« Home « Kết quả tìm kiếm

Tĩnh học vật rắn


Tóm tắt Xem thử

- Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay vật.
- Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định không phụ thuộc vào độ lớn cuả lực.
- Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực.
- Lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trục quay cố định (không song song ) thì có dụng làm vật quay.
- Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực..
- Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó..
- Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật..
- Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
- Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A.
- 8N Bài làm: Gọi lực do tấm ván tác dụng lên tấm ván tại các điểm A và B lần lượt là FA và FB..
- Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông.
- Xác định momen của ngẫu lực trên đối với trục quay đi qua tâm hình vuông:.
- Bài làm: Ta xác định được khoảng cách giữa hai lực FA và FC là áp dụng công thức tính momen của ngẫu lực, ta xác định được momen của ngẫu lực trên đối với trục quay đI qua tâm của hình vuông là Câu 6: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình tròn tâm O, bán kính R = 40cm.
- Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình tròn tại hai điểm A và B (biết rằng A và B nằm trên một đường thẳng đi qua tâm hình tròn).
- Bài làm: Gọi các lực tác dụng vào hai điểm A và B của hình tròn lần lượt là FA và FB (FA = FB = F = 5N).
- Khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động .
- Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm.
- Hãy tính lực cản trở của gỗ tác dụng vào đinh..
- Bài làm:.
- Gọi F1 và F2 lần lượt là lực của người và của đinh tác dụng lên búa.
- Khi đinh bắt đầu chuyển động, momen của lực do người và đinh tác dụng lên búa phảI bằng nhau, tức là ta có: F1d1 = F2d2.
- Trong đó d1 là cánh tay đòn của lực do người tác dụng lên búa (d1 = 20cm).
- d2 là cánh tay đòn của lực do đinh tác dụng lên búa (d2 = 2cm).
- Khi đinh bắt đầu chuyển động, theo định luật III Newton, lực do đinh tác dụng lên búa sẽ bằng lực do búa tác dụng lên đinh và cũng chính bằng lực cản trở của gỗ tác dụng lên đinh.
- Và do đó ta xác định được lực cản trở của gỗ tác dụng lên đinh bằng 500N Câu 8: Một cái xà nằm ngang có chiều dài 10m, trọng lượng 200N.Một đầu xà gắn với bản lề ở tường, đầu kia được giữ bởi một sợi dây làm với phương nằm ngang một góc 60o.như hình vẽ Sức căng của sợi dây là: A.
- Khi xà nằm ở trọng thỏi cõn bằng, tổng tất cả cỏc mụmen lực tỏc dụng lờn xà đối với trục quay đi qua bản lề phải bằng 0.
- Trong đú MP là mụmen của trọng lực đối với trục quay đi qua bản lề.
- MT là mụmen của lực căng T đối với trục quay đi qa bản lề.
- Với dP là cánh tay đòn của trọng lực P: dP = L/2.
- dT là cánh tay đòn của lực căng T: dT = L.sin(600).
- Hỏi phải tác dụng lên đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh nằm ngang : A.
- Ta thấy lực P có tác dụng làm thanh quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, do đó để thanh có thể nằm cân bằng theo phương ngang, ta cần tác dụng một lực F vào đầu bên phải của thanh theo chiều hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn được xác định bởi: P.dP = F.dF.
- Trong đó dP là cánh tay đòn của lực P: dP m) dT là cánh tay đòn của lực F: dF m) Thay vào phương trình (1), ta thu được:.
- Khi thanh nằm ở trạng thái cân bằng, tổng tất cả các mômen lực tác dụng lên thanh phải bằng 0, do đó ta có: MP + MT + MPT = 0..
- Trong đó dP, dPT, dT lần lượt là cánh tay đòn của lực P, PT và lực căng T.