You are on page 1of 105

L/O/G/O

Nghiệp vụ sư phạm giảng viên

HỌC PHẦN
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIẢNG VIÊN: BÙI THỊ LOAN
Mục tiêu của bài học:

Mục tiêu về kiến thức: Biết được


1 những kiến thức cơ bản nhất về
GDHĐC

Mục tiêu về kĩ năng:


2 - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, KQH…
- Kĩ năng giải quyết các bài tập tình huống, kỹ
năng tự kiểm tra, đánh giá.
- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.

2002Mục tiêu về thái độ:


- Thái độ tích cực đối với môn học
3 2001
- Củng cố thêm lòng yêu nghề, mến trẻ, hình thành ý thức
2000 nhiệt tình, tận tụy với công việc – phẩm chất quý báu của
người giáo viên.
Tài liệu tham khảo

[1]. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ
Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng,
(2018), Giáo trình giáo dục học, tập 1,2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[2]. Thái Duy Tuyên - Những vấn đề chung của giáo dục học - Bộ GD-
ĐT - đề án đào tạo giáo viên THCS Loan - No 1718- VE (SF) - NXB
ĐHSP – 2003
[3]. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn sinh Huy - Giáo dục học đại cương - Giáo
trình đào tạo giáo viên THCS - hệ CĐSP - NXBGD – 2000.
[4]. Phạm Viết Vượng – Bài tập giáo dục học - Bộ GD- ĐT - đề án đào
tạo giáo viên THCS Loan - No 1718- VE (SF) - NXB ĐHSP – 2008
CHƯƠNG 1:
Giáo dục học là một khoa học
KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

ND
QTGD (rộng) = QT d¹y học QT GD (hẹp)

Tri thức PP Đạo đức


L/O/G/O
CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC:

1 Chức năng kinh tế - sản


xuất

2 Chức năng chính trị - xã hội

2002

3 2001

2000
Chức năng tư tưởng - văn hoá
Tại
Tại sao
sao GDGD lại
lại có
có chức
chức
năng
năng kinh
kinh tếtế sản
sản xuất?
xuất? Chức
Chức
năng
năng này
này được
được thểthể hiện
hiện nhưnhư
thế
thếnào?
nào?
a) Chức năng kinh tế - sản xuất
- Chức năng này thực hiện nhiệm vụ tái sản xuất
sức lao động xã hội, đào tạo sức lao động mới khéo léo
hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị mất
đi bằng cách phát triển tiềm năng trí tuệ và khả năng
lao động sáng tạo của con người.
- Giáo dục không thực hiện trực tiếp chức năng
này mà thông qua con người, thông qua hệ thống
nguồn nhân lực mà giáo dục đào tạo nên.
- Để thực hiện tốt chức năng này giáo dục cần phải thoả mãn
các yêu cầu sau đây:
+ Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất
ở từng giai đoạn cụ thể.
+ Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp
với sự phát triển kinh tế - sản xuất.
+ Đảm bảo cân đối trong đào tạo giữa cán bộ khoa học, kỹ
thuật công nhân. Tránh hiện tượng thừa thầy thiếu thợ.
+ Đào tạo người lao động có chuyên môn cao và phẩm chất
chính trị đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại.
b) Chức năng chính trị - xã hội
- Ở mỗi quốc gia, giai cấp cầm quyền nhà nước đó sử dụng giáo dục như
một công cụ mạnh mẽ, lợi hại nhất để

+ Khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích
hành động của tất cả các lực lượng XH thực hiện chủ trương, đường lối,
chính sách nhằm duy trì củng cố chế độ chính trị của giai cấp cầm quyền.

+ Tác động sâu sắc tới các mối quan hệ xã hội, tới sự phân chia các nhóm,
các tổ chức, các giai tầng xã hội.

+ Góp phần làm cho cấu trúc XH trở nên thuần nhất, ( xoá bỏ sự phân chia
xã hội thành giai cấp, làm cho các tầng lớp XH xích lại gần nhau).
Để thực hiện được chức năng chính trị xã hội thì
giáo dục bao gồm những nội dung gì?
- Để thực hiện được chức năng chính trị - xã hội thì GD
nước ta phải thực hiện được các ND sau:

+ Trang bị cho thế hệ trẻ đang lớn lên, cũng như toàn thể xã hội lý tưởng
phấn đấu.

+ Thông qua việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hoá toàn dân,
thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực góp phần xoá đói, giảm nghèo,
chuyển đổi cơ cấu sản xuất,thay đổi cấu trúc lao động xã hội và tạo
bình đẳng trong các tầng lớp dân cư.

+ Góp phần tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý theo tinh thần “ do dân, vì
dân”.
Đối
Đốivới
vớilĩnh
lĩnhvực
vựcvăn
vănhóa
hóatư
tưtưởng,
tưởng,giáo
giáo
dục
dụccócóvai
vaitrò
trònhư
nhưthế
thếnào?
nào?
c) Chức năng tư tưởng - văn hoá

- Giáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn
xh, xây dựng một lối sống phổ biến trong toàn xh, xây dựng một trình độ
văn hoá cho toàn dân bằng cách thực hiện phổ cập giáo dục PT với trình độ
ngày càng cao cho toàn thể thế hệ trẻ và ND lao động.

+ Hình thành và phát triển ở thế hệ trẻ bản sắc vh truyền thống dân tộc như tinh
thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, hiếu học, cần kiệm liêm
chính...

+ Góp phần hình thành hệ thống giá trị xã hội, xây dựng lối sống đạo đức, thế
giới quan, ý thức hệ.
Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước hiện nay, chức năng nào quan
trọng nhất? Vì sao?
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI
CƯƠNG
CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

2.1. Một số khái niệm cơ bản


2.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhân
cách
Em hiểu thế nào là con người, cá thể người,
cá nhân và nhân cách?
Con người là một sản phẩm của lịch sử, xã hội, là
một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội bao gồm
những phẩm chất, những thuộc tính có ý nghĩa xã hội
được hình thành trong quá trình và do kết quả của sự tác
động qua lại giữa người với người trong xã hội. Con người
cũng là chủ thể của các hoạt động, là lực lượng sáng tạo ra
các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội”.
b. Cá thể người: Là nói tới con người khi đại diện cho loài
(mang đặc điểm sinh học của loài người)
c. Cá nhân: Cá nhân là con người cụ thể, tồn tại trong một
cộng đồng xã hội nhất định. Với khái niệm đó mọi người
(kể cả người khuyết tật) đều gọi là một cá nhân.
Cá nhân là nói đến đặc trưng của 1 con người khi
người đó gia nhập vào xã hội. Nói cách khác khi con người
trở thành thành viên của xã hội thì được gọi là cá nhân)
b. Khái niệm nhân cách
* Định nghĩa: nhân cách là toàn thể những thuộc
tính đặc biệt mà một cá thể có được trong hệ thống các
quan hệ xã hội, trên cơ sở hoạt động và giao lưu, nhằm
chiếm lĩnh các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần.
Những thuộc tính đó bao hàm các thuộc tính về trí tuệ,
đạo đức, thẩm mĩ, thể chất...
*
Những điểm chung khi nói tới nhân
cách:
 Là hệ thống các thuộc tính tâm lý ổn định của con người, được hình
thành trong hoạt động giao lưu giữa người với người trong xã hội
 Bản chất nhân cách bao gồm 2 mặt: mặt tự nhiên và mặt xã hội, trong
đó mặt xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng(Mặt tự nhiên ở con người
đã được xã hội hóa).
 Yếu tố quan trọng nhất của nhân cách là định hướng giá trị. Đó là cốt
lõi của nhân cách ví dụ như: Các giá trị tư tưởng, các giá trị đạo đức,
các giá trị nhân văn...
 Định hướng giá trị bao giờ cũng được hình thành và củng cố bởi năng
lực nhận thức, kinh nghiệm sống của từng cá nhân qua sự thể nghiệm lâu
dài.
 Nội dung của định hướng giá trị là niềm tin chính trị thế giới quan, đạo
đức của con người cũng như những khát vọng sâu xa, những nguyên tắc
sống của họ.
Thảo luận
Yêu cầu:
Câu 1: Khi con người mới sinh ra, nhân
cách đã được hình thành chưa? Tại sao?
Câu 2: Khi con người mất đi, nhân cách có
còn tồn tại hay không? Tại sao?

Hướng dẫn:
-Mở 1 cửa sổ khác trên máy tính
- Copy đường link vào hộp thoại
- Ấn vào nút có dấu (+) màu hồng phía bên phải sẽ
hiện ra 1 khung và viết ý kiến của mình vào khung
đó.
1. Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ cũng đồn xa
2. Cha mẹ ở hiền, để đức cho con
Những nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển nhân cách
Những nhân tố nào
đã làm nên tài
năng, phẩm chất,
nhân cách con
người GS Ngô Bảo
Châu?
NBC sinh ra trong một gia đình tri
thức truyền thống:
- Bố: GS, TSKH ngành cơ học chất
lỏng Ngô Huy Cẩn, hiện đang làm
việc tại Viện cơ học Việt Nam.
- Mẹ: PGS. TS dược Trần Lưu Vân
Hiền, công tác tại Bệnh viện y học
cổ truyền trung ương VN.
- Ông: Ngô Thúc Lanh – GS,
NGNN toán học viết quấn đại số
đầu tiên ở VN. GS. Ngô Bảo Châu
Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực
nghiệm Giảng Võ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó
học tại khối chuyên toán 
Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên của 
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Là sinh viên Trường Đại học Paris VI(Université
Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris (École
normale supérieure Paris, ENS Paris) từ năm 1992 đến
năm 1994, rồi sau đó là học viên cao học và nghiên cứu
sinh của Trường Đại học Paris XI
GS. Ngô Bảo Châu được cả thế giới tôn vinh với giải thưởng
cao quý nhất trong Toán học - Giải thưởng Field được trao năm 2010
Các giải thưởng cao quý đã từng đạt:
Giải Clay (2004)
Giải thưởng Oberwolfach(2007)
Giải thưởng Sophie Germain (2007)
Huy chương Fields (2010)
Bắc Đẩu Bội tinh (2011)

Sau khi nhận được giải thưởng cao quý


nhất trong toán học, GS Ngô Bảo Châu
đã được mời sang Trung Quốc làm để
thành giáo sư triệu phú nhưng Ông đã GS. Ngô Bảo Châu
trả lời: “Trở thành triệu phú thích thú
nỗi gì nếu để cho bạn bè, đồng nghiệp
có cảm giác là mình quay lưng với đất
nước?”
Những nhân tố nào
đã làm nên tài
năng, phẩm chất,
nhân cách con
người GS Ngô Bảo
Châu?
Những nhân tố ảnh hưởng nhân cách GS Ngô Bảo
Châu

Tính tích cực


Di
truyền hoạt động của CN

Các yếu tố
tự nhiên vô sinh

GS. Ngô Bảo Châu


Giáo
Môi trường
Môi trường
dục
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển nhân cách

1 Di truyền

2 Môi trường

3 Giáo dục

4 Tính tích cực hoạt động của CN


Cấu trúc của tiết học

3. Kết luận
2. Vai trò sư phạm
di truyền

1. Khái
tuyệtniệm
đối với NC
bẩmhóa
sinh, di
truyền
 Nick Vujicic: Sinh ra với
một thân thể lạ thường,
không tay, không chân
Thế nào là bẩm
sinh?
2.3.1.1. Khái niệm bẩm sinh, di truyền

* Khái niệm bẩm sinh


 Một số thuộc tính sinh học trẻ có ngay sau khi mới
sinh, được gọi là các thuộc tính bẩm sinh.
Nhạc sĩ Huy Tuấn
Thế nào là di
truyền?
* Khái niệm di truyền
- Là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học có ở cha mẹ.
- Là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm và
phẩm chất sinh học nhất định đã được ghi lại trong chương
trình các gen.
Những thuộc tính nào
của con người sẽ được di
truyền và những thuộc
tính nào của con người
không được di truyền ?
Đặc đi Đặc điểm
ểm
r úc cơ thể xã hội
t
u hẫu

C ải p ý
gi inh l
s
Thuộc
Thuộc tính
tính Thuộc
Thuộc tính
tính Tâm lý
được
được Ko
Ko được
được Nhân cách
di
di truyền di
di truyền
Đặc điểm
truyền truyền

ệ t h ầ n k in h
H
t
Tư chấ Ngôn ngữ

48
Những quan điểm
phi Mác xít
* Nhóm quan điểm khẳng định: Di
truyền là yếu tố duy nhất và quyết định
sự phát triển nhân cách.

VD: VônPhơ (Đức): 94% người có năng


lực, có nguồn gốc xuất thân từ những cặp
cha mẹ có năng lực.
Bete: Cha mẹ có ít năng lực thì các con
cái của họ học kém.
Thầy (cô) có đồng tình với quan điểm cho rằng: Di
truyền giữ vai trò duy nhất và quyết định của bẩm sinh
di truyền với sự phát triển nhân cách?
Những quan điểm
phi Mác xít

Nhóm quan điểm phủ nhận hoàn toàn


vai trò của di truyền, cho rằng di truyền
không có vai trò gì trong sự phát triển
nhân cách.
Thầy (cô) có đồng
tình với quan điểm cho
rằng di truyền không có
vai trò, ảnh hưởng với sự
phát triển NC ?
Vai trò của di truyền với sự phát triển nhân cách
Quan điểm Mác xít
- Các phẩm chất tâm lý
- Tiền đề của nhân cách chỉ có
vật chất thể có được trong quá
trình hoạt động và giao
quan trọng lưu với người khác.

- Tạo ra sức sống tự - Trên thực tế có nhiều


nhiên, tạo khả năng cho gia đình liên tục xuất
con người hoạt động hiện những người có
có kết quả trong tài qua nhiều thế hệ.
một lĩnh vực nhất định.
- Song sự thành công đó phần
lớn phụ thuộc vào sự giáo dục
và rèn luyện cần cù của
mỗi cá nhân.
TÓM LẠI

Phủ nhận sạch


Không trơn
tuyệt
đối
hóa
Vai trò của
bẩm sinh, di truyền

Tiền đề vật chất


quan trọng
- Nhà giáo dục cần phải phát hiện ra
Kết luận sư phạm những tư chất và năng lực vốn có của trẻ
nhằm tạo những điều kiện thuận lợi để trẻ
có thể phát triển những tư chất và năng
lực hiện có của mình. (Bồi dưỡng học
sinh giỏi)
- Mặt khác, giáo dục cần đảm bảo những
điều kiện bình đẳng cho sự phát triển toàn
diện của mọi trẻ đồng thời không coi nhẹ
việc đối xử thích hợp với từng học sinh
theo những đặc điểm cá nhân.
Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về vai trò của
bẩm sinh di truyền với sự phát triển nhân cách?
Phân tích ý nghĩa đúng hoặc sai của những câu tục
ngữ, ca dao trên dưới góc độ kiến thức GDĐC.

Hướng dẫn:
-Mở 1 cửa sổ khác trên máy tính
- Copy đường link vào hộp thoại
- Ấn vào nút có dấu (+) màu hồng phía
bên phải sẽ hiện ra 1 khung và viết ý kiến
của mình vào khung đó.
Những quan điểm
phi Mác xít Kết quả thảo luận
1. Mẹ đỏ con đào, mẹ nào con nấy
2. Nòi nào giống ấy
3. Khôn từ trong trứng khôn ra
4. Giống rồng lại nở ra rồng
Lưu điu lại nở ra dòng lưu điu
TÌNH HUỐNG
A – Lưu là tiểu đồng của nhà Chu Nguyên Tố, nó thực là ngây ngô, khờ khạo
nhưng ông vẫn yêu thương nó suốt đời. Khi ông đi đâu vắng, sai nó ngồi ở cửa,
dù có khách quen hay khách lạ nó cũng chẳng nhớ được tên ai. Ông Tố có hỏi
nó lại cặn kẽ nó cũng chỉ nói: “Người ấy béo – Người ấy gầy – Người ấy lắm
râu – Người ấy chống gậy...”
Nhà có cái ghế gãy chân, ông sai nó đi chặt một cành cây có chạc để chữa lại
thì nó cầm búa cầm dao đi khắp nơi tìm kiếm. Hết ngày khi về nhà nó chìa hai
ngón tay làm hiệu và nói: “Các cành cây có chạc đều chĩa về phía trên, không
có cành nào mọc chút xuống dưới”. Cả nhà ai cũng phải cười.
Trước sân có vài cây liễu mới trồng, ông sợ trẻ con bẻ cành nghịch hỏng sai nó
trông coi gữi gìn, đến lúc ăn cơm thì nó nhổ lên cất nó vào một chỗ kín. Công
việc của nó làm đều là những chuyện dở dở, ương ương như thế cả.
Ông Nguyên Tố là người viết chữ đẹp, vẽ rất giỏi. Một lần, ông bày bút mực ra
vẽ thấy A – Lưu vui mừng, chăm chú không rời khỏi nét bút vẽ của mình, ông
mới đùa rằng: “Mày có vẽ được không? A – Lưu gật đầu và đáp: “Khó gì mà
không vẽ được” ông đưa cho bút giấy, bảo vẽ thử. A – Lưu vẽ vật nét đậm, nét
nhạt, cảnh xa, cảnh gần như người vốn biết vẽ. Thấy vậy, ông thử luôn mấy
lần, lần nào A – Lưu cũng vẽ đẹp cả. Từ đó, ông rèn cặp, bồi dưỡng, về sau A –
Lưu đã trở thành một danh họa.
1. A – Lưu được giao cho
một số việc lặt vặt nhưng
không làm được vì sao?
2. Ông Nguyên Tố với vai
trò là một nhà sư phạm,
anh (chị) ca ngợi, mến
phục ông ở những phẩm
chất nào? Vì sao A – Lưu
lại trở thành một danh hoạ?
 Ví dụ 1: Một người có khả năng hoạt động tư duy sáng tạo tốt, tạo
điều kiện thành công trong nhiều lĩnh vực hoạt động như: NCKH,
CNTT, kinh tế, quân sự, … Việc lựa chọn ra sao lại do những điều
kiện lịch sử và hoạt động của cá nhân.
 Ví dụ 2: Người có giọng nói truyền cảm thì có thể làm: giáo viên,
phát thanh viên, ca sĩ, Mac: “Không phải mọi người có dịp đều trở
thành Raphaen, mà chỉ có người nào mang trong mình một
Raphaen” nghĩa là chỉ người nào có tư chất tự nhiên thích hợp.
 A.R Luria: “Quan sát khoa học từ quá trình hình thành nhân cách
của trẻ sinh đôi cùng trứng đã chỉ ra rằng: Sự tương quan rất cao của
trí nhớ nhìn, nghe ở hai trẻ đã mất dần cùng với sự phát triển của lứa
tuổi, do tác động của hoàn cảnh và tính tích cực của mỗi trẻ.
 Trên thực tế có nhiều gia đình liên tục xuất hiện những người có tài
qua nhiều thế hệ. Hiện tượng này chỉ có thể được giải thích là: Cá
nhân đó được thừa hưởng những tư chất nhất định, được sống và học
tập trong môi trường thuận lợi, được tham gia rất sớm vào hoạt động
đó.
 - Quá trình phát triển con người xem xét về mặt sinh học là vấn đề
phức tạp. Ở mỗi giai đoạn lứa tuổi khác nhau có sự phát triển khác
nhau; ở mỗi người cùng lứa tuổi cũng có sự phát triển khác nhau. Do
đó gây ra rất khó khăn cho công tác giáo dục.Tuy vậy không có
nghĩa là giáo dục bất lực và cũng không thể kết luận rằng thái độ của
con người đã được định sẵn và có thể thay đổi được.
-Cần phải coi trọng đúng mức vai trò của các yếu tố bẩm
sinh di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân
cách. Đó là tiền đề vật chất quan trọng tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển nhân cách.
-Không nên tuyệt đối hoá hoặc đánh giá quá cao ảnh
hưởng của nhân tố này sẽ dẫn đến sai lầm và phủ nhận
khả năng biến đổi bản chất con người, hạ thấp vai trò
của giáo dục và tự giáo dục.
 2.3. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển
nhân cách
 2.3.1 Khái niệm môi trường
 * Khái niệm: Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh
bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung
quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển
của con người.
 * Các loại môi trường:2 loại môi trường
 + Môi trường tự nhiên: bao gồm các điều kiện tự
nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động học tập,
lao động sản xuất, rèn luyện thể chất và vui chơi
giải trí... của con người.
 + Môi trường xã hội: bao gồm môi trường chính
trị, môi trường kinh tế - sản xuất, môi trường sinh
hoạt xã hội và môi trường văn hoá.
 Trong sự hình thành và phát triển nhân cách con
người, môi trường xã hội có vai trò đặc biệt quan
trọng. Nếu con người tách khỏi môi trường xã hội
thì tâm lý, nhân cách không thể hình thành và phát
triển được kể cả những tư chất có sẵn mang tính
người. VD: trường hợp con người được thú nuôi,
do hoàn cảnh đặc biệt...
2 loại môi trường lớn và môi trường .

Môi trường lớn: Là đề cập tới các mối quan hệ chính


trị, kinh tế, tư tưởng, đạo đức,
Môi trường nhỏ: Là môi trường gia đình, nhà trường,
bạn bè, phố xóm, xã, phường... là môi trường tác
động trực tiếp , mạnh mẽ và rất quan trọng.
 2.3.2 Vai trò của môi trường và sự phát triển nhân
cách
 * Cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau
về vai trò của môi trường
 + Thuyết " Định mệnh do hoàn cảnh":
 Thuyết này tuyệt đối hoá vai trò của hoàn cảnh, hạ
thấp vai trò của giáo dục, biện hộ cho việc duy trì
đặc quyền về giáo dục đối với các tầng lớp xã hội có
hoàn cảnh thuận lợi.
 + Thuyết này phủ nhận tính qui định của xã hội đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách, thậm
chí có ảo tưởng dùng những biện pháp có tính chất
cải lương chỉ thông qua hoạt động giáo dục để thay
thế cho những cải biến cách mạng về chính trị, kinh
tế, xã hội.
 * Quan điểm Macxit về vai trò của môi trường đối với sự
hình thànhphát triển nhân cách
 - Khi nói đến ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách, giáo dục học trước hết và
chủ yếu muốn nhấn mạnh đến môi trường xã hội với quan
niệm rằng: để phát triển các tư chất vốn chỉ có ở con người
(ngôn ngữ, tư duy, dáng đi đứng thẳng) thì cần phải có xã
hội loài người.
 - Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, cung cấp
phương tiện và điều kiện hoạt động và giao lưu của cá nhân,
nhờ đó mà cá nhân mới chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội
chuyển hoá thành kinh nghiệm cá nhân. Từ đó tâm lý, ý
thức và nhân cách được phát triển.
 - Tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường
ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân
cách còn tuỳ thuộc vào lập trường, thái độ của cá
nhân (sự tiếp thu, chấp nhận hoặc phủ định, phản
đốii của cá nhân ). Phụ thuộc vào xu hướng và
năng lực (năng lực nhận thức, hành động ) của cá
nhân tham gia vào cải biến môi trường.
 * Kết luận sư phạm
 - Quá trình giáo dục cần gắn học tập với thực tiễn cải tạo xã
hội, hướng học sinh vào những định hướng giá trị đúng đắn,
xây dựng để các em có bản lĩnh vững vàng để tiếp thu
những ảnh hưởng tích cực của môi trường, gạt bỏ những
tác động tiêu cực...
 - Điều quan trọng là phải đánh giá đúng mức tác dụng của
môi trường để tránh những quan điểm không đúng như
“thuyết định mệnh do môi trường”, thuyết “giáo dục là vạn
năng”...
Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về vai trò của
môi trườngvới sự phát triển nhân cách?
Phân tích ý nghĩa đúng hoặc sai của những câu tục
ngữ, ca dao trên dưới góc độ kiến thức GDĐC.

Hướng dẫn:
-Mở 1 cửa sổ khác trên máy tính
- Copy đường link vào hộp thoại
- Ấn vào nút có dấu (+) màu hồng phía
bên phải sẽ hiện ra 1 khung và viết ý kiến
của mình vào khung đó.
 2.4.2 Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách
a. Những quan điểm phi Mác xít
- Giáo dục vạn năng: Trẻ em như tờ giấy trắng, như tấm bảng
sạch, nhà giáo dục muốn vẽ lên đó cái gì thì trẻ em thành cái
đó. (Rutxo)
- Phủ nhận hoàn toàn vai trò của môi trường, di truyền
Quan điểm Mác xít
* Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với
quá trình hình thành và phát triển
nhân cách.
Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển NC

Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau
nền văn hoá - xã hội, lịch sử để tạo nên nhân cách của mình

Quan điểm Giáo dục đưa con người và thế hệ trẻ vào "vùng phát triển gần",
vươn tới những cái mà thế hệ trẻ sẽ có, tạo cho thế hệ trẻ một
Mác xít: sự phát triển nhanh, mạnh, hướng về tương lai.

Giáo dục Giáo dục có thể phát huy các mặt mạnh của các yếu tố khác
giữ vai trò như yếu tố thể chất, đặc điểm tâm lí, hành vi của con vật...

chủ đạo GD có thể bù đắp những thiếu hụt, hạn chế do bẩm sinh
di truyền, bị tai nạn hoặc chiến tanh gây ra.

GD uấn nắn những sai lệch của nhân cách làm cho nó phát triển
theo hướng mong muốn của xã hội

GĐ có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết
các vấn đề dân số, môi trường, xoá đói, giảm nghèo và tệ nạn xã hội
...trong xã hội ngày nay.
Phân tích hai câu thơ sau của chủ tịch
Hồ Chí Minh:
“ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”

Từ đó, hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.


Kết luận sư phạm

- - Nhà
Nhà GD
GD phải
phải ýý thức
thức được
được vai
vai trò,
trò,
trách
tráchnhiệm
nhiệmcủacủamình
mìnhtrong
trongviệc
việcgiáo
giáo
dục
dụchọc
họcsinh,
sinh,rèn
rènluyện
luyệnnhân
nhâncách
cáchcáccác
ememđểđểthực
thựchiện
hiệnmục
mụctiêu
tiêugiáo
giáodục,
dục,học
học
sinh
sinhphải
phảitích
tíchcực
cựctiếp
tiếpthu
thucác
cáctác
tácđộng
động
giáo
giáodục
dụcmột
mộtcách
cáchsáng
sángtạo.
tạo.
-Thực
-Thực hiện
hiện Luật
Luật GD GD làlà đưa
đưa trẻ
trẻ đến
đến
trường
trườngđúng
đúngđộ độtuổi,
tuổi,tạo
tạođiều
điềukiện
kiệncho
cho
chúng
chúng tiếp
tiếp nhận
nhận GD GD một
một cách
cách khoa
khoa
học,
học,nắm
nắmđược
đượctri
trithức
thứctừtừđơn
đơngiản
giảnđên
đên
phức
phứctạp.
tạp.
- -Không
Khôngnên
nêntuyệt
tuyệtđối
đốihóa
hóavai
vaitrò
tròcủa
của
GD,
GD, GD
GD không
không được
được tách
tách rời
rời với
với tựtự
GD.
GD.
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển nhân cách

1 Di truyền

2 Môi trường

3 Giáo dục

4 Tính tích cực hoạt động của CN


Tính tích cực
Di truyền – tiền đề vật
chất hoạt động của CN
– quyêt định

Các yếu tố ảnh


hưởng
tới nhân cách

GS. Ngô Bảo Châu

Môi trường – điều


Môi trường
kiện, phương tiện, Giáo dục – chủ đạo
động cơ
NỘI DUNG 3
NGƯỜI THẦY GIÁO TRONG
NHÀ TRƯỜNG
Nội dung cơ bản

1 2 3 4

Vai trò, Những Các mối Bồi dưỡng


nhiệm vụ yêu cầu quan hệ phẩm chất,
cuả về phẩm của người năng lực
người chất và thầy giáo của người
thầy giáo năng của trong hoạt thầy giáo
người động sư
thầy giáo phạm

82
Những yêu cầu về năng lực và phẩm
chất cần có ở người giảng viên?

Hướng dẫn:
-Mở 1 cửa sổ khác trên máy tính
- Copy đường link vào hộp thoại
- Ấn vào nút có dấu (+) màu hồng phía
bên phải sẽ hiện ra 1 khung và viết ý kiến
của mình vào khung đó.
Những yêu cầu về năng lực
của người GV

Năng lực chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm tâm lý


của đối tượng dạy học, giáo dục

Năng lực thiết kế, kế hoạch dạy học, giáo dục

Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học,


giáo dục

Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt
động dạy học, giáo dục

Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong


thực tiễn dạy học, giáo dục

84
Video trắc
nghiệm tâm lý

Năng lực
chẩn đoán nhu cầu
và đặc điểm tâm lý
của đối tượng dạy
học, giáo dục
Những yêu cầu về phẩm chất

Thế giới Lòng Lòng yêu


quan yêu trẻ nghề

- Là nền tảng - Là một phẩn chất


đạo đức cao quý
định hướng thái của con người
- Bắt nguồn từ lòng yêu
độ, hành vi của trẻ, thương người, có tinh
- Đây là nhân tố
người GV hướng nghiệp đầu thần trách nhiệm cao,
tiên khi chọn nghề không ngừng học hỏi vươn
- Thế giới quan
dạy học lên trong nghề để hoàn
của người GV là - Biết tôn trọng thiện nhân cách người
thế giới quan Mác nhân cách trẻ, tin thầy.
– Lenin, tư tưởng tưởng trẻ
HCM
86
Qua đánh giá về việc tổ chức
giờ dạy và tổ chức giờ làm
thi, Anh (chị) hãy vẽ lên chân
dung tâm lý của người giáo
viên trong đoạn video sau.
Nội dung 4:
Những vấn đề chung về lý
luận dạy học
Cấu trúc của quá trình dạy học
Người thầy trung bình chỉ biết nói
Người thầy giỏi biết giải thích
Người thầy xuất chúng biết minh họa
Người thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng.
William A. Warrd
Nội dung 5: Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục
Tại sao giáo dục giữ
Nêuvainhững
trò chủ đạo?giống và khác nhau giữa
điểm
mục đích và mục tiêu?
. .Giống
Giốngnhau:
nhau:Đều
Đềulàlàmô
môhình
hìnhkết
kếtquả
quảcần
cầnđạt
đạtđược
đượccủa
củahoạt
hoạt
động
độnggiáo
giáodục
dụctrong
trongtương
tươnglai.
lai.
b.Khác
b.Khácnhau:
nhau:
Mục đích Mục tiêu
1. Có tính định hướng, tính lý 1. Có tính cụ thể với hành
tưởng động và phương tiện xác
định.
2. Thời gian thực hiện dài 2. Thời gian thực hiện ngắn,
xác định
3. Tính rộng lớn, khái quát của vấn 3. Tính xác định của vấn đề
đề
4. Khó đo được kết quả tại một 4. Có thể đo được kết quả ở
thời điểm nhất định một thời điểm xác định

5. Cấu trúc phức tạp, được tạo 5. Là một bộ phận của mục
thành do nhiều mục tiêu kết hợp đích.
Khái niệm hệ thống GDQD

Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ những cơ
quan chuyên trách việc giáo dục và học tập cho thanh thiếu niên và
công dân của nước đó. Những cơ quan này, liên kết chặt chẽ với nhau
về chiều ngang cũng như chiều dọc, hợp thành một hệ thống hoàn
chỉnh, cân đối, nằm trong hệ thống xã hội, được xây dựng theo
nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục quốc dân.
Hệ thống các cơ quan ngoài
nhà trường như nhà văn hóa,
câu lạc bộ, rạp chiếu phim…
có nằm trong hệ thống giáo
dục quốc dân không?
Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
+ Hệ thống nhà trường
+ Hệ thống các cơ quan ngoài nhà trường

Trường học Nhà văn hóa Thư viện

Cung thiêu nhi Câu lạc bộ Rạp chiếu phim


TÌNH HUỐNG

Trong cuộc hội thảo về xây dựng hệ thống giáo dục quốc
dân, có ý kiến cho rằng các nước phát triển đã có một hệ
thống giáo dục hoàn chỉnh và đang phát huy tác dụng tốt
đối với nền kinh tế, văn hóa, xã hội của họ. Tại sao ta lại
không chọn một mô hình nào đó tương tự với điều kiện
Việt Nam để áp dụng mà cứ phải tự mình tìm tòi, cải cách,
vừa tốn kém, vừa không đảm bảo chất lượng, hơn thế nữa
XH lại phàn nàn?.
Ý kiến của các thầy cô như thế nào?
Các nhiệm vụ giáo dục ở nhà trường phổ thông

Giáo dục đạo đức 4, 5

1
Giáo dục lao động
3 Giáo dục thể chất

2
Giáo dục thẩm mĩ

Giáo dục trí tuệ


102
Nội dung 6:
Những vấn đề chung về lý
luận giáo dục
Cấu trúc của quá trình dạy học
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!

You might also like