« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện các công tác quản trị thương hiệu của Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ.


Tóm tắt Xem thử

- LƢƠNG HỒNG HẠNH XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH XUÂN LỘC THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU.
- Các khái niệm chung về thƣơng hiệu, vai trò của thƣơng hiệu đối với sự phát triển của các DN.
- 13 1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu (Brand.
- 13 1.1.2 Phân biệt khái niệm về sản phẩm, nhãn hiệu với thƣơng hiệu.
- 15 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của thƣơng hiệu.
- 17 1.1.3.1 Vai trò của thƣơng hiệu đối với ngƣời tiêu dùng.
- 17 1.1.3.2 Vai trò của thƣơng hiệu đối với các doanh nghiệp.
- 18 1.1.3.3 Ý nghĩa của thƣơng hiệu.
- 20 1.1.4 Sức mạnh thị trƣờng và giá trị của những thƣơng hiệu mạnh.
- Quản trị thƣơng hiệu và các yếu tố ảnh hƣởng.
- 25 1.2.1 Khái niệm về quản trị thƣơng hiệu.
- 25 1.2.2 Các bƣớc cơ bản trong quy trình quản trị thƣơng hiệu.
- 25 1.2.2.1 Xác định tên thƣơng hiệu (brand name.
- 25 1.2.2.2 Thiết kế biểu trƣng (logo) của thƣơng hiệu.
- 28 1.2.2.3 Đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu.
- 29 1.2.2.4 Phân tích chiến lƣợc quản trị thƣơng hiệu.
- 38 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU.
- 40 CÔNG TY TNHH XUÂN LỘC THỌ (XALOTHO.
- Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xuân Lộc Thọ.
- Giới thiệu về công ty XALOTHO.
- 40 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 2 2.1.2.
- Chức năng và nhiệm vụ của công ty XaLoTho.
- Danh mục các sản phẩm công ty XaLoTho.
- Một số hạng mục công trình Công ty đã thực hiện.
- 54 2.2 Thực trạng công tác quản trị thƣơng hiệu tại công ty Xalotho.
- 55 2.2.1 Vị thế của công ty Xalotho so với các DN khác trong cùng nghành.
- 55 2.2.2 Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu của công ty Xalotho.
- 58 2.2.5 Đầu tƣ của công ty cho công tác quản trị thƣơng hiệu.
- 61 2.3 Đánh giá công tác quản trị thƣơng hiệu của Xalotho.
- 75 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH XUÂN LỘC THỌ.
- 79 3.2 Giải pháp 2: Quản trị phát triển thƣơng hiệu mới.
- 92 3.3 Giải pháp 3: Các giải pháp hỗ trợ phát triển và nâng cao giá trị thƣơng hiệu.
- 109 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 4 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện các công tác quản trị thương hiệu của Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ” tác giả viết dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm những cơ sở lý luận, thu nhập dữ liệu từ các tạp chí, sách báo, mạng internet (theo danh mục tài liệu tham khảo), vận dụng kiến thức đã đƣợc học để phân tích và đề xuất các giải pháp các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thƣơng hiệu của Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ.
- Phân biệt thƣơng hiệu (Brand) và nhãn hiệu (trademark) [6.
- 16 Bảng 1.2 : 10 Thƣơng hiệu đắt giá nhất hành tinh năm 2013 theo bảng xếp hạng của Forber 19 Bảng 1.3: Khái quát vai trò của thƣơng hiệu đối với NTD và DN [7.
- 34 Bảng 2.1: Danh mục sp mang thƣơng hiệu công ty.
- 45 Bảng 2.2: Một số công trình xây dựng sử dụng sp do công ty sản xuất.
- 56 Bảng 2.7: Phân bố đại lý của công ty theo khu vực.
- 60 Bảng 3.1: Đánh giá các yếu tố khách hàng quan tâm đến thƣơng hiệu.
- 80 Bảng 3.2: Đánh giá sự trung thành với thƣơng hiệu của ngƣời tiêu dùng.
- 81 Bảng 3.3: Đánh giá cảm nhận của NTD về ý nghĩa của thƣơng hiệu.
- 82 Bảng 3.4: Bảng dự toán đầu tƣ cho quản trị thƣơng hiệu.
- 85 Bảng 3.5 : Dự toán chi phí cho việc quản trị phát triển thƣơng hiệu mới.
- 105 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình về tài sản giá trị của thƣơng hiệu.
- 2 : Thƣơng hiệu tạo giá trị nhƣ thế nào [2.
- 31 Hình 1.5: Ba nội dung phân tích chiến lƣợc quản trị thƣơng hiệu.
- 36 Hình 2.1: Ba nhãn hiệu SINO, VANLOCK, ///SP của công ty XALOTHO.
- 40 Hình 2.2: Thƣơng hiệu sản phẩm SINO.
- 41 Hình 2.3: Thƣơng hiệu sản phẩm VANLOCK.
- 41 Hình 2.4: Thƣơng hiệu sản phẩm ///SP.
- 41 Hình 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty XaLoTho.
- 50 Hình 2.6 : Thị phần các sản phẩm của công ty Xalotho.
- 56 Hình 3.1 : Định hƣớng đầu tƣ cho quản trị thƣơng hiệu.
- 83 Hình 3.2 : Xây dựng thƣơng hiệu Tập đoàn XALOTHO.
- Đi sâu vào phân tích vấn đề này, tôi xin đƣợc giải quyết một vấn đề mà hiện nay công ty Xalotho đang còn rất lúng túng đó là “ Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện các công tác quản trị thương hiệu của Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ”.
- Để đạt đƣợc điều này, một tiêu chí đƣợc đặt lên hàng đầu mà các doanh nghiệp không thể không quan tâm là việc xây dựng và phát triển các thƣơng hiệu sản phẩm của mình trở nên nổi Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 10 tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, bởi chính nó sẽ nâng cao sự trung thành của khách hàng, làm giảm bớt các chi phí trong hoạt động maketing bán hàng, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao đồng thời sẽ làm tăng đƣợc tính cạnh tranh của sản phẩm về giá thành.
- Do đó, nhu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay là phải xây dựng cho doanh nghiệp mình một thƣơng hiệu mạnh vì nó có ý nghĩa và ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Lực hút của sản phẩm đối với ngƣời tiêu dùng không chỉ thông qua việc ngƣời tiêu dùng đƣợc trực tiếp sử dụng sản phẩm mà còn thông qua sự tin tƣởng của khách hàng đối với thƣơng hiệu của doanh nghiệp mình.
- Thực tế cho thấy, hiện nay ở nƣớc ta có không ít các doanh nghiệp chƣa hiểu đúng đƣợc vai trò của thƣơng hiệu và chƣa chú trọng nhiều vào khâu phát triển thƣơng hiệu dẫn đến việc thƣơng hiệu của họ không đƣợc thị trƣờng đón nhận.
- Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị điện và các vật liệu dùng trong xây dựng.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong việc phát triển thƣơng hiệu, để khắc phục các nhƣợc điểm cũng nhƣ đƣa ra các phƣơng án cải tiến phù hợp với doanh nghiệp cụ thể là công ty TNHH Xuân Lộc Thọ, tôi đã lựa chọn đề tài “ Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện các công tác quản trị thương hiệu của Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ” làm đề tài luận văn cao học nhằm góp phần giúp công ty có thêm những định hƣớng trong việc quản trị, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của mình, từ đó tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc trong nƣớc và vƣơn ra thế giới.
- Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài Luận văn cao học này đƣợc thực hiện nhằm mục đích khái quát hóa cơ sở lý luận về thƣơng hiệu và chiến lƣợc quản trị và phát triển thƣơng hiệu của công ty TNHH Xuân Lộc Thọ (XALOTHO).
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 11 Ngoài ra, luận văn còn có nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty XaLoTho, chỉ ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm đồng thời phân tích cơ hội và thách thức đối với công ty XaLoTho trong vấn đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.
- Phạm vi giới hạn trong đề tài sẽ nêu ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng trong công tác quản trị thƣơng hiệu của công ty Xalotho để nhằm áp dụng vào thực tiễn.
- Những đóng góp nghiên cứu của luận văn Những ý tƣởng mới đƣợc đề cập đến trong luận văn này là đã đƣa ra đƣợc những giải pháp cơ bản trong việc canh tranh sản phẩm là không chỉ tìm ra các giải pháp nhằm triệt tiêu các đối thủ cạnh tranh mà còn hƣớng đến sự cạnh tranh lành mạnh, mang đậm màu sắc văn hóa trên cơ sở phát huy sức mạnh về thƣơng hiệu sản phẩm của mình.
- Khẳng định vai trò của việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu trong việc nâng cao giá trị, tạo lợi thế cạnh tranh của công ty trong thị trƣờng mục tiêu.
- Hệ thống có chọn lọc cơ sở lý luận về thƣơng hiệu , quản trị thƣơng hiệu và chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của công ty.
- Phân tích, đánh giá những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong công tác quản trị thƣơng hiệu của công ty.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 12 - Lựa chọn và xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản trị thƣơng hiệu cho công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thƣơng - hiệu cho công ty.
- Kết cấu của đề tài Nhằm thực hiện nhiệm vụ đề tài đƣợc giao, kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục đi kèm thì bố cục của luận văn bao gồm các phần chính sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị thƣơng hiệu.
- Chương 2: Phân tích giá trị thực trạng công tác quản trị thƣơng hiệu của công ty TNHH Xuân Lộc Thọ.
- Chương 3: Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện các công tác quản trị thƣơng hiệu của công ty TNHH Xuân Lộc Thọ.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU 1.1 .
- 1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu (Brand) Trong những năm gần đây, một thuật ngữ đƣợc nhắc đến thƣờng xuyên với tần suất lớn và đƣợc coi nhƣ một vấn đề đáng chú ý trong maketing hiện đại tại Việt Nam Là thƣơng hiệu “Brand”.
- Có rất nhiều định nghĩa về thƣơng hiệu đã đƣợc đƣa ra.
- Hiệp hội maketing Hoa Kỳ đã định nghĩa: “thương hiệu (brand) là tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng hoặc sự phối hợp của tất cả các yếu tố này để có thể nhận biết hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán cũng như phân biệt nó với hàng hoá hay dịch vụ của những người bán khác.”[2] Một thƣơng hiệu có thể dùng để thị trƣờng – khách hàng nhận biết một mặt hàng, một nhóm mặt hàng hoặc tất cả các mặt hàng của một ngƣời bán và phân biệt đƣợc nó so với những hàng hoá tƣơng tự của các đối thủ cạnh tranh.
- Nhƣ vậy thƣơng hiệu không chỉ dùng để gắn cho một sản phẩm, có có thể gắn cho cả dòng sản phẩm, là thƣơng hiệu của cả doanh nghiệp, của một tập đoàn hay thậm chí cả một quốc gia hay một khu vực.
- Một thƣơng hiệu bao gồm ba yếu tố chính là: đặc điểm nhận biết, thuộc tính và liên tƣởng của khách hàng khi nghe và nhìn thấy thƣơng hiệu.
- Đặc điểm nhận biết: Một thƣơng hiệu bao gồm hai bộ phận cơ bản là tên và biểu tƣợng.
- Tên thƣơng hiệu (brand name) là một bộ phận của thƣơng hiệu mà nó có thể đọc đƣợc bao gồm chữ cái, từ và con số.
- Biểu tƣợng của thƣơng hiệu (brand mark) giúp cho khách hàng dễ dàng nhận biết đƣợc sản phẩm của mỗi nhà sản xuất.
- Thuộc tính: Các liên tƣởng về thƣơng hiệu trong tâm trí của khách hàng.
- [3] Thƣơng hiệu có thể đã là tất cả những thứ mà các doanh nghiệp hay những ngƣời làm thị trƣờng muốn có để thực hiện kinh doanh trên thị trƣờng, nhƣng chúng chƣa có điều kiện pháp lý đảm bảo có nghĩa là không cần đăng ký bản quyền, các doanh nghiệp các doanh nghiệp vẫn có thể đƣa sản phẩm ra bán trên thị trƣờng dƣới các thƣơng hiệu của họ miễn là không vi phạm bản quyền thƣơng hiệu của ngƣời khác.
- Chính vì điều này mà các thƣơng hiệu khi trở nên nổi tiếng thƣờng bị bắt chƣớc hoặc làm nhái.
- Do vậy, để duy trì lợi ích cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đi đăng ký bản quyền quản lý sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sử dụng thƣơng hiệu (trade mark).
- Theo tài liệu chuyên đề về thƣơng hiệu của cục xúc tiến thƣơng mại, Bộ thƣơng mại thì thƣơng hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thƣờng đƣợc sử dụng khi đề cập tới: a.
- Thƣơng hiệu đƣợc chia một cách tƣơng đối ra thành nhiều loại.
- Thương hiệu cá biệt: là thƣơng hiệu cho hàng hoá, dịch vụ cụ thể.
- Mỗi loại lại có một thƣơng hiệu riêng và nhƣ thế một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lương Hồng Hạnh - QTKD2012A Viện Kinh tế & Quản lý 15 loại hàng hoá khác nhau có thể có nhiều thƣơng hiệu khác nhau.
- là những thƣơng hiệu cá biệt của Vinamilk  Thương hiệu gia đình: là thƣơng hiệu chung cho tất cả các hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp, nó cũng chính là hình tƣợng của doanh nghiệp đó.
- Thương hiệu quốc gia: là thƣơng hiệu dùng cho các sản phẩm, hàng hoá của một quốc gia nào đó (nó thƣờng gắn với những tiêu chí nhất định, tuỳ thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn).
- Trong thực tế, với một hàng hoá cụ thể, có thể tồn tại chỉ duy nhất một thƣơng hiệu, nhƣng cũng có thể tồn tại đồng thời nhiều loại thƣơng hiệu (vừa có thƣơng hiệu cá biệt, vừa có thƣơng hiệu gia đình.
- vừa có thƣơng hiệu nhóm và thƣơng hiệu quốc gia nhƣ: gạo Nàng Hƣơng Thai's.
- 1.1.2 Phân biệt khái niệm về sản phẩm, nhãn hiệu với thƣơng hiệu.
- Sản phẩm là cái mà doanh nghiệp tạo ra trong sản xuất, còn cái mà khách hàng lựa chọn lại là thƣơng hiệu.
- Sản phẩm có thể bị các đối thủ cạnh tranh bắt chƣớc còn thƣơng hiệu lại là tài sản riêng của doanh nghiệp.
- Sản phẩm nhanh chóng bị lạc hậu còn thƣơng hiệu (nếu thành công ) thì còn mãi với thời gian

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt