You are on page 1of 3

HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 6
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
Thông dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết Câu 2
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định
Tác dụng của phép tu từ/ phép liên kết Câu 2

Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng


Câu 3 và
Phân tích nội dung/ cảm xúc, nhận định của tác giả câu 4
Bài học nhận thức
Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống Câu 1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...


Phân tích tình huống truyện
Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ Câu 2

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 6

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Họ dày vò thân tôi
(Người dịch: Tế Hanh)
Họ dày vò thân tôi,
Họ làm tôi phát cáu,
Người với lòng yêu thương
Người với lòng căm ghét.

Họ đầu độc bữa ăn,


Họ đầu độc chén nước,
Người với lòng yêu thương
Người với lòng căm ghét.

Nhưng cái người dày vò


Và đầu độc tôi nhất,
Chẳng bao giờ yêu tôi,
Cũng chẳng bao giờ ghét.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 1. Chỉ rõ các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?
Câu 2. Bài thơ đã dùng những phép liên kết chủ yếu nào? Phân tích hiệu quả của những phép liên kết
đó?
Câu 3. Trong hai kh đầu tác giả đã nh c đến những đ i tượng nào làm kh m nh? Tại sao sự c m ghét
hoặc lòng yêu thương của người khác lại có thể đầu độc cuộc s ng con người?
Câu 4. h cu i của bài thơ đã nh c đến đ i tượng nào khiến tác giả bị dày vò khó chịu nh t? iải
thích nguyên nhân cảm giác đó?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2 0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc hiểu anh chị hãy viết một đoạn v n khoảng 200 chữ tr nh bày suy nghĩ của m nh
về nguyên nhân của cách s ng nhạt nhẽo.

Câu 2 (5 0 điểm)
Trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhiều lần dùng h nh ảnh so sánh
về sông Hương: Khi “như một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại” khi như một "người con gái
đẹp mơ màng” được đánh thức b t đầu “một cuộc t m kiếm có ý thức để đi tới gặp thành ph tương lai
của nó” khi như “nàng iều trong đêm t nh tự ở ngã rẽ này sông Hương đã chí t nh trở lại t m im
Trọng của nó”...
Tr nh bày cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của sông Hương và con người xứ Huế qua những h nh ảnh
so sánh trên.

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -

You might also like