« Home « Kết quả tìm kiếm

KẾ HOẠCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CQ


Tóm tắt Xem thử

- HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Ngoại ngữ KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA CQ54 I.
- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP CUỐI KHÓA - Mục đích cơ bản của thực tập cuối khóa là giúp sinh viên củng cố và bổ sung kiến thức lý luận, nghiệp vụ đã học, nắm vững quy trình nghiệp vụ, vận dụng được kiến thức để phân tích giải quyết các vấn đề của thực tiễn liên quan đến ngôn ngữ như hoạt động giảng dạy Tiếng Anh, hợp tác quốc tế, đối ngoại, biên, phiên dịch và biết lồng ghép các kiến thức và kỹ năng học được ở mảng tài chính – kế toán để tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý kinh tế tài chính, kế toán ở các cơ sở thực tập, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và chấp hành chế độ chính sách của Đảng và nhà nước để chuẩn bị tốt nhất cho nghề nghiệp sau này.
- Yêu cầu của thực tập cuối khóa đối với sinh viên.
- Nắm vững tình hình tổ chức, hoạt động và quản lý của đơn vị thực tập.
- Nắm vững nội dung công tác tại cơ sở thực tập (CSTT) có liên quan đến nghiệp vụ được đào tạo.
- Biết vận dụng kiến thức đã được trang bị vào thực tế, phát hiện các vấn đề và giải quyết/tham gia giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi chuyên môn được đào tạo.
- +Xây dựng mối quan hệ giữa sinh viên với các đơn vị thực tập, tạo điều kiện cho mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Học viện với cơ sở thực tế.
- ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề cương thực tập tốt nghiệp quy định về kế hoạch, nội dung và yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập cuối khóa.
- KẾ HOẠCH THỰC TẬP CUỐI KHÓA -Những sinh viên đủ điều kiện đi thực tập cuối khóa phải thực hiện đúng theo quy định hiện hành.
- -Mỗi sinh viên phải xây dựng kế hoạch thực tập cuối khóa cụ thể theo kế hoạch, nội dung và yêu cầu của bộ môn.
- Kế hoạch cụ thể của mỗi sinh viên phải đảm bảo tính chủ động, phù hợp với từng cá nhân, với từng đơn vị thực tập để tranh thủ được sự hướng dẫn, giúp đỡ của cán bộ 1 hướng dẫn thực tế và của giáo viên hướng dẫn.
- Kế hoạch thực tập cần có sự thông qua của giáo viên hướng dẫn trực tiếp.
- QUY TRÌNH, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA Buổi hướng dẫn thực tập cuối khóa đối với các lớp CQ54 chuyên ngành TA TCKT sẽ được tổ chức vào hồi 18h00 ngày tại HT 700.
- Quá trình thực tập của sinh viên khoá 54 chuyên ngành Tiếng Anh Tài chính - Kế toán được chia thành 3 giai đoạn.
- GIAI ĐOẠN I ( Ngày Giai đoạn I được thực hiện tại trường với các nội dung.
- Nghe các báo cáo thực tế - Nghe hướng dẫn của bộ môn với các nội dung: +Tập huấn, phổ biến, cập nhật về chính sách, quy định có liên quan.
- Kế hoạch, nội dung, yêu cầu và các quy định chung về thực tập cuối khóa.
- Hướng dẫn xây dựng đề cương cho từng luận văn tốt nghiệp.
- Hướng dẫn quy trình thực tập, tìm hiểu, thu thập tình hình, số liệu tại cơ sở thực tập.
- YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN.
- Phải có mặt đầy đủ đúng giờ để nghe báo cáo và hướng dẫn của các báo cáo viên và của giáo viên hướng dẫn.
- Ghi chép đầy đủ để thực hiện giúp cho thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp một cách tốt nhất.
- Chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi, tranh thủ ý kiến của các báo cáo viên và giáo viên hướng dẫn trước khi thực tập tại cơ sở.
- Phải nắm được kế hoạch, nội dung, yêu cầu và quy định chung về thực tập từ đó xây dựng được kế hoạch thực tập cho chính mình.
- Xây dựng được đề cương chi tiết cho luận văn tốt nghiệp dự kiến thực hiện trước khi xuống cơ sở thực tập.
- 2.2 GIAI ĐOẠN II THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ (thời gian từ ngày 10/2 đến Giai đoạn II là giai đoạn sinh viên thực tập tại cơ sở, được chia thành 02 đợt.
- 2.2.1 Đợt 1: Bắt đầu từ ngày đi thực tập tại các các cơ sở đến ngày tập trung về trường báo cáo theo kế hoạch của ban đào tạo (Ngày Chủ nhật HT A4, A5 và A6): Sáng từ 7h30’.
- Chiều từ 13h30’ Yêu cầu đối với sinh viên: 2 -Phải có sổ nhật ký thực tập để ghi chép toàn bộ tình hình, kết quả tìm hiểu, thực tập tại cơ sở.
- Nắm vững nội dung yêu cầu để giáo viên kiểm tra, đánh giá tình hình và tiến độ thực tập của sinh viên.
- Hoàn thành đề cương chi tiết của luận văn tốt nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch thực tập cụ thể của đợt II (chú ý những vướng mắc cần sự chỉ đạo của giá viên hướng dẫn) Yêu cầu đối với giáo viên kiểm tra hướng dẫn đợt I.
- Kiểm tra kết quả thực tập trong đơt I của sinh viên.
- Trên cơ sở kiểm tra trực tiếp từng sinh viên để hướng dẫn, yêu cầu những vấn đề sinh viên cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu tìm hiểu tiếp.
- Duyệt kế hoạch thực tập đợt II của từng sinh viên - Duyệt và đưa ra ý kiến chỉ đạo đối với đề cương chi tiết luận văn tốt nghiệp của từng sinh viên.
- Giải đáp những vấn đề thực tế mà sinh viên vướng mắc, xin ý kiến 2.2.2 Đợt 2: Thời gian thực tập tốt nghiệp còn lại của giai đoạn 2, sinh viên phải thực tập chuyên sâu theo đề tài thực tập đã lựa chọn và được giáo viên hướng dẫn thông qua.
- Nội dung thực tập chuyên sâu của đợt 2 được thực hiện theo kế hoạch thực tập cụ thể của từng sinh viên đã được giáo viên hướng dẫn thông qua.
- Sinh viên phải hoàn thành bản thảo luận văn tốt nghiệp, thực hiện báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của giáo viên trực tiếp hướng dẫn theo kế hoạch đã thống nhất.
- -Giáo viên hướng dẫn SV chuẩn bị và trực tiếp thực hiện duyệt và thống nhất kế hoạch cho giai đoạn III, báo cáo Bộ môn để chỉ đạo và lập kế hoạch sử dụng Hội trường, duyệt và hướng dẫn sinh viên sửa chữa bản thảo luận văn tốt nghiệp một cách cụ thể.
- Bộ môn LTT & Dịch sẽ thông báo thời gian, địa điểm báo cáo thực tập lần hai trực tiếp cho sinh viên.
- 2.3 GIAI ĐOẠN III (1 TUẦN Trên cơ sở bản thảo luận văn tốt nghiệp đã được giáo viên hướng dẫn duyệt và cho ý kiến, từng sinh viên hoàn thiện luận văn tốt nghiệp và hoàn tất các thủ tục để trở về Học viện.
- -Hoàn thiện luậnvăn tốt nghiệp.
- nhất thiết phải có ý kiến nhận xét và xác nhận của đơn vị thực tập.
- 3 - Sinh viên viết luận văn tốt nghiệp nộp 03 quyển luận văn tốt nghiệp cho Bộ môn LTT&Dịch qua VPK NN ngày h00-17h00) (Chú ý: Ngoài giờ nộp luận văn theo lịch Học viện bố trí đã thông báo sẽ không thu bổ sung các bài nộp muộn, do đó sinh viên đó sẽ không có điểm luậnvăn và phải đi thực tập lại).
- GỢI Ý DANH MỤC ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THEO CSTT: 1.
- Thực tập tại Vụ/Ban/Phòng HTQT, Các Trung tâm, Viện Nghiên cứu, Các cơ sở Đào tạo quốc tế: 1.1 Review of translated documents at…: Current status and recommendations (See suggested areas on page 5 1.2 Role of Interpretation and/or translation for international cooperation activities at… 1.3 Preparation of an event with interpretaion and/or translation services 1.4 Translation of Auditing – related documents (legislations, reports) 2.
- Thực tập tại các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài hoặc có hoạt động Xuất – Nhập khẩu: 2.1 Corporate culture and its influences on business development 2.2 An SME (please specify) in post – financial crisis period: Challenges and Opportunities (e.g in relation with fund raising, bank interest rates, FX, traditional and new trade partners or markets).
- Thực tập tại các HV/Trường/Viện/Khoa/Trung tâm có giảng dạy tiếng Anh (ưu tiên nơi giảng dạy Business English) 3.1 Teaching Non – English Majoring students at… 3.2 Teaching and learning Business Basics/Intelligent Business/… at… 3.3 Teaching and learning the 4 skills (a single skill is advised) LƯU Ý: Dưới đây là gợi ý các mảng (suggested areas) để tìm tài liệu cho mục 1.1: 1.
- Business transactions and Financial Statements - Applying International Accounting Standards in Vietnamese: Opportunities and Challenges - Types of Auditing - Tax incentives for businesses involved in clean/green technologies - Banking Market Assessment/Revew -ASEAN Financial Market/Financial instruments in the global crisis context -Financial Institutions: role and mission -Vietnam as a substantial market for Insurance Products - International Cooperation among ASEAN/ASEM Customs Offices Chú ý: Danh mục đề tài chỉ có tính chất gợi ý/ định hướng, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của đơn vị thực tập mà sinh viên có thể lựa chọn, thay đổi tên đề tài cho phù hợp, song phải báo cáo và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, của bộ môn và phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc: Trong một đơn vị thực tập không được viết luận văn trùng đề tài.
- IV.YÊU CẦU VÀ GỢI Ý KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.
- Yêu cầu của luận văn tốt nghiệp: 1.1 Về nội dung: 5 Luận văn tốt nghiệp của sinh viên phải trình bày được những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình đại học theo yêu cầu của đề tài nghiên cứu, bước đầu thể hiện phương pháp nghiên cứu và trình bày được những ý kiến nhận xét, đề xuất về vấn đề thuộc phạm vi đề tài nghiênnghiệp cứu.
- Nội dung của luận văn tốt nghiệp: Phần mở đầu (khoảng 1 đến 2 trang) gồm.
- Nội dung khái quát của luận văn (viết tên các chương).
- Phần nội dung chính: gồm 3 chương + Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đề tài nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu + Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- 1.2 Về hình thức Luận văn tốt nghiệp phải được trình bày theo phông chữ Times New Roman cỡ chữ 13, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang ở giữa (đầu mỗi trang giấy), đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
- Một bản luận văn hoàn chỉnh được trình bày theo trình tự sau: 1.
- Bìa luận văn tốt nghiệp(xem phụ lục số 1) 2.Trang phụ bìa (xem phụ lục số 2) 3.Trang lời cam đoan 4.
- Danh mục các chữ viết tắt: Bảng ký hiêu, chữ viết tắt xếp theo thứ tự bảng chữ cái, không lạm dụng chữ viết tắt, không viết tắt những cụm từ dài hoặc những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn 6.Danh mục các bảng, biểu 7.
- Các chương của luận văn 6 Số thứ tự các chương, mục được đánh số bằng hệ thống Ả rập, không dùng số La mã, chữ cái.
- Kết luận của luận văn 10.
- Trang nhận xét của cơ sở thực tập (1 trang.
- có đóng dấu xác nhận và nhận xét của phòng chuyên môn) (xem phụ lục số 3) 13.Trang nhận xét của người hướng dẫn khoa học (1 trang) (xem phụ lục số 4) 14.Trang nhận xét của người phản biện (1 trang) (xem phụ lục số 5) Luận văn tốt nghiệp không quá 50 trang (không kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục).
- Luận văn tốt nghiệp được đánh máy trên mặt giấy khổ A4 (210 x 297mm).
- Bìa của luận văn là bìa mềm có ghi đầy đủ các tiêu thức cần thiết như hướng dẫn và có ni lông bọc ngoài (xem phụ lục số 1).
- Sinh viên phải nộp 3 quyển luận văn tốt nghiệp cho Bộ môn (qua văn phòng khoa) theo đúng thời gian quy định.
- Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2019 Trưởng khoa Phạm Thị Lan Phương Phụ lục 1: Mẫu bìa luận văn 7 MINISTRY OF FINANCE ACADEMY OF FINANCE.
- Major : Student code : Supervisor : Hanoi – 201… Phụ lục số 3: Nhận xét của đơn vị thực tập 9 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên người nhận xét: Chức vụ: Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Khóa: Lớp: Đề tài.
- Nội dung nhận xét: 1.
- Về tinh thần, thái độ thực tập của sinh viên.
- Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định của đơn vị thực tập.
- Người nhận xét (ký tên, đóng dấu) Phụ lục 4: Nhận xét của người hướng dẫn khoa học 10 SUPERVISOR’S JUDGEMENT Supervisor: Student: Group: 51.0x Intake: CQ Topic.
- In word: Supervisor Phụ lục 5: Nhận xét của người phản biện 11 CRITIC’S JUDGEMENT Critic: Student: Group: 51.0x Intake: CQ Topic