« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA” NĂM 2020


Tóm tắt Xem thử

- BÀI DỰ THI“TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA” NĂM 2020Câu 1: Ai là người được Xứ ủy Bắc Kì giao chỉ đạo việc thành lập Đảng bộtỉnh Thanh Hóa? Những đóng góp to lớn của người chiến sĩ cách mạngtrung kiên ấy đối với sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa năm 1930?Bài làm: 1.1 Người được Xứ ủy Bắc Kì giao chỉ đạo việc thành lập Đảng bộ tỉnhThanh Hóa là chiến sĩ Nguyễn Doãn Chấp.
- 1.2 Những đóng góp to lớn của ông với sự ra đời của Đảng bộ tỉnh ThanhHóa năm 1930: Theo cuốn hồi ký cách mạng của đồng chí Nguyễn Doãn Chấp ghi lại,trong cuộc đời cách mạng sôi nổi của mình, điều sâu sắc khó quên mà cũng đángtự hào nhất là giữ cương vị đặc phái viên của Xứ ủy Bắc Kỳ được cử về tỉnh nhàđể thực hiện nhiệm vụ đặc biệt: thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.
- Đó là vàokhoảng cuối năm 1929, đồng chí được chuyển từ cán bộ Thanh niên cách mạngđồng chí hội sang đảng viên đảng cộng sản.
- Ngày tại nhà đồng chí Lê Oanh Kiều, chi bộ cơ sở đầu tiên củatỉnh Thanh Hóa đã được thành lập dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn DoãnChấp, đại hội đã bầu đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư chi bộ.
- Đến tháng 7/1930, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp về khu vực Thiệu Hóatuyên truyền vận động kết nạp được 4 đồng chí vào Đảng.
- Ở huyện Thọ Xuân, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp đã lựa chọn kết nạpđược 7 đồng chí vào Đảng.
- Ngày tại làng Yên Trường, xã Thọ Lập, 1đồng chí tuyên bố thành lập chi bộ Thọ Xuân và cử đồng chí Lê Văn Sỹ làm Bíthư chi bộ.
- Với số lượng đảng viên của 3 chi bộ và trước yêu cầu phát triển củaphong trào cách mạng trong tỉnh, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp quyết định tổchức hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.
- Ngày đại biểucủa cả 3 chi bộ tiến hành hội nghị tại nhà đồng chí Lê Văn Sỹ ở làng YênTrường, xã Thọ Lập, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Chấp đã tuyênbố thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa và cử ban chấp hành gồm 3 đồng chí: LêThế Long, Vương Xuân Cát và Lê Văn Sỹ.
- Đồng chí Lê Thế Long được bầu làmBí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Thanh Hóa.
- Ngay sau khi thành lập, Đảng bộ tỉnh đãđề ra một số nhiệm vụ quan trọng trước mắt đó là xây dựng Đảng, xây dựng tổchức Nông hội đỏ, Công hội đỏ, phát hành tờ báo “Tiến lên”.
- Sau thời gian này, quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí NguyễnDoãn Chấp càng sôi nổi hơn.
- Cuối năm 1931, đồng chí bị địch bắt, bị giam cầmở Hỏa Lò rồi đày ra Côn Đảo, kẻ thù dùng mọi thủ đoạn tra tấn hèn hạ, dã mannhưng không thể nào khuất phục được đồng chí.
- Ra tù, đồng chí tiếp tục hoạtđộng cách mạng và được giao nhiều nhiệm vụ quan trọng.
- Đồng chí bị suy tim độ 3 và mất ở tuổi 71.
- 2Câu 2: “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó.TiếngĐiện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dựđến đó”.
- Em hãy nêu những đóng góp to lớn của nhân dân Thanh Hóatrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đáng khen ngợi,biểu dương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Thanh Hóa lầnthứ 2 (1957).Bài làm: “Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” (Tố Hữu) Năm tháng trôi qua, những sự kiện lịch sử khi nào rồi cũng sẽ trở thànhquá khứ.
- Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ năm nào cũng vậy, nó sẽ là sự kiện chẳng bao giờ quên được.
- Còn đối với người Thanh Hóa, nhắc đến chiếndịch Điện Biên Phủ ròng rã chín năm trời kia còn có cảm xúc vinh dự nũa.
- ThanhHóa không nằm trong khu vực chiến sự nổ ra sau ngày toàn quốc kháng chiến,nhưng với vị thế của mình, Thanh Hóa đã thể hiện vai trò quan trọng của mộttỉnh vừa là vùng tự do, vừa là hậu phương và có lúc trở thành tiền tuyến.
- Để bảovệ chính quyền cách mạng và chuẩn bị kháng chiến, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã tăngcường chỉ đạo công tác quân sự - một trong những nhiệm vụ cấp thiết thời kỳnày.
- Chính quyền các cấp cũng chútrọng xây dựng lực lượng dân quân du kích, tự vệ, bộ đội tập trung, các đơn vịcông an nhân dân, các đội trinh sát, lực lượng an ninh bí mật, sẵn sàng phối hợpvới đơn vị chủ lực và nhân dân để đánh địch.
- Cùng với xây dựng lực lượng vũ 3trang, cử các đơn vị lên đường Nam tiến, Tỉnh ủy, Ủy ban hành chính đã phátđộng phong trào thi đua tăng gia sản xuất để tự túc lương thực và cung cấp chokháng chiến.
- Máy bay địch ném bom ở Vạn Hà (Thiệu Hóa), đập Bái Thượng (ThọXuân).
- Cuối năm 1948, thực dân Pháp tăng cường thêm lực lượng chiếm đóngmiền Tây Thanh Hóa, lập nên phòng tuyến sông Mã, tiếp tục bao vây, tấn côngnội địa và xây dựng các tổ chức phản động như “Liên bang Bắc Thái TrungViệt”, “Quân đội Thái tự do.
- Hoạt động phá hoại toàn diện của kẻ thù tạo ra không ít khókhăn đối với việc xây dựng, bảo vệ căn cứ hậu phương Thanh Hóa.
- Nhưng vớiquyết tâm tất cả cho sự nghiệp “kháng chiến kiến quốc” thắng lợi, dưới sự lãnh 4đạo của Đảng bộ, toàn quân, toàn dân Thanh Hóa vừa sản xuất, vừa chiến đấu,đóng góp cho kháng chiến.
- Đầu năm 1951, thực hiện chỉ thị của Liên khu IV,Thanh Hóa đã vận chuyển 5.000 tấn gạo phục vụ chiến dịch Trung Du và 3.000tấn gạo để dân công có lương thực ăn khi làm nhiệm vụ.
- Cuối năm 1951, phụcvụ chiến dịch Hòa Bình, Thanh Hóa đã huy động gần 30 vạn dân công ngắn hạnvà dài hạn vận chuyển vũ khí và tải thương.
- Trong những năm 1952-1954,nhận thấy Thanh Hóa có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cung cấp sứcngười, sức của cho các chiến trường, thực dân Pháp tập trung mọi lực lượngđánh phá Thanh Hóa từ nhiều hướng nhằm ngăn chặn các con đường tiếp viện.Với quyết tâm bảo vệ vững chắc hậu phương Thanh Hóa, Tỉnh ủy đã tổ chức hộinghị đánh giá tình hình và đề ra kế hoạch bảo vệ hậu phương lớn.Trong hầu hết các chiến dịch lớn của Quân đội ta, Thanh Hóa có đóng góp tolớn về sức người, sức của, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc.Theo các sử liệu hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh, tính từ đầu năm 1951, khi bộ độita mở chiến dịch Trung du cho tới chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huyđộng và vận chuyển đáp ứng tới 70% nhu cầu vật chất cần thiết cho các chiếndịch.
- Tính riêng về lực lượng, Thanh Hóa đã động viên được 56.792 thanh niêntòng quân, bổ sung cho các chiến trường.
- Trong đó, chiến dịch Điện Biên Phủlịch sử đánh dấu sự đóng góp lớn nhất của hậu phương Thanh Hóa.
- Trong đợt 1, Thanh Hóa đã hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ, vượt chỉ tiêu kế hoạch 150%.
- đây là nguồn động viên to lớn, thúcđẩy đoàn dân công Thanh Hóa hoàn thành trước thời gian cấp trên giao 3 ngày.Chiến dịch Điện Biên Phủ chuyển sang giai đoạn cuối cùng, dân công ThanhHóa tiếp tục xung phong ở lại phục vụ đợt 3.
- Trong đợt 3, Thanh Hóa được Trungương Đảng giao nhiệm vụ cung cấp 4.000 tấn gạo, Đảng bộ và nhân dân trongtỉnh đã quyên góp tới hạt cuối cùng nhưng vẫn còn thiếu.
- Nhân dân các địa 5phương đã sáng kiến gặt những sào lúa đã chín khoảng 50% đem về vò, tuốt,phơi khô, xay giã để có đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chiến dịch.
- Những đóng góp to lớn của Thanh Hóa trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược thật xứng đáng với sự khen ngợi, biểu dương của Chủtịch Hồ Chí Minh: “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đếnđó.
- Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinhdự đến đó”.
- 6Câu 3: Học giả người Mĩ M.Da-ga-ren từng nhận định: “Cầu Hàm Rồng làtượng đài về chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân và thanh niênViệt Nam, một biểu tượng trước toàn thế giới về sự thất bại của chính sáchxâm lược và hiếu chiến của Đế quốc Mĩ”.
- Em hãy cho biết ý kiến trên nói vềthắng lợi huyền thoại nào của quân và dân Thanh Hóa? Viết cảm nhận củaem về chiến thắng đó.Bài làm: 3.1 Nhận định: “Cầu Hàm Rồng là tượng đài về chủ nghĩa anh hùng cáchmạng của nhân dân và thanh niên Việt Nam,một biểu tượng trước toàn thế giớivề sự thất bại của chính sách xâm lược và hiếu chiến của Đế quốc Mĩ” củaM.Da-ga-ren đang nói về thắng lợi của quân và dân Thanh Hóa trong chiến dịchbảo vệ cầu Hàm Rồng năm 1965 của quân và dân Thanh Hóa.
- 3.2 Cảm nhận của em về chiến thắng trong chiến dịch bảo vệ cầu HàmRồng của Thanh Hóa “Bên ni núi Ngọc Bên tê núi Rồng Hiên ngang cầu bắc ngang sông Đẹp thay hai tiếng Hàm Rồng quê hương Cầu là máu cầu là xương Cầu là sức mạnh muôn phương gửi về Đứng trên núi Ngọc ta thề Đánh tan giặc Mỹ mới về quê hương.” Con người xứ Thanh thật đẹp làm sao, đẹp từ lời ăn tiếng nói đến tâm hồnvà tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt.
- Trong chiến dịch cầu Hàm Rồng năm ấy,những con người quanh năm lam lũ với mảnh ruộng đã đứng lên với lòng quyếttâm của mình quyết chiến với lũ giặc Mỹ tàn ác.
- Bình thường con người ThanhHóa thật hiền hậu nhưng khi đối đầu với lũ giặc toan cướp đi quê hương, đấtnước của mình, họ sẽ sẽ không ngại ngùng mà đứng lên đương đầu với 7chúng.Đó chính là lòng quyết tâm cũng như ý chí và sức mạnh đã giúp họ làmnên chiến thắng lịch sử trên cầu Hàm Rồng năm 1965.
- Cách đây 55 năm, không quân Mỹ đã điên cuồng tấn công vào Hàm Rồngvà các khu vực trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa.
- Trong cuộc quyết chiến ngày 3và 4/4/1965, quân và dân Thanh Hóa anh hùng đã làm nên chiến thắng lẫy lừng,bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, làm nức lòng nhân dân cả nước.
- Bị thất bại ởchiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kếhoạch ném bom miền Bắc, xác định từ Hà Nội vào đường mòn Hồ Chí Minh có60 điểm tắc, trong đó Hàm Rồng được xem là “điểm tắc lý tưởng”, là “đầu mútcủa khu vực cán xoong”.
- Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tháng 12năm 1967, đồng chí Lê Duẩn khẳng định: “Nếu như Quân khu IV là quan trọngthì Thanh Hóa là quan trọng nhất bởi vì Thanh Hóa là hậu phương trực tiếp củamặt trận Bình - Trị - Thiên và Lào”.
- Nhưng chưa đầy 1 giờ sau, cụm hoả lực phía Bắc cầuHàm Rồng đã bắn rơi chiếc máy bay trinh sát khi còn cách cầu Tào Xuyên 3km.Đây là chiếc máy bay Mỹ bị quân dân Hàm Rồng bắn rơi đầu tiên, mở đầu trangsử Hàm Rồng quyết thắng.13 giờ ngày 3/4, cuộc tấn công của đế quốc Mỹ vào 8khu vực Hàm Rồng bắt đầu.
- lao vào đánh cầu Hàm Rồng liên tục trong 2 giờ 36 phút.Bầu trời Hàm Rồng vang rền tiếng gầm rú của máy bay giặc, mặt đất rungchuyển bởi những loạt bom hạng nặng của kẻ thù dồn dập dội xuống.
- Sẵn sàng đánh địchQuân, dân Hàm Rồng - Nam Ngạn - YênVực dũng cảm bám chắc trận địa với ý chí quyết chiến quyết thắng.
- hợp đồng nổ súng tạo thành nhiềutầng đạn, lưới lửa bủa vây đội hình máy bay Mỹ khiến chúng phải nối nhau bỏchạy.Phán đoán địch tiếp tục đánh phá Hàm Rồng, Bộ Tổng Tư lệnh Quân độinhân dân Việt Nam điều động ba đại đội pháo cao xạ 57 ly của Trung đoàn 234,Sư đoàn 350, Bộ Tư lệnh Phòng không đang chiến đấu tại Nghệ An tăng cườnggấp cho Hàm Rồng.
- đã bắn rơi 3 chiếc F105 và bắt sống một tên giặc lái.Cay cú trướcthất bại sáng 4/4, đúng 10 giờ, từ nhiều hướng (sân bay Cồ Rạt - Thái Lan, sânbay Đà Nẵng, các tàu sân bay thuộc Hạm đội 7 ngoài biển), giặc Mỹ thay nhau 9bổ nhào, dội bom vào khu vực Hàm Rồng.
- Bằng nhiều phương án tác chiến, lựclượng phòng không Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực đã sử dụng pháo cao xạ57 ly của Trung đoàn 234 chặn đánh vòng ngoài trên nhiều tầng, nhiều hướng, ởmọi độ cao.
- Giữa lúc đó, Không quân Việt Nam đượclệnh cất cánh phối hợp với các lực lượng Hàm Rồng.
- Tốp này ném bom xong lượn vòng lên cao tiếp tục hút hoả lực mặtđất để tốp khác vào đánh, chúng còn nghi binh bằng đường bay ngoắt ngoéo...Nhưng quân, dân Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực vẫn tỉnh táo, hiên ngangđáp trả bằng những đường đạn chính xác, những lưới lửa chăng dày, nhiều tầng,nhiều hướng khiến giặc lái hoảng hồn phải ném bom bừa bãi rồi tháo chạy.
- Đến16 giờ, trận chiến đấu kết thúc.- Vang mãi bản hùng caChỉ trong 2 ngày 3 và4/4/1965, quân Mỹ đã sử dụng 174 lần tốp, 454 lần chiếc máy bay, ném xuốngđịa bàn tỉnh Thanh Hoá 627 quả bom phá, 58 quả bom nổ chậm (gồm các loại từ500 đến 1.000kg), hàng trăm tên lửa, rốc-két vào các khu vực trọng điểm củaThanh Hoá.
- Riêng khu vực Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực, địch bổ nhào 85lần, cắt bom bắn phá 80 lần, ném 350 quả bom, bắn 149 quả đạn rốc-két.
- Trên mảnhđất Hàm Rồng lịch sử, mỗi ngọn núi, dòng sông, cánh đồng, nhà máy, mỗi xómlàng thân yêu đều là mục tiêu đánh phá của kẻ thù.
- tập trung rải xuống Hàm Rồng.Qua 2 cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, riêng quân và dân Hàm Rồngđã bắn rơi 117 máy bay, tiêu diệt, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ, bảo vệ cầu bảođảm giao thông thông suốt, đẩy mạnh sản xuất góp phần xứng đáng cùng quân,dân cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàntoàn.Hàm Rồng sau 55 năm đã trở thành di tích lịch sử, trở thành niềm tự hàocủa người dân Xứ Thanh, và trở thành niềm cảm hứng bất tận với các nhà thơ,nhạc sĩ để rồi Hàm Rồng hiện lên trong " Chào sông Mã anh hùng" với nét đẹpanh hùng giản dị - nét đẹp truyền thống của con người Việt và đặc biệt là nhữngngười con Xứ Thanh: "Chào những anh hùng đất Hàm Rồng đó.Giữ vững cầugiữ vững mạch giao thông ơi.Ai qua nghe vang bên sông những tiếng ca nhịpsống tưng bừng hỡi.Lừng lẫy chiến công Hàm Rồng đó đây bóng cầu ghi sứcmạnh quân dân ơi.Ta yêu con sông quê hương yêu những con người bất khuấtkiên cường ơ.Hò ơi ơ hỡi dô khoan,ơ hỡi dô khoan,ơi hỡi dô khoan." 11Câu 4: Đến nay di tích lịch sử nào của Thanh Hóa được tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản vănhóa thế giới? Trình bày hiểu biết của em về di tích đó.Bài làm: 4.1 Di tích lịch sử Thành Nhà Hồ đã được tổ chức Gáo dục, Khoa họcvà Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO)công nhận là di sản văn hóa thế giới.
- 4.2 Hiểu biết của em về di tích lịch sử Thành Nhà Hồ Thành nhà Hồ hiện nay nằm trên hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long (VĩnhLộc, Thanh Hoá).
- Được Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, thành này cònđược gọi là Tây Đô (hay Tây Giai) để phân biệt với Đông Đô (Thăng Long - HàNội).
- Thành nhà Hồ gồm 3 bộ phận, La thành, Hào thành và Hoàng thành.
- Hoàng thành được xây dựng trên bình đồ có hình gần vuông.
- Các cổng này được xây dựng theo kiến trúc hình 12mái vòm.
- Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiếnđá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau.Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24tấn.
- 13 Ngày 27/6, tại phiên họp lần thứ 35 của Ủy ban di sản thế giới thuộc Tổchức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại thủđô Paris (Pháp), thành nhà Hồ đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới.Câu 5: Trong những năm từ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh,giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá đạt được nhiều thành tựu quan trọng.Em hãy trình bày một thành tựu nổi bật nhất có ý nghĩa to lớn đối với sựphát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nhà.
- Là học sinh phổ thông, em phải làmgì để xứng đáng với truyền thống hiếu học của con người vùng đất xứThanh?Bài làm: 5.1 Thành tựu nổi bật nhất có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tếvà xã hội của tỉnh Thanh Hóa: Nói đến những thành tựu nối bật có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế, xãhội tỉnh Thanh Hóa thì không thể không nói đến những thành tích của học trònơi đây.
- Trong những năm từ rất nhiều học sinh tỉnh nhà đã khiếncho tỉnh Thanh Hóa được rạng danh bằng những giải thưởng học thuật của khuvực và của cả quốc tế, cụ thể là: Những năm qua, giáo dục mũi nhọn chuyển biến mạnh, liên tục có họcsinh đạt giải Olympic quốc tế.
- Trong những năm gần đây ThanhHóa đạt 11 huy chương tại các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực (5 HCV, 4HCB, 2 HCĐ) ở các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và Tin học.
- Năm học Thanh Hóa có 63 HS đoạt giải tại các kỳ thi HS giỏi quốc gia (xếp thứ tưtoàn quốc), trong đó có 6 giải Nhất, 17 giải Nhì, 22 giải Ba, 18 giải Khuyếnkhích.
- Đặc biệt, đây là năm thứ ba liên tiếp Thanh Hóa có HS đạt huy chươngtại các kỳ thi Olympic quốc tế.
- Năm nay, tại kỳ thi Olympic quốc tế và khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương, HS Thanh Hóa đã đạt 6 huy chương, trong đó có 3Huy chương Olympic quốc tế (1 HCV môn Vật lý, 1 HCV môn Sinh học, 1HCB môn Hóa học) và 3 huy chương Olympic khu vực Châu Á - Thái BìnhDương (1 HCV môn Vật lý, 1 HCB môn Tin học, 1 HCĐ môn Vật lý).
- Emmuốn đem vinh quang về cho Tổ quốc Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa-quên hương em nói riêng.
- Thanh Hóa ngày Học sinh Lê Thị Thùy Linh 15 PHẦN PHỤ LỤC(HÌNH ẢNH MINH HỌA) 16Câu 1: Chân dung đồng chí Nguyễn Doãn Chấp Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 17Hội nghị quyết định thành lập Đảng bộ Thanh Hóa (29-7-1930.
- tranh sơn dầu của Hoàng Hoa Mai (Nguồn: Báo Thanh Hóa) 18Câu 2:(Nguồn: Báo Dân Trí)Nhấn để phóng to ản Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (diễn ra từ ngày 13/3 đến ngày 7/5/1954),nhân dân Thanh Hóa đã huy động cao nhất nguồn lương thực và lực lượng dân công phục vụ chiến trường.(Nguồn: Báo Dân Trí) 19 Nhấn để phóng to ảnhXe cút kít của ông Trịnh Đình Bầm, xã Định Liên, huyện Yên Định đạt thành tích 280kg/chuyến tiếp vận chiến dịch Điện Biên Phủ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 20Thuyền ván.(Nguồn: Báo Dân Trí) 21 Ngày đồng chí Văn Tiến Dũng thay mặt Tổng quân ủy Trungương và Sở chỉ huy tiền phương của Liên khu ở Cẩm Thủy giao nhiệm vụcho Thanh Hóa trong vòng 20 ngày phải huy động thêm 2.000 tấn gạo, 147 tấn thực phẩm và muối để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 22Để có đủ số lương thực, thực phẩm Trung ương giao cho, nhân dân ThanhHóa đã phải ăn ngô non, khoai non, dành gạo cho chiến sĩ ngoài mặt trận.Những tấn lương thực, thực phẩm cuối cùng lại được dân công Thanh Hóa vận chuyển qua hai chặng: Thanh Hóa - Suối Rút.
- Suối Rút - Điện Biên Phủ dài 600km, cung cấp cho chiến trường.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 23 Trong đợt vận chuyển lần thứ 3, số lượng dân công Thanh Hóa chiếm 80% tổng số dân công trên toàn tuyến cung cấp với con số kỷ lục là 120.000 người, trong đó có 25.000 dân công nữ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 24Bước sang năm 1954, nhiệm vụ của lực lượng dân công ở hậu phương ngày càng nặng nề.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 25Ông Cao Văn Tỵ, ở thị xã Thanh Hóa, chiến sĩ xe đạp thồ đạt thành tích 325kg/chuyến tiếp vận chiến dịch Điện Biên Phủ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 26 Xe đạp thồ của ông Bùi Tín, dân công tỉnh Thanh Hóa dùng vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đạt trọngtải từ 80kg đến 213kg.
- Ông Tín được Chính phủ tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Ba (Nguồn: Báo Dân Trí) 27Chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc, dân công thị xã Thanh Hóa đã chởđược 345,5kg, đạt kỷ lục chở nặng nhất bằng xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 28Nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa dùng bè mảng chở lương thực và hàng hóa vượt sông Mã tiếp vận chiến dịch Điện Biên Phủ.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 29 Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, theo lệnh của Bộ Chỉ huy chiến dịch, bộ đội ta đã kéo pháo bằng tay vào Điện Biên Phủ để chuẩn bị tiêu diệt tậpđoàn cứ điểm theo phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”.
- (Nguồn: Báo Dân Trí) 30Đoàn dân công xe đạp thồ thị xã Thanh Hóa được Bác Hồ tặng cờ "Đã ra sức thi đua làm tròn nhiệm vụ Thu Đông 1953" (Nguồn: Báo Dân Trí) 31Bia tưởng niệm các liệt sĩ phục vụ trong chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn: Báo Dân Trí) 32Những thành tích đó mãi mãi xứng đáng với lời biểu dương khen ngợi củaChủ tịch Hồ Chí Minh: “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó.
- Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó” (Nguồn: Báo Dân Trí) 33 Những người con của mảnh đất xứ Thanh đang ôn lại kỷ niệm hào hùngmột thời của quân và dân Thanh Hóa đóng góp trong chiến dịch Điện Biên Phủ.(Nguồn: Báo Dân Trí)Câu 3: 34Đại đội I pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 35Cầu Hàm Rồng khi mới xay dựng năm 1905 Nguồn: báo Dân Sinh 36Giữa là đường ray, hai bên dành cho xe thô sơ và người đi bộ Nguồn: vn.trip.vn 37Cầu Hàm Rồng có vị trí chiến lược quan trọng Nguồn: vn.trip.vn 38Một thời cầu Hàm Rồng gần như bị phá hủy hoàn toàn Nguồn: vn.trip.vn 39Các lực lượng tham gia sửa chữa, bảo vệ cầu Hàm Rồng Nguồn: báo Dân Sinh 40Đồng Chí Lê Duẩn, thăm bộ đội pháo cao xạ bảo vệ Hàm Rồng năm 1967 Nguồn: báo Dân Sinh 41Cầu Hàm Rồng ngày nay Nguồn: báo Dân Sinh 42Một khúc sông MãNguồn: vn.trip.vn 43Câu 4:Nằm trên địa phận xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, thànhnhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thànhTây Giai) là chứng tích về sự tồn tại của kinh đô nước Đại Ngu – quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ – từ năm Cửa Nam Thành Nhà Hồ Nguồn: Redsvn.net 44Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếmhoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Ávà là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn nguyên vẹn trên thếgiới.
- Cửa Bắc Thành Nhà Hồ Nguồn: Redsvn.net 45 Các cổng đều xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi, trong đó to nhất là cửaNam, gồm 3 cửa cuốn dài 33,8 m, cao 9,5 m, rộng 15,17 m.
- Cửa Nam Thành Nhà Hồ Nguồn: Redsvn.net 46Theo sử sách, thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần trong thời gian rất ngắn, chỉ khoảng 3 tháng.
- Các cấu trúc khác bên trong tòa thành như các cung điện, la thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao… còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402.
- Cửa Đông Thành Nhà Hồ Nguồn: Redsvn.net 47Người quyết định chủ trương xây dựng thành là Hồ Quý Ly, lúc bấy giờ giữ cương vị Tể tướng, nắm giữ mọi quyền lực thực tế của triều đình lúc đó.Ông cho xây thành làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào đó trong mục tiêu phế bỏ vương triều Trần.
- Cửa Tây thành nhà Hồ.
- Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là thành nhà Hồ.
- Bên trong thành nhà Hồ.
- Nguồn: Redsvn.net 51 Thành nhà Hồ thể hiện một trình độ rất cao về kĩ thuật xây vòm đá thờibấy giờ.
- Phía trên một vòm cổng của thành nhà Hồ.
- Nguồn: Redsvn.net 52Mặt trên của tường thành nội.
- Nguồn: Redsvn.net 53Một trong hai tượng rồng đá ở chính điện dài 3,62 m Nguồn: Redsvn.net 54Hiện vật được các nhà khảo cổ tìm thấy trong Thành Nguồn: Redsvn.net 55Câu 5:Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa trao Bằng khen cho các giáo viên và học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic Quốc tế.
- 56 Ông Đỗ Trọng Hưng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh và lãnh đạo Sở GD&ĐT trao Bằng khen của Chủ tịch UBNDtỉnh cho các em học sinh đạt giải tại các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực.
- 57Ông Nguyễn Đình Xứng, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo Sở GD&ĐT trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các giáo viên có học sinh đạt giải tại các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt