« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp tăng nguồn thu sự nghiệp tại bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN TUẤN ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN Ý YÊN – TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN TUẤN ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN Ý YÊN – TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BỆNH VIỆN CÔNG VÀ CÁC NGUỒN THU SỰ NGHIỆP CỦA BỆNH VIỆN CÔNG.
- Lý thuyết về bệnh viện công.
- Khái niệm bệnh viện công.
- Tổ chức hệ thống bệnh viện Việt Nam.
- Mục tiêu của quản lý nguồn thu sự nghiệp tại bệnh viện công.
- Khái niệm quản lý tài chính bệnh viện công lập.
- Mục tiêu của quản lý tài chính bệnh viện công lập.
- Khái niệm các nguồn thu của bệnh viện công.
- Nội dung quản lý nguồn thu sự nghiệp tại bệnh viện công.
- Các nguồn thu sự nghiệp của bệnh viên công.
- Nguồn thu từ bảo hiểm y tế.
- Nguồn thu viện phí trực tiếp.
- Nguồn thu từ các hoạt động tài trợ, viện trợ.
- Nguồn thu từ hoạt động y tế dự phòng.
- Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ liên doanh, liên kết.
- Nguồn thu dịch vụ y tế từ người bệnh không có thẻ BHYT.
- Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ khác phục vụ người bệnh.
- Nhân tố cơ bản tác động đến nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện công.
- 25 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN THU SỰ NGHIỆP CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Giới thiệu chung về bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên- Nam Định.
- Tổ chức hoạt động và tình hình cơ cấu của bệnh viện.
- Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện và kết quả hoạt động.
- Thực trạng các nguồn thu tại bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên- Nam Định 30 2.3.
- Thực trạng nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện đa khoa Ý Yên tỉnh Nam Định trong thời gian qua.
- Phân tích kết cấu nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên.
- Phân tích và đánh giá việc khai thác các nguồn thu tại bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên.
- Phân tích và đánh giá khai thác nguồn thu BHYT và khám bệnh dịch vụ 65 2.3.2.2.
- Phân tích và đánh giá các nguồn thu từ tài trợ, viện trợ.
- Phân tích và đánh giá khai thác nguồn thu y tế dự phòng.
- Phân tích và đánh giá khai thác nguồn thu từ hoạt động liên doanh, liên kết.
- Phân tích và đánh giá các nguồn thu từ dịch vụ y tế.
- Phân tích và đánh giá nguồn thu khác.
- Đánh giá chung về khai thác nguồn thu sự nghiệp tại bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên.
- 76 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CÁC NGUỒN THU CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN Ý YÊN.
- Định hƣớng phát triển chung của ngành y tế và bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên.
- Định hướng phát triển bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên.
- Giải pháp nhằm tăng các nguồn thu sự nghiệp cho bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Giải pháp tăng nguồn thu về bảo hiểm y tế.
- Các giải pháp tăng cƣờng quản lý tài chính trong bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên- Nam Định.
- Cũng nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, các cán bộ giảng dạy của Viện Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên, phòng Tài chính kế toán Bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội NSNN Ngân sách nhà nước KPTX Kinh phí thường xuyên XDCB Xây dựng cơ bản CB CNV Cán bộ công nhân viên KCB Khám chữa bệnh BV Bệnh viện NCKH Nghiên cứu khách hàng QPPL Quy phạm pháp luật TC-KT Tài chính kế toán YTDP Y tế dự phòng TTB Trang thiết bị Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng nguồn kinh phí bệnh viện từ năm 2012-2014.
- 30 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các nguồn thu và tỷ trọng các nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2012-2014.
- 44 Bảng 2.4: Bảng cơ cấu nguồn thu BHYT năm 2012-2014.
- 46 Bảng 2.5: Bảng cơ cấu nguồn thu từ BHYT nội trú năm 2012-2014.
- 48 Bảng 2.6: Bảng cơ cấu nguồn thu BHYT ngoại trú năm 2012-2014.
- 51 Bảng 2.7: Bảng cơ cấu nguồn thu bệnh nhân dịch vụ 2012-2014.
- 55 Bảng 2.8: Bảng cơ cấu nguồn thu viện trợ, tài trợ giai đoạn 2012-2104.
- 58 Bảng 2.9: Bảng cơ cấu nguồn thu dịch vụ y tế giai đoạn 2012-2014.
- 61 Bảng 2.10: Bảng cơ cấu nguồn thu dịch vụ khác năm 2012-2014.
- 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Biến động tổng nguồn thu bệnh viện giai đoạn 2012-2014.
- 33 Biểu đồ 2.3: Nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện giai đoạn 2012-2014.
- 35 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nguồn thu bệnh viện giai đoạn 2012-2014.
- 36 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp năm 2012.
- 40 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp năm 2013.
- 40 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp năm 2014.
- 45 Biểu đồ 2.9: Nguồn thu từ BHYT giai đoạn 2012-2014.
- 47 Biểu đồ 2.10: Bảng cơ cấu nguồn thu từ BHYT nội trú năm 2012-2014.
- 48 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu nguồn thu BHYT ngoại trú năm 2012-2014.
- 51 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu nguồn thu khám bệnh dịch vụ năm 2012.
- 55 Biểu đồ 2.13: Cơ cấu nguồn thu khám bệnh dịch vụ năm 2013.
- 56 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý viii Biểu đồ 2.14: Cơ cấu nguồn thu khám bệnh dịch vụ năm 2014.
- 56 Biểu đồ 2.15: Bảng cơ cấu nguồn thu viện trợ, tài trợ giai đoạn 2012-2104.
- 59 Biểu đồ 2.16: Bảng cơ cấu nguồn thu dịch vụ y tế giai đoạn 2012-2014.
- 62 Biểu đồ 2.17: Bảng cơ cấu nguồn thu dịch vụ khác năm 2012-2014.
- Trước đây các bệnh viện đều do Nhà nước bỏ chi phí để xây dựng, quản lý vận hành, nhưng do ngân sách Nhà nước có hạn mà đối tượng phục vụ lại quá đông nên giai đoạn gần đây khi kinh tế phát triển hơn và thu nhập người dân tăng lên-các bệnh viên tư ra đời.Tuy nhiên xét tổng thì bệnh viện công vẫn là sự lựa chọn số một của người dân bởi chi phí hợp lý với khả năng tài chính thấp của đại bộ phận dân chúng ở Việt Nam.
- Thế nhưng các bệnh viện công ở huyện, xã lại phải vừa đảm bảo chất lượng tốt nhất , vừa đảm bảo chi phí thấp nhất.
- Hai điều này tạo nên sức ép khiến các bệnh viện nơi đây phải tìm được cách để thay đổi và làm mới nguồn tài chính của mình để duy trì và có thể phát triển.
- Tuy nhiên nguồn thu bao nhiêu năm nay của các bệnh viện công cấp Huyện thực sự chưa được khai thác triệt để, có hiệu quả và vì thế chưa đáp ứng được nhu cầu cấp thiết.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 2 Có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực phát triển tăng nguồn thu cho các tổ chức nhưng có rất ít đề tài nào nghiên cứu về nguồn thu trong bệnh viện cấp huyện.
- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý thuyết về các nguồn thu tài chính trong vấn đề quản trị, từ đó áp dụng cho các cho lĩnh vực bệnh viện công.
- Phân tích thực trạng các nguồn thu và chỉ ra được các nguyên nhân gây hạn chế trong việc khai tác các nguồn thu tại bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên-Nam Định trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng nguồn thu sự nghiệpcho bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên-Nam Định 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: vấn đề khai thác các nguồn thusự nghiệpcủa bệnh viện công, cụ thể là bệnh viện đa khoa Ý Yên – Nam Định.
- -Phạm vi nghiên cứu: hoạt động của bệnh viện đa khoa Ý Yên – Nam Định và các nguồn thu của bệnh viện trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014 .
- Ý nghĩa khoa học: Luận văn phân tích và đánh giá tổng hợp lựa chọn ra được phương pháp quản quản lý, khai thác nhằm tăng nguồn thu một hợp pháp hữu hiệu ở bệnh viện công lập.
- Đưa ra quan điểm tăng nguồn thu sự nghiệpnhìn nhận dưới góc độ quản lý hiện đại - Ý nghĩa thực tiễn: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 3 + Kết quả nghiên cứu đã góp phần nâng cao hiệu quả trong việc quản lý, khai thác các nguồn thu sự nghiệp hợp pháp tại Bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên nói riêng và các bệnh viện công lập nói chung.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục , nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về bệnh viện công và các nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện công.
- Chương 2: Thực trạng khai thác các nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng nguồn thu sự nghiệp cho bệnh viện đa khoa huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BỆNH VIỆN CÔNG VÀ CÁC NGUỒN THU SỰ NGHIỆP CỦA BỆNH VIỆN CÔNG 1.1.Lý thuyết về bệnh viện công 1.1.1.Kháiniệm bệnh viện công - Theo WHO, “Bệnh viện là một bộ phận của tổ chức mang tính chất y học và xã hội, có chức năng đảm bảo cho nhân dân được săn sóc toàn diện về y tế cả chữa bệnh và phòng bệnh.
- Bệnh viện còn là trung tâm giảng dạy y học và nghiên cứu sinh vật xã hội.
- Với quan niệm này, bệnh viện không tách rời, biệt lập và phiến diện trong công tác chăm sóc sức khỏe nổi chung, mà bệnh viện đảm nhiệm một chức năng rộng lớn, gắn bó hài hoà lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và xã hội.
- Quan niệm mới đã làm thay đổi nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý bệnh viện.
- -Bệnh viện đa khoa Bệnh viện đa khoa là những bệnh viện lớn, có thể xét nghiệm và chữa trị hầu hết các loại chứng bệnh.
- Bệnh viện công: Là bệnh viện là do nhà nước thành lập với chức năng nhiệm vụ, là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú theo chế độ chính sách Nhà nước quy định, tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khỏe, là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế, và là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến độ khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ người bệnh.
- Bệnh viện tư: Là bệnh viện do tư nhân đứng ra tổ chức thành lập với chức năng nhiệm vụ và quy chế hoạt động do hội đồng quản trị xây dựng, hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, có hội đồng quản trị, ban kiểm soát, và có các cổ đông tham gia xây dựng bệnh viện.
- Như vậy Bệnh viện công và bệnh viện tư có đặc điểm khác nhau rất cơ bản đó là: Bệnh viện công là đơn vị sự nghiệp được nhà nước thành lập để phục vụ nhu cầu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 5 khám và điều trị bệnh cho nhân dân, và thực hiện các nhiệm vụ y tế khác do nhà nước giao nhiệm vụ.
- Các nguồn thu trong bệnh viện công thực hiện theo giá được nhà nước phê duyệt và được xác định đó là nguồn thu sự nghiệp được ghi thu, ghi chi qua ngân sách nhà nước và được quản lý như nguồn thu của ngân sách nhà nước, và coi là nguồn thu sự nghiệp.
- Ngoài các nguồn thu theo giá được phê duyệt, các bệnh viện công lập cũng được giao tự chủ tài chính và được khai thác các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định.
- Còn đối với các bệnh viện tư, hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, các dịch vụ y tế do họ cung cấp được người bệnh chấp nhận với tính chất dịch vụ, nguồn thu đối với các bệnh viện này họ có nghĩa vụ nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác với nhà nước, họ được chủ động trong việc đăng ký chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, nguồn thu đối với các bệnh viện tư là nguồn thu dịch vụ không được coi là nguồn thu sự nghiệp vì không phải làm thủ tục thu chi qua ngân sách.
- Tổ chức hệ thống bệnh viện Việt Nam Dựa theo tổ chức hành chính nhà nước: Bệnh viện được chia ra thành 3 tuyến như sau: tuyến Trung ương.
- Ngoài ra còn có các bệnh viện thuộc các bộ ngành khác.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 6 Bệnh viện là bộ mặt của ngành y tế.
- Hiện nay cả nước ta có 980 BV nhà nước (trong đó 39 bệnhviện trung ương, 331 bệnh viện tỉnh và 610 bệnh viện huyện) với 154.000 giường bệnh và 85 bệnh viện tư nhân với 5800 giường bệnh.
- Mục tiêu của quản lý nguồn thu sự nghiệp tại bệnh viện công 1.2.1.
- Khái niệm quản lý tài chính bệnh viện công lập Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách liên tục và có hướng đích nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Đối với bệnh viện công lập- một tổ chức công, thì đối tượng quản lý của quản lý tài chính là nguồn thu- chi của BV, các hoạt động tài chính của BV.
- Như vậy, từ sự phân tích trên ta có thể đưa ra định nghĩa về quản lý tài chính bệnh viện công như sau.
- Quản lý tài chính bệnh viện công lập là sự tác động một cách liên tục có hướng đích của chủ thể quản lý lên các nguồn thu-chi, hoạt động tài chính của BV thông qua bốn bước: lập kế hoạch thu-chi, tổ chức thực hiện kế hoạch, quyết toán và kiểm tra một cách công bằng và hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu phúc lợi, phi lợi nhuận của BV công.” Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng ta chỉ phân tích quản lý tài chính với những khoản thu- chi bằng tiền của bệnh viện.
- Mục tiêu của quản lý tài chính bệnh viện công lập Mục tiêu của quản lý tài chính BV công bao gồm hai mục tiêu:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt