« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ ĐĂNG TOẢN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỖ ĐĂNG TOẢN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015-2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã đề tài: QTKD 2012A-VP57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Quản trị Kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Tác giả luận văn Đỗ Đăng Toản MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Trang phụ bìa 2 Lời cam đoan 3 Mục lục 4 Danh mục bảng biểu 5 Danh mục các chữ viết tắt 6 MỞ ĐẦU 01 7 CHƢƠNG 1: ĐẤT ĐAI VÀ NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ ĐẤT ĐAI 05 8 1.1.
- Đất đai và vai trò, tính chất của đất đai 05 9 1.2.
- Quản lý nhà nước về đất đai .
- Vai trò quản lý đất đai của Nhà nƣớc .
- Nội dung Quản lý Nhà nƣớc về đất đai .
- Các quan điểm, chính sách quản lý đất đai của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam qua các thời kỳ 09 13 1.3.
- Thu Ngân sách Nhà nước từ đất đai .
- Ngân sách nhà nƣớc .
- Nguồn thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai .
- Các nguồn thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai chủ yếu ở Việt Nam 18 17 1.4.
- Các yếu tố ảnh hƣởn đến thu ngân sách nhà nƣớc từ đất đai .
- Một số phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc từ đất đai .
- Nhóm giải pháp liên quan đến quy hoạch Nhóm giải pháp về quản lý đất đai .
- Một số giải pháp khác 33 26 Tóm tắt chƣơng 1 34 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 28 2.1.
- Những đặc trưng của huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến thu Ngân sách nhà nước từ đất đai .
- Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian từ năm 2010 đến .
- Thực trạng thu ngân sách Nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh thành phố Hà Nội thời gian từ năm 2010 đến năm .
- Thực trạng tổng thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm .
- Thực trạng các khoản thu ngân sách lớn từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh từ năm 2010 đến năm .
- Đánh giá nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm .
- Các nguồn thu khác từ đất 66 43 Tóm tắt chƣơng 2 67 44 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 45 3.1.
- Đánh giá về tiềm năng của nguồn thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 69 46 3.2.
- Yêu cầu về quản lý và tăng cường huy động cho ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố trong thời gian tới 70 47 3.3.
- Các giải pháp huy động cho Ngân sách nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội .
- Điều kiện để thực hiện các giải pháp huy động cho Ngân sách nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 87 51 Tóm tắt chƣơng 3 89 52 KẾT LUẬN 91 53 Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn khoa học 54 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Mê Linh giai đoạn Bảng tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn huyện giai đoạn Bảng tổng hợp thu ngân sách nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh từ năm Bảng các dự án nợ tiền sử dụng đất 54 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thu ngân sách Nhà nƣớc từ đất đai là một nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà nƣớc.
- Việc điều tiết nguồn thu từ đất đai đã khẳng định đƣợc vai trò của Nhà nƣớc là đại diện sở hữu toàn dân về đất đai, thay mặt ngƣời dân để quản lý và khai thác tốt nhất nguồn lực đất đai vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc nói chung và từng địa phƣơng nói riêng đồng thời điều tiết đƣợc quan hệ cung - cầu của thị trƣờng đất đai vốn rất nhạy cảm và phức tạp, vừa nhằm tăng cƣờng quản lý đất đai bằng công cụ kinh tế và huy động tối đa nguồn vốn một cách công khai, dân chủ.
- Do đây là nội dung khá nhạy cảm, nguồn tiền thu về lớn nên việc quản lý ngân sách từ đất đai cũng là một nhiệm vụ khá khó khăn, phức tạp.
- Với vị trí là cửa ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm khoảng 25 km, nằm ở vị trí rất thuận lợi trong khu vực và có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển những ƣu thế về đất đai để tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
- Tuy nhiên, trong thực tế việc quản lý nguồn thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cũng còn không ít những tồn tại cả về tổng số thu và cơ cấu nguồn thu.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải pháp huy động nguồn thu cho Ngân sách nhà nước từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn là cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn cao, áp dụng vào địa phƣơng.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, từ đó đề xuất những giải pháp 2 nhằm huy động hiệu quả nguồn Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai trên địa bàn huyện, để đáp ứng nhu cầu về ngân sách thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là công tác quản lý đất đai và nguồn thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý đất đai của huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội và các nguồn thu từ đất đai qua các năm đặc biệt là các nguồn thu có tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian vừa qua và có xu hƣớng gia tăng trong thời gian tiếp theo vì đó chính sẽ là các động lực, nhân tố góp phần tăng thu Ngân sách của huyện, của thành phố Hà Nội trong tƣơng lai.
- Từ đó đề xuất giải pháp nhằm huy động nguồn thu cho Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2015-2020.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài Đất đai và các khoản thu từ đất là những nội dung lớn trong công tác quản lý nhà nƣớc hiện nay.
- Đất đai thuộc sở hữu nhà nƣớc và nguồn thu từ đất đai chính là một khoản thu của ngân sách nhà nƣớc.
- Chính sách tài chính và chính sách đất đai luôn song hành và hỗ trợ lẫn nhau.
- Quản lý đất đai và quản lý ngân sách đối với nguồn thu từ đất đai cũng vì thế mà không thể tách rời.
- 3 Luận văn hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận chung về quản lý nhà nƣớc về đất đai, cũng nhƣ đề xuất những căn cứ khoa học nhằm tăng cƣờng nguồn huy động và quản lý thu ngân sách từ nguồn ngân sách đặc biệt này.
- Nguồn thu từ đất đai là một nguồn thu có tiềm năng và hiệu quả cho ngân sách.
- Thành phố Hà Nội là một trong những địa phƣơng có tốc độ đô thị hóa cao trong cả nƣớc và là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác huy động nguồn thu cho ngân sách từ đất đai để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của Thành phố.
- Luận văn khảo sát thực trạng quản lý đất đai và công tác thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục những tồn tại, yếu kém để đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các công tác này.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về quản lý đất đai và nguồn thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai.
- 4 Chƣơng 2: Phân tích thực trạng thu Ngân sách nhà nƣớc từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc từ đất đai trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤT ĐAI VÀ NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ ĐẤT ĐAI 1.1.
- Đất đai và vai trò, tính chất của đất đai Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia mà thiên nhiên ban tặng cho loài ngƣời, “là một trong những của cải quý nhất của loài ngƣời, nó tạo điều kiện cho sự sống của thực vật, động vật và con ngƣời trên mặt đất”.
- Đất đai và tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý của mỗi Quốc gia, khác với các tƣ liệu sản xuất khác do con ngƣời tạo ra, bản thân đất đai nguyên thủy chỉ có giá trị sử dụng mà không có giá trị.
- Chỉ từ khi con ngƣời biết đầu tƣ vào đất đai thì đất đai mới tạo ra giá trị.
- Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng.
- Đất đai là tài sản quốc gia, là tiềm lực kinh tế nhà nƣớc.
- Vì đất không đƣợc sinh ra, thị trƣờng đất đai phản ứng đối với việc đánh thuế khác hẳn so với thị trƣờng lao động và thị trƣờng hàng hóa do con ngƣời sản xuất ra.
- Đất đai là tài nguyên đặc biệt.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời ta coi đất đai là hàng hóa đặc biệt.
- Câu nói: “Tấc đất, tấc vàng” nói lên sự quý giá ở tầm cao nhất của đất đai.
- Đó là chƣa nói tới góc độ giá trị lịch sử - xã hội: Đất đai là giang sơn, gấm vóc, mỗi con ngƣời đều phải biết quý mến và tôn trọng đất, từ đó có cách hành xử đúng mực và nuôi dƣỡng nguồn đất để tạo ra những của cải vật chất phục vụ con ngƣời.
- Trƣớc khi trở thành hàng hóa đặc biệt thì từ hàng triệu năm qua đất đai đã là tài nguyên đặc biệt, trƣớc hết bởi đất đai có nguồn gốc tự nhiên, là tặng vật tự nhiên 6 ban tặng cho con ngƣời, tiếp đến mới là thành quả do tác động khai phá của con ngƣời.
- Cái tính chất vô cùng đặc biệt của đất đai là ở chỗ: tính chất tự nhiên và tính chất xã hội đan quyện vào nhau.
- nếu không có nguồn gốc tự nhiên thì con ngƣời dù tài giỏi đến đâu cũng không tự mình tạo ra đất đai đƣợc.
- Đất đai quý giá còn bởi con ngƣời không thể làm nó sinh sản, nở thêm ra ngoài diện tích tự nhiên vốn có của quả đất.
- Quản lý nhà nƣớc về đất đai 1.2.1.
- Vai trò quản lý đất đai của Nhà nƣớc Trên thực tế, ở bất cứ quốc gia nào (theo chế độ công hữu hay tƣ hữu, có dùng khái niệm “sở hữu toàn dân” hay không), đất đai là tài sản mà thiên nhiên ban tặng cho cả cộng đồng dân cƣ, đƣợc chính ngƣời dân khai thác để hƣởng lợi, sinh sống.
- đồng thời cần đƣợc Nhà nƣớc thống nhất quản lý theo pháp luật.
- Mỗi chủ thể đều có phần quyền định đoạt, trong đó Nhà nƣớc giữ quyền định đoạt cao nhất.
- Vấn đề đất đai thuộc loại vấn đề chính trị và tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển.
- Chính sách đất đai có tầm quan trọng thiết yếu đối với tăng trƣởng bền vững, quản trị quốc gia hiệu quả, phúc lợi và các cơ hội kinh tế mở ra cho ngƣời dân nông thôn và thành thị, đặc biệt là cho ngƣời nghèo.
- Ở Việt Nam, Nhà nƣớc thể hiện vai trò của mình thông qua 2 khía cạnh: 1.2.1.1.
- Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân để thống nhất quản lý toàn bộ đất đai: Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nƣớc, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời đều thuộc sở hữu toàn dân” (Trích Hiến pháp 1992) và “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu” (Trích Điều 5, Luật Đất đai 2003).
- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
- Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất theo quy định của Luật này.
- 7 Nhà nƣớc xác định và thiết lập hệ thống pháp lý để thực thi các quyền sở hữu tài sản về đất đai cũng nhƣ đối với các tài sản khác là tiền đề hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Khả năng tiếp cận tốt hơn tới các thị trƣờng cũng nhƣ sự gia tăng dân số dẫn đến xu hƣớng làm tăng giá trị của đất đai.
- Vì thế có thể dẫn đến những xung đột liên quan đến sự tranh chấp về các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai.
- Từ đó, Nhà nƣớc phải điều chỉnh chính sách đất đai tạo thuận lợi cho việc xác định các quyền sở hữu tài sản đất đai.
- Có 3 lý do giải thích cho sự tham gia của Nhà nƣớc vào việc thiết lập và bảo đảm các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai là: (a) không cần cá nhân phải lãng phí nguồn lực để cố gắng thiết lập các quyền sở hữu tài sản, (b) mang lại công bằng và giảm chi phí cho mọi ngƣời nhờ sự qui định của Chính phủ mang tính cƣỡng chế, (c) hiệu quả mang lại cao nhờ những thông tin nhất quán giữa các đơn vị hành chính.
- Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu toàn dân để thống nhất quản lý toàn bộ đất đai thông qua việc Nhà nƣớc thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai về các mặt: mục đích sử dụng đất, hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất.
- Đồng thời Nhà nƣớc còn thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai.
- Các quyền về đất đai là những quy ƣớc xã hội đƣợc hỗ trợ bằng quyền lực của Nhà nƣớc hoặc của cộng đồng cho phép các cá nhân hoặc nhóm ngƣời đòi hỏi đƣợc hƣởng lợi ích hoặc dòng thu nhập mà Nhà nƣớc đồng ý bảo vệ thông qua việc giao nhiệm vụ cho những ngƣời khác, những ngƣời có thể đáp ứng hoặc can thiệp bằng một cách nào đó tới dòng lợi ích này.
- Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng thông qua việc xác định các quyền về sở hữu tài sản, cách thức để các quyền đó đƣợc thực thi và điều chỉnh khi các điều kiện kinh tế thay đổi.
- Hơn nữa, các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai không ở trạng thái tĩnh, mà phát triển để đáp ứng những thay đổi của môi trƣờng kinh tế - xã hội.
- 8 Dƣới góc nhìn kinh tế, quyền sở hữu tƣ nhân về đất đai chỉ còn mang ý nghĩa thu lợi nhuận từ địa tô.
- Dù chấp nhận quyền sở hữu tƣ nhân về đất đai hay không thì quản lý nhà nƣớc về đất đai là một nhu cầu tất yếu để tạo nguồn thu cho nhà nƣớc và để điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ đất và ngƣời sử dụng đất.
- Giữa hai bộ phận đất công và “đất tƣ” có thể chuyển dịch theo tình hình cụ thể để đáp ứng nhu cầu của Nhà nƣớc và của dân.
- Với vai trò thứ nhất nêu trên, cơ quan chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc bằng chính sách và pháp luật thống nhất để đảm bảo kỷ cƣơng xã hội và lợi ích cơ bản lâu dài.
- Đó là các việc: quy hoạch và kế hoạch, thu thuế hoặc tiền sử dụng đất, giao và cho thuê đất, thu hồi hoặc tịch thu (do giải tỏa cho mục đích chung, do vi phạm pháp luật), cấm sử dụng sai mục đích, cấm xây dựng (một số loại công trình trên một số loại đất), đăng ký và chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý các tranh chấp về đất đai, quản lý thị trƣờng đất đai.
- Đó chính là quyền định đoạt (cao nhất) và hƣởng lợi của Nhà nƣớc.
- Nội dung Quản lý Nhà nƣớc về đất đai: Luật Đất đai 2003 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
- Theo đó, Nhà nƣớc thực hiện quản lý về đất đai bao gồm các mặt: 9 - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Quản lý tài chính về đất đai.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai.
- giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
- Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại, đủ năng lực, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả.
- Các quan điểm, chính sách quản lý đất đai của Đảng và Nhà Nƣớc Việt Nam qua các thời kỳ * Giai đoạn triển khai về chính sách đất đai:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt