động thanh toán và dịch vụ thẻ .
- Sự cần thiết và các nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động NHBL .
- Đối với hệ thống Ngân hàng .
- Những nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động NHBL .
- Kinh nghiệm về hoạt động NHBL từ một số n−ớc trên Thế giới và những bài học đối với Việt Nam .
- Kinh nghiệm về hoạt động NHBL ở một số n−ớc trên thế giới .
- Những bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHBL TẠI CHI NHÁNH BIDV NAM ĐỊNH .
- Thực trạng hoạt động bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định .
- Khái quát chung hoạt động bán lẻ của BIDV Việt Nam .
- Thực trạng hoạt động bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định: .46 2.3.2.
- Đánh giá thực trạng hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định.
- Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHBL TẠI CHI NHÁNH BIDV NAM ĐỊNH .
- Định h−ớng hoạt động NHBL chung của BIDV Việt Nam .
- Định h−ớng hoạt động của BIDV Nam Định .
- Giải phỏp phỏt triển hoạt động NHBL tại BIDV Nam Định .
- Nâng cao chất l−ợng hoạt động Marketing .
- Đề xuất với BIDV Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BảNG Bảng 2.1: Thu nhập của lao động theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Nam Định năm Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của BIDV Nam Định giai đoạn Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn giai đoạn tại Chi nhỏnh BIDV Nam Định Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tín dụng tại BIDV Nam Định giai đoạn Bảng 2.8: Tình hình hoạt động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định năm Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn dân c− tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn Bảng 2.11: Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn Bảng 2.13: Số l−ợng máy ATM và thẻ phát hành tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn BIểU Biểu 2.5: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn Biểu 2.7: Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV Nam Định giai đoạn Biểu 2.10: Huy động tiền gửi dân c− giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Nam Định: ....50 Biểu 2.12: Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn Biểu 2.14: Kết quả phát hnh thẻ ATM tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn SƠ Đồ Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Nam Định Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Là một ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tr−ớc những nguy cơ cạnh tranh mạnh mẽ từ các Ngân hàng n−ớc ngoài, các Ngân hàng trong n−ớc phải đối mặt với những thách thức và sức ép từ nhiều phía, đòi hỏi phải cải tiến mạnh mẽ, toàn diện, đ−a cơ cấu tổ chức và mô thức quản lý tiến dần đến thông lệ quốc tế, đồng thời các Ngân hàng cũng phải tìm ra h−ớng kinh doanh mới phù hợp mà trong đó hoạt động Ngân hàng bán lẻ (NHBL) là lĩnh vực đầy tiềm năng và là lĩnh vực chủ chốt của các Ngân hàng, đồng thời cũng phù hợp với xu h−ớng chung của các Ngân hàng hiện đại trong khu vực và trên Thế giới.
- Với hơn 50 năm xây dựng và tr−ởng thành của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam (BIDV Việt Nam).
- Đồng thời BIDV Việt Nam cũng đang tiếp tục cuộc cách mạng toàn diện về mô hình tổ chức, ph−ơng thức hoạt động h−ớng tới một Ngân hàng hiện đại theo chuẩn quốc tế.
- Trong đú đến năm 2020 BIDV Việt Nam sẽ trở thành một tập đoàn Tài chính - Ngân hàng cung cấp cỏc dịch vụ NHBL hàng đầu tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, khi hoạt động cho vay theo chỉ định, cho vay theo kế hoạch Nhà n−ớc không còn là nhiệm vụ của Ngõn hàng thương mại (NHTM), thỡ việc nâng cao sức cạnh tranh, phù hợp với tình hình hoạt động trong thời kỳ mới, hình thành Chi nhánh cấp 1, hoạt động bán lẻ của BIDV Việt Nam trong giai chuyển đổi Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 2mô hình hoạt động là b−ớc đi hợp lý.
- Hoạt động NHBL mới được đặc biệt quan tõm và phỏt triển, mở rộng trong những năm gần đõy tại BIDV Việt Nam nói chung cũng nh− tại Chi nhánh BIDV Nam Định nói riêng, do vậy kết quả đạt đ−ợc vẫn ch−a xứng với tiềm năng, đồng thời vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập trên nhiều mặt.
- Vì vậy, cần tìm ra những giải pháp đồng bộ để hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định ngày càng phát triển.
- Xuất phát từ thực tế nêu trên nên việc nghiên cứu các giải pháp để mở rộng và phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định là hết sức cần thiết.
- Đây cũng là lý do để tỏc giả nghiờn cứu, thực hiện đề tài Luận văn "Giải phỏp phỏt triển hoạt động ngõn hàng bỏn lẻ tại chi nhỏnh BIDV Nam Định".
- Mục đích nghiên cứu của Luận văn: Làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về việc phát triển hoạt động NHBL tại các NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định, những kết quả đạt đ−ợc, nguyên nhân của những tồn tại trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động NHBL lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định.
- Đối t−ợng nghiên cứu của Luận văn: Đối t−ợng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động bán lẻ của NHTM.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Phạm vi nghiên cứu là hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định giai đoạn .
- Ph−ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện, đã sử dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph−ơng pháp phân tích, phân tích hoạt động kinh tế, ph−ơng pháp hệ thống, tổng hợp, dự báo thống kê trong nghiên cứu 5.
- Trong đú: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHBL CỦA CÁC NHTM.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHBL TẠI CHI NHÁNH BIDV NAM ĐỊNH.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHBL TẠI CHI NHÁNH BIDV NAM ĐỊNH.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHBL CỦA CÁC NHTM 1.1.
- Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng.
- đến l−ợt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
- Các hình thức cho vay th−ờng là thấu chi, cho khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại Ngân hàng.
- Sự phá sản, sụp đổ của các Ngân hàng đã gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnh h−ởng xấu đến hoạt động buôn bán, ảnh h−ởng trực tiếp đến những nhà buôn.
- Xuất phát từ đó, nhiều nhà buôn tự tổ chức và thành lập Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động của mình, nh− vậy hình thức NHTM ra đời.
- NHTM hình thành cũng thực hiện các nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng nh− huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ và cho vay.
- Tuy nhiên có điểm mới và rất khác trong hoạt động của NHTM là NHTM chỉ cho vay trong ngắn hạn, dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá với lãi suất cho vay phải thấp hơn lợi nhuận do việc sử dụng tiền vay mang lại.
- Bên cạnh các nghiệp vụ Ngân hàng truyền thống, nhiều nghiệp vụ Ngân hàng Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 4mới cũng đ−ợc phát triển.
- Ngoài ra, Ngân hàng còn cho vay đầu t− lĩnh vực chứng khoán, cho thuê, cho vay tiêu dùng.
- Bên cạnh đó các NHTM trong việc huy động còn có vay của Ngân hàng trung −ơng, các tổ chức tín dụng (TCTD.
- Sự phát triển của công nghệ nói chung cũng nh− công nghệ Ngân hàng nói riêng đã và đang góp phần làm thay đổi các hoạt động cơ bản của Ngân hàng, thanh toán điện tử đang thay thế dần thanh toán thủ công, đẩy nhanh tốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán.
- Các sản phẩm thẻ, dịch vụ Ngân hàng tự động đang thay thế dần tiền mặt và dịch vụ của Ngân hàng đang tạo ra nhiều tiện ích cho các đơn vị, cá nhân trong xã hội.
- NHTM ở Việt Nam đ−ợc định nghĩa trong Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, nh− sau: NHTM là một loại hình TCTD đ−ợc thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.
- Luật này còn định nghĩa: TCTD là loại hình DN đ−ợc thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
- Hoạt động Ngân hàng đ−ợc định nghĩa trong Luật Ngân hàng Nhà n−ớc nh− sau: Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung th−ờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Hoạt động của NHTM: 1.1.2.1.
- Hoạt động huy động vốn: Một trong những loại nguồn vốn hoạt động của NHTM là nguồn vốn huy động.
- Do đó hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của các DN nói chung và đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng.
- Hoạt động huy động vốn phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- nhằm huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế thông qua các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.
- Hoạt động huy động vốn có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động của Ngân hàng.
- Ngoài ra hoạt động này còn có vai trò quan trọng trong việc khuyếch tr−ơng tên tuổi và uy tín của Ngân hàng, thu hút khách hàng đến với Ngân hàng.
- Hoạt động cấp tín dụng: Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động truyền thống và là hoạt động cơ bản của NHTM, thông th−ờng hoạt động cấp tín dụng th−ờng mang lại tỷ trọng nguồn thu lớn so với các nguồn thu của các hoạt động khác của NHTM.
- Trong hoạt động cấp tín dụng, hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng và th−ờng chiếm tỷ trong lớn nhất.
- Cỏc NHTM cho các tổ chức, cá nhân vay vốn d−ới nhiều hình thức nh− cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
- Bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM còn cung cấp các hình thức cấp bảo lãnh Ngân hàng.
- Bằng uy tín, khả năng tài chính của mình, Ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng đối với bên thứ ba.
- Trong hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng còn đ−a ra các sản phẩm khác nh− chiết khấu th−ơng phiếu, chứng từ có giá.
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để thực hiện đ−ợc các dịch vụ thanh toán cho khách hàng thông qua Ngân hàng, NHTM đ−ợc mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài n−ớc.
- Thông qua đó Ngân hàng thực hiện hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho khách hàng bao gồm các hoạt động nh−: cung cấp ph−ơng tiện thanh toán.
- Các hoạt động khác Ngoài các hoạt động huy động, cho vay đầu t− lợi nhuận, dịch vụ thanh toán Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 6và ngân quỹ.
- NHTM còn đóng vai trò là trung gian thực hiện các dịch vụ và hoạt động khác đáp ứng yêu cầu của khách hàng nh−: kinh doanh ngoại hối, uỷ thác và nhận uỷ thác, tham gia thị tr−ờng tiền tệ, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, t− vấn tài chính, bảo quản vật có giá.
- Các hoạt động trung gian này có độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay và đầu t− trong khi vẫn mang lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng.
- Hoạt động NHBL của NHTM: 1.2.1.
- Khái niệm chung: Trong những năm gần đây, các dịch vụ tài chính Ngân hàng đã thay đổi rất nhiều với sự bùng nổ của các dịch vụ Ngân hàng, đã làm thay đổi cách tiếp cận về các hoạt động cơ bản của NHTM.
- Thời kỳ đầu các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ phục vụ cho các đối t−ợng chính nh−: các tổ chức tài chính, các DN, các khách hàng cá nhân "giàu có".
- Phạm vi khách hàng không chỉ hạn chế trong một số đối t−ợng khách hàng nhất định mà đ−a các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tới quảng đại quần chúng, các bộ phận dân c− trong xã hội.
- Thuật ngữ "Ngân hàng bán lẻ" xuất phát từ từ gốc trong tiếng Anh: "Retail Banking" đ−ợc đ−a vào sử dụng.
- Mặc dù là khá mới mẻ, khái niệm này không bao hàm về một lĩnh vực hoạt động mới của Ngân hàng.
- Dù Ngân hàng có xác định hay không xác định kế hoạch kinh doanh thì các dịch vụ NHBL vẫn luôn tồn tại.
- Vậy "Ngân hàng bán lẻ" đ−ợc hiểu nh− thế nào? Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về hoạt động bán lẻ.
- Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực hoạt động tiền tệ, thuật ngữ bán lẻ trong Ngân hàng có thể đ−ợc hiểu khác đi một chút, có nhiều các định nghĩa nh− sau: Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 7Theo Học viện Công nghệ Châu á - AIT thì "Ngân hàng bán lẻ là việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các DN nhỏ và vừa (DNNVV) thông qua mạng l−ới cỏc Chi nhánh, cỏc điểm giao dịch hoặc là khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng thông qua ph−ơng tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn thông".
- Theo Từ điển Ngân hàng và Tin học (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – 1996 thì "Retail Banking – hoạt động NHBL/nghiệp vụ NHBL/dịch vụ NHBL là dịch vụ Ngân hàng dành cho quảng đại quần chúng, th−ờng là một nhóm các dịch vụ tài chính gồm cho vay trả dần, cho vay thế chấp, tín dụng chứng khoán, nhận tiền gửi và các tài khoản cá nhân".
- Nh− vậy, từ các quan điểm trên, ta có thể rút ra kết luận là hoạt động NHBL là hoạt động cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các DNNVV thông qua mạng l−ới giao dịch hoặc các công nghệ điện tử, thông tin hiện đại.
- Đối với các khách hàng là cá nhân, do trình độ và hành vi tiêu dùng khác nhau do đó nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cũng khác nhau.
- Do đó số l−ợng phát sinh giao dịch rất đa dạng, do vậy cần phải dựa trên nền tảng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, nâng cao tiện ích của sản phẩm đồng thời giúp Ngân hàng quản lý tốt các hoạt động trong giao dịch.
- Ngày nay, khi các Ngân hàng đã ý thức đ−ợc tiềm năng của hoạt động NHBL thì vấn đề ứng dụng công nghệ hiện đại là vấn đề hết sức cần thiết.
- Chi phí hoạt động phát sinh: Do l−ợng khách hàng của NHBL là quảng đại quần chúng, là các cá nhân, hộ gia đình, các DNNVV, l−ợng phân bố khách hàng th−ờng không tập trung.
- Do đó để đ−a sản phẩm dịch vụ tới khách hàng một các nhanh nhất thì các Ngân hàng phải bỏ ra l−ợng vốn ban đầu đầu t−, thiết lập các điểm giao dịch, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.
- Nhìn chung, các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng của NHBL có thể chia thành các nhóm.
- Những vấn đề chung đối nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động NHBL: Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.
- Không có hoạt động huy động vốn, NHTM sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình.
- Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng cũng có thể đo l−ờng đ−ợc uy tín cũng nh− sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng.
- Từ đó, NHTM sẽ có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng.
- Đối với hoạt động NHBL, cơ cấu rõ nét nhất của huy động vốn xuất phát từ nguồn tiền gửi của khách hàng cá nhân.
- Nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của NHTM thể hiện: Đóng góp vào việc tăng tr−ởng nguồn vốn cho Ngân hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt