« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC” –NGUYỄN KHOA ĐIỀM Bài làm 1: Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệutrái tim con người.
- Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu,qua những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗitự hào của bao lớp thi nhân.
- Ta bắt gặp một hình tượng đất nước đau thương nhưngvẫn ngời lên ý chí đấu tranh trong trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời cũng rất dịudàng ý tứ trong thơ Hoàng Cầm.
- Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp một cáinhìn toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác nhau về một đất nước của nhân dân.Tư tưởng ấy đã qui tụ mọi cách nhìn và cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đấtnước.
- Mở đầu đoạn trích là giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ như những lời tâm tình kếthợp với hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở về với cội nguồn đất nước.
- Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái ngày xửa Ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
- Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rấtgần gũi, thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người.
- Đất Nước hiệnhình trong câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa mẹ kể, trong miếng trầu của bà,cây tre trước ngõ… gợi lên một Đất nước Việt Nam bao dung hiền hậu, thủy chungvà sắt son tình nghĩa anh em, nhưng cũng vô cùng quyết liệt khi chống quân xâm1|Tranglược.
- Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh chứngcủa một dân tộc giầu truyền thống văn hóa, giàu tình yêu thương gắn bó với mái ấmgia đình.
- Đất nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả để sinh tồn, để dựngxây nhà cửa: Cái kèo cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó.
- Ở đây Đất nước không còn là một khái niệm trừu tượng nữa mà cụ thể, quenthuộc và giản gị biết bao.
- Việc tác giả sử dụng những chất liệu dân gian để thể hiệnsuy tưởng của mình về đất nước với quan niệm “Đất nước của nhân dân”.
- Vẫn bằng lời trò chuyện tâm tình với mỗi nhân vật đối thoại tưởng tượng,Nguyễn Khoa Điềm đã diễn giải khái niệm đất nước theo kiểu riêng của mình: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nươc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
- Đất nước không chỉ được cảm nhận bởi không gian địa lí mênh mông từ rừngđến bể mà còn được cảm nhận bởi không gian sinh hoạt bình thường của mỗi người,không gian của tình yêu đôi lứa, không gian của nỗi nhớ thương.
- Cùng với thời gian lớn lên đất nước trở thành nơi anh và em hò hẹn.
- Khôngnhững thế, đất nước còn người bạn chia sẻ những tình cảm nhớ mong của nhữngngười đang yêu.
- Đất Nước còn là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương.
- Hìnhảnh con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc, con cá ngư ông móng nước biểnkhơi mang phong cách dân ca miền Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương cả tác giả.Đất Nước mình bình dị, quen thuộc nhưng đôi khi cũng lớn rộng, tráng lệ và kì vĩvô cùng, nhất là đối với những người đi xa.
- Đất Nước trường tồn trong không gian và thời gian: Thời gian đằng đẵng, khônggian mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn tụ, là không gian sinh tồn củacộng đồng Việt Nam qua bao thế hệ.
- Nhắc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhắc nhở: Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái3|Trang Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau Cảm hứng thơ của tác giả có vẻ phóng túng, tự do nhưng thật ra đây là một hệthống lập luận khá rõ mà chủ yếu là tác giả thể hiện đất nước trong ba phương diện:trong chiều rộng của không gian lãnh thổ địa lí, trong chiều dài thăm thẳm của thờigian lịch sử, trong bề dày của văn hóa – phong tục, lối sống tâm hồn và tính cáchdân tộc.
- Ba phương diện ấy được thể hiện gắn bó thống nhất và ở bất cứ phương diệnnào thì tư tưởng đất nước của nhân dân vẫn là tư tưởng cốt lõi, nó như một hệ quichiếu mọi cảm xúc và suy tưởng của nhà thơ.
- Và cụ thể hơn nữa, gần gũi hơn nữa, Đất nước ở ngay trong máu thịt của mỗichúng ta: Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước Đất nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi conngười, vì thế sự sống của mỗi cá nhân không phải là riêng của mỗi con người mà làcủa cả đất nước.
- Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn hóa vật chất vàtinh thần của đất nước, phải giữ gìn và bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời.
- Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tậptrung làm nổi bật tư tưởng: Đất nước của nhân dân, chính Nhân dân là người đã sángtạo ra Đất nước.
- Tư tưởng đó đã dẫn đến một cái nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, về nhữngdanh lam thắng cảnh trên khắp mọi miền đất nước.
- Những núi Vọng Phu, hòn TrốngMái, những núi Bút non Nghiên… không còn là những cảnh thú thiên nhiên nữa màđược cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhậnnhư là những đóng góp của nhân dân, sự hóa thân của những con người không têntuổi: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu, Cặpvợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái”, “Người học trò thắng cảnh”.
- Ở đâycảnh vật thiên nhiên qua cách nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần4|Trangtâm hồn, máu thịt của nhân dân.
- Từ những hình ảnh,những cảnh vật, những hiện tượng cụ thể, nhà thơ qui nạp thành một khái quát sâusắc: Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
- Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ vềlịch sử bốn nghìn năm của đất nước.
- Đất nước trước hết là của nhân dân, của nhữngcon người vô danh bình dị đó.
- Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất nước Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ đã giữ và truyền lại cho các thế hệmai sau các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước từ hạt lúa,ngọn lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, câu tục ngữ, cadao.
- Mạch cảm xúc lắng tụ lại để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm nổi bật lên tư tưởncốt lõi của cả bài thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị và độc đáo: Đất nước này là Đất nước nhân dân Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại Một định nghĩa giản dị, bất ngờ về Đất nước.
- Đất nước của ca dao thần thoạinhưng vẫn thể hiện những phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân,5|Trangcủa dân tộc: Thật đắm say trong tình yêu, biết quí trọng tình nghĩa và cũng thật quyếtliệt trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Tất cả ào ạt tuôn chảy trong tâm trí người đọcnhững tí tách reo vui… Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viếtvề Đất nước.
- Từ những cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước khôngcòn xa lạ, trừu tượng mà trở nên thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng.
- Trong đó không thể khôngnhắc đến trường ca “Mặt đường khát vọng” vô cùng nổi tiếng mà ta thường biết đếnthông qua bài thơ “Đất Nước”.
- Tác giả chia đoạn thơ thành 5 khổ,mỗi khổ ứng với một luận điểm, nhưng đều nhằm một mục đích đó là làm sáng tỏ tưtưởng: “Đất nước này là Đất Nước Nhân dân”.
- Bên cạnh đó,Nguyễn Khoa Điềm trình bày rất nghệ thuật nhiều cảm nhận, lý giải mới về đất nước.Từ đó, ta hiểu thêm tính chính luận - trữ tình của thơ ông nói riêng và thơ chống Mỹnói chung.
- Câu thơ đầu của đoạn rất đỗi nhẹ nhàng, bình dị nhưng lại vô cùng hàm súc: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”.
- Trong NamQuốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt, đất nước hiện ra thông qua hình ảnh “Vua chúa”và “sách trời”: “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư” (Nam Quốc Sơn Hà) Hay như trong “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của nhà thơ Nguyễn Đỉnh Chiểu: “Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu.
- hai vầng nhật nguyệtchói loà đâu dung lũ treo dê bán chó” (Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc) Những từ như “mối xa thư đồ sộ” hay “hai vầng nhật nguyệt chói loà” đã trangtrọng hoá đất nước.
- Nó thể hiện sự kì vĩ và cao cả nhưng cũng tạo một khoảng cáchthiêng liêng của con người đối với Đất Nước.
- Nhưng với Nhuyễn Khoa Điềm thì lạikhác.
- Đất nước đã hoá thân vào những câuchuyện cổ tích hay những câu ca dao rất đỗi quen thuộc và hiện ra thật bình dị vàgần gũi.
- “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” Tứ thơ này làm sống lại nhiều câu tục ngữ, ca dao và truyện Trầu cau bi thương,tình nghĩa.
- Qua hình ảnh “miếng trầu”, Nguyễn Khoa Điềm “nhân dân hóa” thơmình và có thêm một bằng chứng về đất nước hình thành từ xa xưa.
- Câu cuối của khổ thơ này, tác giả đúc kết và khẳng định lại một lần nữa về sựra đời cùa Đất Nước: “Đất Nước có từ ngày đó…” Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã khai thác và sử dựng triệt để vốn văn hoá dângian sẵn có, sáng tạo lại khiến cho người đọc cảm thấy rất gần gũi và bất ngờ.
- Trongsuốt quá trình phát triển của Đất Nước, ta dều thấy bóng dáng của những con người.Đó là cơ sở vững chắc để tác giả tiếp tục triển khai tư tưởng Đất Nước này là đấtNước Nhân dân ở 3 khổ thơ sau.
- Một không gian khác được tác giả mở ra vô cùng khéo léo khi ông tách đôi 2âm tiết “Đất Nước”.
- “Đất là nơi anh đến trường8|Trang Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất Nước là nơi ta hò hẹn” Trình tự “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, tưởng như tình cờ mà không saođảo ngược.
- Văn hoá dân gian là của nhân dân.
- ”Đất nước là của nhân dân”nên việc đưa chất trữ tình của dân gian tạo được hiệu quả cao trong việc xây dựnghình tượng đất nước, qua đó ta thấy được sự sáng tạo cũng như độc đáo trong thơcủa Nguyễn Khoa Điềm.
- Câu thơ:” Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trongnỗi nhớ thầm” là một ví dụ.
- Hai câu thơ tiếp theo hình tượng Đất Nước được biến hoá vô cùng sinh động: “Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”9|Trang Con chim phượng hoàng và cá ngư ông là hai con vật linh thiêng được nhândân ta thờ phụng, nay đưa vào trong văn thơ của Nguyễn Khoa Điềm rất gần gũi.Giữa người và thần dường như không hề có sự ngăn cách, tất cả như hoà vào nhaubình đẳng.
- Một lần nữa, nhà thơ đã đưa Đất Nước từ của thần linh trở thành ĐấtNước của nhân dân.
- Và chính tư tưởng đó đã giúp tác giả khám phá Đất Nước trênnhững khía cạnh khác nhau.
- “Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau Hàng năm ăn đâu ở đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Song song với quá trình tách - hợp, là sự hài hòa trong mối quan hệ: “anh” -“em” thành “ta” và “Chim về”, “Rồng ở” tạo nên mối tình Lạc Long Quân - Âu Cơ.Qua các câu thơ, tác giả cho ta thấy: đất nước bắt đầu hình thành, “lớn lên” nhưnhững mối tình thân thiết, yêu thương.
- Nó khoác lên “Đất Nước” một vẻ đẹp lạ lùng, lấp lánh chất huyền thoại.
- Từ đó, đất nước thành không giancủa mọi người, của cộng đồng.
- Nó như một bàn tay khẽ chạm vào tiềm thức của mỗingười con yêu nước, dù ở phương nào cũng phải biết thờ phụng ông bà tổ tiên mình.Nguyễn Khoa Điềm đã rất ý nhị trong việc khơi gợi lòng yêu Đất Nước trong mỗicon người.
- Qua khổ thơ thứ hai, đất nước được cảm nhận như sự thống nhất hài hòa giữacái hàng ngày và vĩnh hằng, trong mỗi cá nhân và toàn dân tộc, trong quá khứ, hômnay và mai sau.
- Từ suy ngẫm trên, Nguyễn Khoa Điềm kết luận: “Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất nước vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng”11 | T r a n g Trong mỗi chúng ta đều có bóng hình của Đất Nước, gắn bó rất chặt chẽ.
- Đất Nước trọn vẹn khi dân mình biếtchở che cho nhau, đoàn kết lại.
- Lúc ấy Đất Nước sẽ vô cùng mạnh mẽ, bất khuất.Nhà thơ mong muốn thế hệ sau này cũng sẽ yêu quý Đất Nước, phát triển nó nhưnhững gì thế hệ trước đã và đang làm.
- Kết lại khổ thơ, tác giả nhắn nhủ đến mọingười: “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và chia sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Đó không chỉ là mong muốn của riêng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm mà đó cònlà những gì tổ tiên, ông bà trông đợi nơi ta, những người con của thế hệ sau sẽ cốgắng thực hiện.
- Ở khổ thơ thứ 3, tư tưởng “đất nước nhân dân” còn được thể hiện qua cách cảmnhận sâu sắc, độc đáo về phương diện địa lý.
- “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước nhựng núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên những hòn Trống mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao hồ để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học tró nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi12 | T r a n g Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuôc đời đã hoá núi sông ta…” Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái rồi Hạ Long.
- Theo lối quy nạp, từ những dẫn chứng cụ thể, nhà thơ đi đến nhận xét tổngquát: “Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuôc đời đã hoá núi sông ta…” Trong không gian địa lý, trên khắp ruộng đồng gò bãi, Nguyễn Khoa Điềm đềuthấy dấu tích nhân dân để lại.
- Chính diều này đã thể hiện mối liên hệ mật thiết giữanhân dân và đất nước.
- Bốn nghìn năm đối với Nguyễn Khoa Điềm không chỉ là thời gian.
- “Em ơi em Hãy nhìn rất xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng Khi có giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuôi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh13 | T r a n g Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh va em đều nhớ Nhưng em biết không Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước” Nếu ở khổ 2 và 3 là cái nhìn gần, thời hiện tại thì ở đây là cái nhìn xa, nhìn vềquá khứ, theo dòng thời gian trở về buổi đầu dựng nước.
- Không chỉ bảo vệ hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, tên xã tênlàng qua các cuộc đi xa mà họ còn quyết tâm đánh giặc bảo vệ quê hương Đất Nước.Bằng cách này, tác giả đã trả lại Đất Nước cho những người chủ chân chính, nhữngngười đã góp bao công sức trong thầm lặng xây dựng nên Đất Nước.
- “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói14 | T r a n g Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho ngừơi sau trồng cây hái trái” Đại từ “họ” được lặp đi lặp lại, đặt ở đầu câu làm nổi bật vai trò của nhân dân,những ai đã làm ra sản phẫm vật chất, tinh thần cua Đất Nước.
- Vậy nên nói “Đất Nước là của Nhân dân”chẳng hề sai.
- “Dạy anh biết “yêu em từ thưở trong nôi” Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm năm dáng sông xuôi…” Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” đã có quá trình phát triển lâu dài nhưng chỉđến văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức ấy mới đạt tới đỉnh cao, mang một sắcthái mới lạ và thuyết phục.
- “Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân15 | T r a n g Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại” Hai câu thơ, hai vế song song, đồng đẳng là một cách định nghĩa mới về đấtnước.
- Đỉnh cao của tính chính luận và cảm xúc trữ tình hội tụ trong câu: “Để ĐấtNước này là Đất Nước Nhân dân”.
- Bởi vậy,ngoài việc nhấn mạnh qua từ “để”, tác giả còn láy lại điệp khúc “Đất Nước của cadao thần thoại”.
- Đây là kết quả tất yếu của một thời đại nhân dân thực sựlàm chủ đờimình, làm chủ Đất Nước.
- Thực ra, tưtưởng đất nước nhân dân đã hình thành từ lâu.
- Bởi vậy, thơ Nguyễn Khoa Điềm vừaquen vừa lạ và có sức thuyết phục cao.
- Tuy nhiên hình ảnh “đất nước” trong thơ Nguyễn Khoa Điềm không chỉcó đau thương mất mát hay chỉ có những cảnh sơn hà hùng vì mà “đất nước” hiệnlên trọn vẹn qua những suy nghĩ và cảm nhận hết sức mới mẻ.
- Đoạn trích “Đất nước”trong trường ca “Mặt đường khát vọng” chính là một định nghĩa đủ đầy về đất nướcvà qua đó cũng thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhândân.
- Mở đầu bài thơ là lời tâm tình sâu lắng đưa ta về với cội nguồn: Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất nước có trong những cái ngày xửa Ngày xưa mẹ thường hay kể16 | T r a n g Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng Đất nước có từ ngày đó… Trong đoạn thơ này của Nguyễn Khoa Điềm có thể thấy răng, đất nước khôngphải là cái gì trừu tượng, xa xôi mà đất nước chính là những gì thân thuộc và gần gũinhất.
- Trong câu chuyện ngày xửa ngày xưa, trong miếng trầu của bà ăn, trong dángtre bất khuất kiên cường, trong những phục tục tập quán, trong hạt gạo nấu nhữngbữa cơm hàng ngày… đều hiện hình lên một đất nước Việt Nam anh hùng, tìnhnghĩa, giản dị mà thân thương nhất.
- Với Nguyễn Khoa Điềm, “đất nước” không chỉ là những khoảng giới hạn vềkhông gian địa lý mà ở đây nó còn có chiều dài thời gian lịch sử và chiều sâu vănhóa.
- Không những thế, “đất nước” còn là tình yêu đôi lứa, có trong tình yêu đôi lứa: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm… Đất và nước tách riêng, từng phần đều tượng trưng cho những điều gần gũinhất.
- Thế nhưng khi “ta hò hẹn”thành một đôi trọn vẹn thì cũng như đất nước gộp lại vẹn tròn.
- Với phát hiện mớimẻ này, Nguyễn Khoa Điềm đã chỉ ra rằng: Đất nước không chỉ bên ta, xung quanhta và còn có cả ở trong ta.17 | T r a n g Đất nước là nơi khởi đầu cho những câu chuyện xa xưa, cho những câu ca daotục ngữ, điển tích điển cố và tất thảy mọi sự sinh thành.
- Nhớ về đất nước cũng chính lànhớ về cội nguồn, hiểu được vì sao chúng ta được sinh ra.
- Chính vì thế, đất nướctrong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống: Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước Biết bao thế hệ cha ông ta đã ngã xuống để boa vệ đất nước, bảo vệ núi sôngbờ cõi.
- Và chođến hôm nay, “trong và em” “đều có một phần đất nước”.
- Phần đất nước ấy là phầnmáu thịt, là một phần trách nhiệm phải giữ gìn và xây dựng, phần tình yêu để bảo vệđất nước cho con cháu mai sau.
- Vì có những người đã không quản ngại thân mình hy sinh cho đất nước, làmnên đất nước cho nên: Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta18 | T r a n g Khi nói về 4000 năm lịch sử của đất nước, Nguyễn Khoa Điềm không hề kể vềnhững vương triều hay những anh hùng nổi tiếng mà lại nhấn mạnh “người làm rađất nước” lại chính là những con người bình dị vô danh.
- Chính họ chứ không phảiai khác đã gìn giữ và truyền lại hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, ngôn ngữ cho đời sau.Và từ chính những con người vô danh làm nên đất nước bao năm qua đã giúp tác giảkhẳng định: Đất nước này là đất nước của nhân dân Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại Với câu thơ sau, hai vế song song nhân dân – đất nước lại càng khẳng định đấtnước chính là kết tinh những giá trị tinh thần cao quý trong đời sống trí tuệ và tìnhcảm của nhân dân.
- Đất nước đã được khẳng định là của nhân dân và cũng là của anh, của em, và: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời Đoạn thơ thân tình như một lời nhắn nhủ thiết tha, chân thành: sự sống củachúng ta không chỉ do cha mẹ sinh thành mà còn vì đất nước nuôi dưỡng.
- Đất nước được xem là một đề tài, cảm hứng chủ đạo của thơ ca thời kì khángchiến chống Mĩ.
- Nguyễn Khoa Điềm đã nhận thức sâu sắc vai trò và sự đóng góp tolớn của nhân dân trong cuộc đấu tranh trường kì và vô cùng ác liệt này.
- Chính vì thếmà tư tưởng đất nước của nhân dân từ trong văn học truyền thống đã được nhà thơ19 | T r a n gphát triển đến đỉnh cao, mang tính dân chủ sâu sắc.
- Chất liệu văn hóa dân gian đượcsử dụng nhuần nhuyễn, biến đổi linh hoạt đầy sáng tạo chính là nét đặc sắc thẩm mĩvà thống nhất với tư tưởng “đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại”của bài thơ.20 | T r a n g

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt