« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Tự tình 2


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Tự tình 2 - Mẫu 1“Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quệt rồi”Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm, một hiện tượng đặc biệt của thơ ca trung đại ViệtNam.
- Nữ thi sĩ có số phận éo le, ngang trái nên hồn thơ của bà là tiếng nói đại diện chonhững người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến với một khát vọng tình yêu, hạnhphúc lứa đôi.
- Chùm thơ Tự tình của bà gồm ba bài là sự phản ánh đặc sắc tâm tư, tìnhcảm của nhà thơ_ một người phụ nữ “hồng nhan bạc phận” đường tình duyên khôngtrọn vẹn, quá lứa lỡ thì.
- Trong đó Tự tình bài II được coi là bài thơ hay nhất, giàu cảmxúc và lắng đọng nhất.
- “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn ...Mảnh tình san sẻ tí con con!”Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng cái đặc sắc không phảiviết bằng chữ Hán mà được viết bằng ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm.
- Phải đến thời kì HồXuân Hương, Nguyễn Du thì phong trào làm thơ Nôm mới đạt đến đỉnh cao thực sự.Hồ Xuân Hương là người phụ nữ đa tài, đa tình mà số phận truân chuyên.
- Chính hoàn cảnh ấy là cảm hứng cho bà sáng tác chùm thơ Tự tình.
- Bàithơ Tự tình II là hình ảnh người phụ nữ cô đơn, lẻ loi trong đêm khuya thanh vắng thanngẫm, đau xót cho thân phận của mình.Phân tích bài thơ theo bố cục đề thực luận kết của thể thơ Đường luật.
- Với hai câu thơđầu là không gian, thời gian cùng với tâm trạng tê tái của người phụ nữ.
- “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non”Thời gian ở đây là lúc đêm khuya khi mà con người chìm sâu vào trong giấc ngủ đểnghỉ ngơi sau một ngày lao động mệt mỏi, thì nhân vật trữ tình ở đây lại thao thức, trằntrọc không ngủ được.
- Đêm khuya thanh vắng làlúc con người ta trở nên bé nhỏ và lạc lõng vô cùng khi giường đơn gối chiếc đối diệnvới chính mình mà cảm thấy “trơ”.
- “Trơ”ở đây là trơ trọi, là cô độc chỉ có một mình,được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh nỗi đau, sự bất hạnh của một người phụ nữ có“hồng nhan”.
- Ấy là chỉ cái vẻ đẹp nhan sắc bên ngoài của người con gái “Thân em vừatrắng lại vừa tròn” nhưng cũng là để nói đến cái phẩm hạnh “Tấm lòng son” bên trong.Chữ “cái” nhằm cụ thể hóa đối tượng diễn tả “cái hồng nhan” cho thấy sự tủi hổ, bẽbàng khi nhan sắc, đức hạnh của người phụ nữ bị coi rẻ, bị mỉa mai.
- “Nước non” chỉ cảthế giới tự nhiên và xã hội bên ngoài.
- “Trơ” phải chăng cũng là sự thách thức “nướcnon” của một con người có cá tính mạnh mẽ, táo bạo.
- Nó có cùng hàm nghĩa với chữtrơ trong câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan: “Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt”.
- Vìlắm đau buồn mà nét mặt con người như trơ ra trước cảnh vật, trước mọi người nhưhóa đá không còn cảm giác.
- Người đọc tưởng như nghe được cả tiếng thở dài, ngaongán của người phụ nữ trước duyên phận bẽ bàng.Hai câu thực là lựa chọn của tác giả khi sầu tìm đến rượu, bà muốn mượn chút hươngnồng để quên đi nỗi buồn nhưng càng uống lại càng tỉnh lại càng đau, nỗi buồn khôngnguôi trong vòng xoáy luẩn quẩn.
- Vầng trăng ở đây vừalà hình ảnh thiên nhiên vừa là hình ảnh tượng trưng cho tuổi xuân của thi sĩ sắp qua đimà tình yêu vẫn chưa bao giờ được trọn vẹn, được ắp đầy.
- Nghệ thuật đối trong haicâu thơ thật tài tình, đăng đối, hô ứng nhau cùng nhau làm nổi bật lên thân phận củamột khách hồng nhan bạc mệnh tài hoa mà phải chịu cảnh dang dở.
- Nguyên do ấy là vìđâu? Phải chăng như Nguyễn Du đã từng nói về “Tài mệnh tương đố”, vì “Trời xanhquen thói má hồng đánh ghen”.Nếu như bốn câu thơ đầu là hoàn cảnh và tâm trạng cô đơn, lẻ bóng của tác giả thì bốncâu thơ sau là ý thức phản kháng mạnh mẽ, là tâm thế muốn bứt phá, muốn thay đổi sốphận của mình nhưng càng cố gắng, càng hy vọng, càng mong muốn bao nhiêu thì lạicàng thất vọng, xót xa bấy nhiêu khi “Mảnh tình san sẻ tí con con”.
- Đó chính là bi kịchcủa người phụ nữ có duyên phận hẩm hiu.Hai câu luận là hai câu thơ tả cảnh ngụ tình, mượn ngoại cảnh để nói cái “chí”, cái“tình”bên trong của mình.
- “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”Rêu và đá là hai sự vật nhỏ bé nhưng không hề yếu mềm mà mang một sức sốngmãnh liệt có thể “xiên ngang mặt đất” và “đâm toạc chân mây”, kết hợp với nghệ thuậtđảo ngữ, sử dụng các động từ mạnh “xiên”, “đâm” cộng với bổ ngữ “ngang”, “toạc” vừanhấn mạnh trạng thái của thiên nhiên nhưng cũng là để nhấn mạnh tâm trạng của conngười phẫn uất, phản kháng không chịu chấp nhận số phận.
- Sống trong một xã hội “trọng nam khinh nữ” với chếđộ đa thê nhà thơ muốn cất lên tiếng nói nhằm đấu tranh cho nữ giới, đòi quyền bìnhđẳng, muốn được sống, được yêu thương và có được cuộc đời hạnh phúc.
- Nhưng việcấy không hề dễ dàng bởi chính bản thân bà vẫn đang phải chịu số phận éo le, ngangtrái.Số phận của thi sĩ cũng chính là số phận của biết bao những người phụ nữ trong xã hộixưa.
- Chính điều đó đã khiến cho Nguyễn Du phải khóc than cho thân phận của nàngTiểu Thanh, nàng Kiều và những người phụ nữ như Hồ Xuân Hương: “Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”Hai câu kết nói về tận cùng của sự đau khổ, chán chường, buồn tủi tác giả thương chothân cho phận của chính mình: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con!”“Ngán”ở đây là tâm trạng, cảm xúc ngao ngán, chán nản cuộc đời ngang trái.
- Xuân chỉmùa xuân của đất trời, mùa của muôn hoa đua nở khoe sắc khoe hương, mùa của sumhọp nhưng còn có hàm ý chỉ tuổi trẻ, tuổi xuân thì của người phụ nữ.
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời qua đi rồi trở lại, nó đếnmang đi mùa xuân của con người mùa xuân ấy thì chỉ một đi để rồi “Ngày xanh mònmỏi, má hồng phôi pha” (Truyện Kiều).Đáng lẽ mùa xuân tươi đẹp căng tràn nhựa sống trở về con người phải cảm thấy hớnhở, vui mừng thì thi sĩ lại càng cảm thấy thêm ê chề, ngao ngán bởi lẽ xuân đến là mộtlần tuổi đời lại thêm, tuổi trẻ dần qua đi mà bản thân mình vẫn đơn độc, thiếu thốn yêuthương khi “Mảnh tình san sẻ tí con con!” mảnh tình đã nhỏ bé lại còn san sẻ “Tí concon” tạo nên cảm xúc xót thương, đau đớn, ngậm ngùi và ấm ức.
- Nghệ thuật tăng tiếnnhấn mạnh vào những điều nhỏ bé càng làm cho nghịch cảnh càng trở nên éo le hơn.Tự tình II là bài thơ tự than thân, tự bộc lộ, tự nói lên nỗi lòng của một người phụ nữ lậnđường tình duyên nhưng luôn khao khát có được một tình yêu trọn vẹn xứng đáng vớitấm chân tình của mình.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ cho thấy tài năng thi ca củatâm hồn thi sĩ với việc sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, thủ pháp tả cảnh ngụ tình,dùng động từ mạnh kết hợp nghệ thuật đảo ngữ và các từ láy “văng vẳng”, “con con”với nghệ thuật tăng tiến càng làm cho bài thơ trở nên sâu sắc, thẫm đượm cái ý cái tìnhcủa người phụ nữ có nhiều nét độc đáo, mới lạ trong nền thơ ca văn học dân tộc.Những hình ảnh giản dị với tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa lại vừa uất ức cho thân kiếplàm lẽ của người phụ nữ đồng thời cũng là bi kịch và khát vọng hạnh phúc cá nhân củaHồ Xuân Hương.
- Bài thơ truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc tới độc giả dù sống tronghoàn cảnh khắc nghiệt nhưng con người vẫn cố gắng vươn lên muốn thay đổi số phận,thay đổi nghịch cảnh mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn với hạnh phúc lứa đôivà tình duyên trọn vẹn.Hồ Xuân Hương một nữ sĩ đại tài của văn học Việt Nam, bà được mệnh danh là Bàchúa thơ Nôm.
- Các vần thơ của bà tập trung nói về người phụ nữ với sự ý thức cao độvề vẻ đẹp hình thức và nhân cách.
- Nỗi niềm đó được thể hiện trong rất nhiều bài thơ của bà, và mộttrong những bài thơ đó không thể không nhắc đến bài Tự tình II.Văn bản nằm trong chùm thơ Tự tình gồm có ba bài.
- Cả ba bài đều thể hiện nhất quánnỗi tự thương mình trong tình cảnh cô đơn, lẻ loi và khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnhliệt.
- Những vần thơ còn thể hiện sự vùng vẫy, bứt phá để dành hạnh phúc cho chínhmình, nhưng cuối cùng vẫn phải nhận về thất bại cay đắng.Trước hết thân phận người phụ nữ trong bài thơ được thể hiện đầy cay đắng xót xa, họý thức về thân phận mình, ý thức về tuổi thanh xuân trôi nhanh mà hạnh phúc lứa đôichưa được trọn vẹn: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.
- Chén rượu đưa hương say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.Trong đêm khuya tĩnh mịch, cái sự vật đều trở về trạng thái lặng thì tiếng trống “vắngvẳng” nghe càng trở nên da diết, dồn dập hơn, nó như thúc giục người phụ nữ về sựchảy trôi của thời gian, của thanh xuân.
- Câu thơ thứ hai diễn tả nỗi niềm trơ trọi, cô đơncủa những người phụ nữ trong không gian quạnh hiu đó.
- Từ “trơ” được đảo lên đầucâu càng nhấn mạnh hơn nữa vào thân phận bất hạnh của họ.
- Từ “hồng nhan” vốnđược hiểu là người con gái xinh đẹp, có nhan sắc.
- Nhưng đến đầu thế kỉ XVIII chữ“hồng nhan” thường gắn liền với yếu tố “bạc mệnh”: để nói lên số phận bất hạnh củangười phụ nữ trong xã hội phong kiến: “Rằng hồng nhan tự thuở xưa/ Cái điều bạcmệnh có chừa ai đâu” hay “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”.
- Trong bài thơnày, Hồ Xuân Hương dùng từ “hồng nhan” với ý nghĩa hồng nhan bạc mệnh, diễn tả nỗiniềm chua xót trước thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Trong nỗiđau của kẻ hồng nhan bạc mệnh, nhân vật trữ tình tìm đến rượu để quên, đến trăng đểbầu bạn nhưng chén rượu uống vào muốn say mà lại càng tỉnh, ngắm trăng lại càngnhận rõ thân phận bất hạnh của bản thân.
- Trăng sắp tàn mà vẫn khuyết, cũng như conngười thanh xuân sắp qua mà tình duyên vẫn còn lận đận, lỡ dở.Bốn câu thơ đầu, khung cảnh nhuốm màu tâm trạng của nhân vật trữ tình, kết hợp vớithủ pháp tương phản: một bên là con người cô đơn, nhỏ bé với một bên là không gianrộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ (hồng nhan/ nước non), thời gian đêm mênh mông,quạnh vắng, lạnh lùng với sự bé nhỏ của người phụ nữ (vầng trăng, trống canh).
- rượukhông thể làm con người khuây khỏa, say lại tỉnh,… tất cả những yếu tố đó đã gópphần làm nổi bật sự cô đơn, buồn chán của nhân vật trữ tình – người phụ nữ.Không chỉ vậy, người phụ nữ còn ý thức về hạnh phúc và nỗi đau thân phận.
- ý thức vềhạnh phúc ngày càng rời xa, nhân vật trữ tình có những phản ứng hết sức quyết liệt: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.Hai câu thơ thể hiện một sức sống mạnh mẽ, khỏe khoắn bằng những hình ảnh thơ hếtsức độc đáo: rêu, đá.
- hòn đá tưởng chừng như chỉ đứng bất động trước sự chảy trôi của thờigian lại có thể “đâm toạc chân mây”.
- Dưới con mắt của Hồ Xuân Hương tất cả các sựvật tưởng như bất động, không có sự sống lại được tác giả cấp cho sức sống tràn trề,mạnh mẽ.
- Nhưng không dừng lại ở đó hình ảnh những sự vật đó kết hợp với cụm từ“xiên ngang” “đâm toạc” đã cho thấy sự bứt phá, không cam chịu số phận đau khổ, tủihèn của nhân vật trữ tình.
- Đặt trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ khi người phụ nữ luônđược giáo dục với tinh thần cam chịu, nhẫn nhục, an phận thủ thường thì câu thơ mangnhiều ý nghĩa tích cực, tiến bộ.
- Người phụ nữ trong bài thơ không chấp nhận số phậnmà bộc lộ niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc, mở ra khả năng đấu tranh để đạt đượctình yêu hạnh phúc về cho chính mình.
- Ý thơ này thống nhất với những bài thơ kháctrong chùm thơ Tự tình của bà: “Thân này đâu đã chịu già tom.
- khát vọng tình yêuđược thể hiện nhất quán.Nhưng trước thực tại quá đỗi phũ phàng, dường như người phụ nữ cũng phải chấpnhận: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí con con”, câu thơ cất lên đầy aioán chua xót.
- Trong một bài thơ khác Hồ Xuân Hương đã từng viết: “Chém cha cái kiếplấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng” để cho thấy rõ hơn số phận bất hạnhcủa người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Câu thơ với cách dùng từ độc đáo, cho thấy sự nhỏdần, ít dần của tình duyên: mảnh tình – nhỏ bé, san sẻ – càng ít hơn và cuối cùng phầnnhận được chỉ còn lại “tí con con”.Bằng khả năng điều khiển ngôn ngữ tài tình, Hồ Xuân Hương đã cho người đọc phầnnào thấy được thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ, tình yêu bị sansẻ, hạnh phúc không thể với đến.
- Qua những vần thơ đó Hồ Xuân Hương cũng lên án xã hội phongkiến đã kìm kẹp nhu cầu hạnh phúc chính đáng của con người.Hồ Xuân Hương là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học Trung đại ViệtNam.
- Nổi bật trong tác phẩm của bà là tiếng nói thương cảm với số phận người phụ nữvà bài thơ Tự Tình (bài II) là một trong những bài thơ như vậy.Bài thơ nằm trong chùm thơ Tự tình, gồm có tất cả ba bài, được viết theo thể thơĐường luật.
- Tác phẩm là nỗi thương mình trong sự cô đơn khi phải chịu cảnh làm lẽ,khao khát hạnh phúc mãnh liệt.
- Đồng thời bài thơ cũng thể hiện thái độ bứt phá, vùngvẫy, muốn thoát khỏi cảnh ngộ éo le để có thể đạt được hạnh phúc, nhưng cuối cùng bikịch vẫn hoàn bi kịch.Bài thơ mở đầu là thời điểm canh khuya, khi con người đối diện thật nhất với chínhmình, nhưng cũng chính lúc đó Xuân Hương tự nhận ra tình cảnh đáng thương củachính mình: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.Trong đêm khuya thanh vắng, nhịp gấp gáp của tiếng trống “dồn” càng trở nên vội vã,gấp gã hơn.
- Đồng thời tiếng trống đó cũng chính là sự rối bời trong tâm trạngcủa nhân vật trữ tình.
- Đối diện với nhịp thời gian vội vàng, gấp gáp là hình ảnh “trơ cáihồng nhan”.
- Chữ “trơ” được đặt ngay ở đầu câu nhấn mạnh nỗi cô đơn, trơ trọi củangười phụ nữ.
- Nhưng bên cạnh nỗi đau đớn, xót tủi cho thân phận lại thể hiện mộtXuân Hương thật bản lĩnh.
- Hai câu thơ đầu là tiếng than cho số phận người phụ nữ trong xã hộiphong kiến, hồng nhan mà bạc mệnh.Trong cái cô đơn, tội nghiệp đến tột cùng ấy, con người tìm đến rượu để khuây khỏanỗi niềm: Chén rượu đưa hương say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trònNhưng rượu cũng không thể làm cho nhân vật vơi đi nỗi cô đơn, sầu muộn.
- Chén rượuuống vào mà lại càng tỉnh hơn, để nhân vật trữ tình càng thấm thía hơn nỗi cô đơn, lẻbóng của mình.
- Hai câu thơ tác giả sửdụng rất thành công cụm từ: “say lại tỉnh” cho thấy cái vòng luẩn quẩn, tình duyên trởthành trò đùa của tạo hóa, càng uống lại càng tỉnh, lại càng nhận ra sự hẩm hiu duyênphận của chính mình.
- “khuyết chưa tròn” vầng trăng là ngoại cảnh mà cũng chính làtâm cảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa cảnh vật và con người.
- Trăng sắp tàn mà vẫnkhuyết cũng như con người tuổi xuân vội vã trôi qua mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn.Bốn câu thơ đầu đã khắc họa sâu sắc nỗi đau, bi kịch của người phụ nữ trong xã hộicũ.
- “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”.Các động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với “ngang, toạc” đã thể hiện sự ngang ngạnh,phẫn uất đến tột cùng của nhân vật trữ tình.
- Nếu như người phụ nữ trung đại nổi bậtlên với tính cách cam chịu, khuất phục trước số phận thì ở đây lại xuất hiện một ngườiphụ nữ hoàn toàn khác.
- Đá phải kiên cường, rắnchắc để có thể đâm toạc chân mây.
- Biện pháp đảo ngữ trong hai câu thơ đã cho thấysự phẫn uất của cỏ cây, đá đó đồng thời cũng chính là nỗi niềm của con người trướcthực tại cuộc sống.
- Bởi vậy, hình ảnh rêu xiên ngang, đá đâm toạc chân mây cũngchính là sự phản kháng của người phụ nữ trước thực tại nhiều bất công, ngang trái.
- Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con.Trong câu thơ có hai chữ “xuân” xuất hiện, chữ “xuân” thứ nhất là tuổi xuân của conngười, “xuân” thứ hai là mùa xuân của vạn vật.
- Hai chữ xuân này kết hợp với từ “lại” đãnhấn mạnh tuổi xuân của con người một đi không trở lại, trái ngược với mùa xuân củathiên nhiên đất trời, mỗi khi xuân của đất trời quay lại đồng nghĩa với tuổi xuân của conngười ngày một rút ngắn, nỗi chán ngán lại càng gia tăng.
- Thủ pháp nghệ thuật tăngtiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần, làm cho hoàn cảnh càng trở nên éo le hơn: “Mảnhtình san sẻ tí con con”.
- Mảnh tình vốn đã bé, đã nhỏ nay lại phải san sẻ lại càng trở nênít ỏi, eo hẹp hơn.
- Hai câu thơ kết thể hiện nỗi lòngsâu kín của người phụ nữ trong xã hội cũ: với họ tình yêu, hạnh phúc thật mong manh,bé nhỏ.Hồ Xuân Hương là bậc thầy trong sử dụng ngôn ngữ, thông qua khả năng diễn đạt tưtưởng, tình cảm của nhân vật trữ tình: tả âm thanh (văng vẳng), tả cảm giác (trơ, say,lại tỉnh, ngán), tả động thái (xiên ngang, đâm toạc.
- Nghệ thuật đảo ngữ tài tình (xiênngang, đâm toạc).
- Tất cả đã hòa quyện với nhau đểdiễn tả sự cô đơn, thân phận bé nhỏ của người phụ nữ trong xã hội cũ.Với ngôn ngữ giản dị, giàu sức gợi cảm, sử dụng thành công phép đối, tác phẩm vừanói lên số phận rẻ rúng, bi kịch người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Đồng thời còncho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương nói riêng và củangười phụ nữ trong xã hội cũ nói chung.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt