« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- Bài giảng: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1 GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I.
- GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.
- Giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại con người phải tiến hành hoạt động lao động.
- Với ý nghĩa đó giáo dục là nhu cầu không thể thiếu được cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Các tính chất cơ bản của giáo dục 2.1.
- Vì vậy giáo dục tồn tại và phát triển mãi cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hộ i loài người.
- Những cải tiến, thay đổi, điểu chỉnh, c ải cách giáo dục qua từng thời kỳ phát triển xã hội là một tất yếu khách quan.
- Chính sự phát triển của mối quan hệ đó làm cho xã hội và giáo dục đều phát triển.
- Công việc đó do giáo dục đảm nhận.
- Thế giới coi giáo dục là động lực cơ bản, là đòn bẩy mạnh mẽ, là điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học 1.1.
- Điều này đã được chứng minh trong lịch sử phát triển của Giáo dục học.
- Đixtervec nhà giáo dục Nga K.D.
- Giáo dục học là một khoa học với đầy đủ 4 tiêu chí.
- Việc giáo dục con người diễn ra theo qui luật trong quá trình giáo dục (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hay hoạt động giáo dục (có chủ thể, đối tượng).
- Ở đây chúng ta tiếp cận giáo dục với tư cách là một hoạt động giáo dục.
- Họat động giáo dục (HĐGD.
- Chủ thể giáo dục cũng chính là người được giáo dục.
- Mục đích, nhiệm vụ giáo dục Mục đích giáo dục là mẫu nhân cách con người mà giáo dục cần đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội trong từng giai đọan phát triển của xã hội.
- Các nhiệm vụ giáo dục có mối quan hệ biện chứng với nhau.
- Nghiên cứu các qui luật của giáo dục.
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 3.1.
- Trong nghiên cứu Giáo dục học có những quan điểm phương pháp luận sau đây.
- Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 3.2.1.
- Tiêu chuẩn lựa chọn kinh nghiệm giáo dục.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.
- Giáo dục 1.1.
- Giáo dục (theo nghĩa rộng) Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và phát triển nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa những tiềm năng (sức mạnh thể chất và tinh thần) của con người.
- Bản chất của tự giáo dục là quá trình ý chí.
- Mục tiêu chung của giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nhiệp.
- CẤU TRÚC CỦA GIÁO DỤC HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 1.
- Mối quan hệ của Giáo dục học với các khoa học khác 2.1.
- Triết học cung cấp các quan điểm phương pháp luận và các qui luật cho việc nghiên cứu sự vận động và phát triển của giáo dục.
- ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.
- Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay là.
- Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo.
- Giải thích giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 2.
- Phân tích các tính chất và chức năng xã hội cơ bản của giáo dục.
- Từ đó nêu lên vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội hiện đại.
- Giải thích đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học 4.
- Phân biệt các khái niệm cơ bản của Giáo dục học: Giáo dục (nghĩa rộng.
- Dạy học – Giáo dục (nghĩa hẹp) và mối quan hệ của chúng.
- (Phạm Minh Hạc – Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục - 1986).
- Theo Giáo dục học, nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con người.
- Qúa trình hình thành và phát triển nhân cách chịu tác động của nhiều yếu tố như bẩm sinh - di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân.
- Theo thuyết duy cảm: Môi trường là yếu tố quyết định sự phát triển nhân cách, giáo dục là “vạn năng”.
- Vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách thể hiện: 1.1.
- Vì vậy, giáo dục phải đi trước, đón đầu sự phát triển.
- Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục của cá nhân.
- Tuy nhiên giáo dục không phải là vạn năng, không thể một mình quyết định toàn bộ tiến trình phát triển nhân cách.
- Giáo dục chỉ là một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển nhân cách thông qua những tác động có tính chủ đạo.
- Vì vậy, để giáo dục thực sự đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cần có các điều kiện sau.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ hài nhi ( 0 – 1 tuổi.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ ấu nhi (1 – 3 tuổi.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo (3 – 6 tuổi.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học (6 – 11 tuổi.
- Nội dung giáo dục - Phát triển khả năng nhận thức và phẩm chất trí tuệ thông qua hoạt động học tập.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở (11 – 15 tuổi.
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông (15 – 18t.
- Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Chương 3 : MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC I.
- MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1.
- Khái niệ m, ý nghĩa của việc xác định mục đích, mục tiêu giáo dục 1.1.
- Khái niệm về mục đích, mục tiêu giáo dục a.
- Mục đích, mục tiêu giáo dục Giáo dục là một quá trình (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hay được hiểu là một hoạt động (chủ thể và đối tượng hoạt động).
- Kết quả của hoạt động giáo dục chính là nhân cách của người được giáo dục.
- Mục tiêu giáo dục là thành phần, bộ phận cấu thành của mục đích giáo dục.
- với những điều kiện và hoàn cảnh thực hiện giáo dục.
- Sự phát triển của các quan điểm về sự phát triển toàn diện nhân cách con người trong lịch sử là cơ sở lý luận để xây dựng mục đích giáo dục.
- Giáo dục và đào tạo phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội - Đầu tư cho giáo dục là một hướng chính của đầu tư phát triển.
- Mục đích giáo dục tổng quát 3.1.1.
- Mục đích giáo dục xét trên bình diện xã hội Mục đích giáo dục của nền giáo dục XHCN Việt Nam là hình thành và phát triển tòan diện nhân cách con người Việt Nam.
- Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Mục đích giáo dục xét trên bình diện nhân cách Phát triển con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội.
- Đ iề u 27 củ a L uật G iáo d ụ c 2 00 5 n êu m ục tiêu của giáo dục phổ thông : 1.
- Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học.
- Đ iề u 33 c ủa L u ật G iá o d ục 20 0 5 n êu m ục tiêu của giáo dục nghề nghiệp.
- Đ iề u 39 củ a L uật G iáo d ụ c 2 00 5 n êu m ục tiêu của giáo dục đại học: 1.
- Những nhiệm vụ này chứa đựng những nội dung giáo dục toàn diện nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
- Những nhiệm vụ cụ thể của giáo dục đạo đức.
- Giáo dục cho người học thế giới quan khoa học, hiểu được tính qui luật cơ bản của sự phát triển tự nhiên, xã hội.
- Giáo dục cho người học tính tích cực tham gia các hoạt động lao động, xã hội, chính trị.
- Nhiệm vụ cụ thể của giáo dục thẩm mỹ.
- Nhiệm vụ của giáo dục lao động.
- HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM 1.
- Có chương trình phù hợp 2/ Giáo dục tiểu học - Bậc học phổ cập (5 - 6 năm.
- Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện.
- Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm.
- Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm.
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm.
- Cơ sở giáo dục đại học bao gồm.
- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập.
- Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm.
- Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và cấp huyện.
- Quá trình này được thực hiện bằng các con đường giáo dục.
- Các hoạt động giáo dục bao gồm: 1.
- Những điều kiện để phát huy tính giáo dục của con đường dạy học.
- Lao động phải mang ý nghĩa giáo dục.
- Trình bày các nhiệm vụ giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông.
- Trình bày khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu tổ chức thực hiện các con đường giáo dục